Chế độ tỷ giá hối đoái cố định a Khái niệm Tỷ giá hối đoái cố định là một chế dộ tỷ giá hối đoái trong đó Nhà nước, cụ thể làNHTW tuyên bố sẽ duy trì tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của q
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Với sự phát triển như vũ báo của nền kinh tế thế giới, các mối quan hệ kinh
tế trên mọi lĩnh vực của một nước ngày càng được mở rộng ra các nước, do đó vấn
đề thanh toán, định giá, so sánh, phân tích đánh giá về mặt giá trị vá hiệu quả trởnên phức tạp hơn nhiều Đơn vị thanh toán không chỉ là tiền tệ trong nước mà cònphải sử dụng các loại ngoại tệ khác nhau liên quan đến việc trao đổi tiền của nướckhác Tiền của mỗi nước được quy định theo pháp luật của nước đó và đặc điểmriêng của nó, vì vậy phát sinh nhu cầu tất yếu là phải so sánh giá trị, sức mua củađồng tiền trong nước với ngoại tệ và giữa các ngoại tệ với nhau Hoạt đông chuyểnđổi đồng tiền này thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ giữa các nướcnhóm nước với nhau đã làm nãy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế nhạy cảm và rất phức tạp Kinh tế thịtrường thường xuyên vận động thì tỷ giá hối đoái cũng như những hiện tượng kinh
tế khác biến động là lẽ tất nhiên, là hợp với quy luật vận động của sự vật, hiệntượng Tuy nhiên những diễn biến có tính bất thường, khác lạ của hiện tượng kinh
tế tất phải do những nguyên nhân, hoặc do những trục trặc nào đó làm cho hiệntượng kinh tế đó diễn ra “chệch hướng” theo logic bình thường Điều đó làm chochúng ta phải thận trọng xem xét các nguyên nhân từ mọi phía, một cách toàn diện
để có nhận thức, quan điểm đúng đắn, làm cơ sở tin cậy cho việc điều chỉnh cáchoạt động thực tiễn…
Nghiên cứu sự vận động của tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp nhưngcũng đầy tính mới mẻ và hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế phát triểnkhông ngừng Do đó, để lựu chọn đề tài ngiên cứu trong chuyên đề môn học, em
đã lựa chọn việc tìm hiểu về “Chính sách tỷ giá hối đoái với sự phát triển của
nền kinh tế Việt Nam”.
Trang 2NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC.
1.1 Giới thiệu chung về môn học.
Môn học này nối tiếp và bổ sung cho môn tài chính doanh nghiệp trong mốiquan hệ với thị trường tài chính quốc tế và các điều kiện kinh tế vĩ mô toàn cầu tácđộng đến hoạt động của các công ty nói riêng và nền kinh tế nói chung Môn họccũng cung cấp các kiến thức về tỷ giá, thị trường các sản phẩm phái sinh để làmnền tảng cho môn học quản trị rủi ro và tài chính công ty đa quốc gia
1.2 Những kiến thức chính trong môn học.
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể hiểu các lý thuyết nền tảngcủa tài chính quốc tế Vận dụng các lý thuyết này để phân tích việc hoạch địnhchính sách kinh tế vĩ mô; phân tích và đánh giá tác động của việc điều hành chínhsách vĩ mô lên nền kinh tế Phân tích các biến động trên thị trường tài chính quốc
tế đến tình hình tài chính trong nước; dự báo được tỷ giá và các dấu hiệu khủnghoảng có thể xảy ra
Nội dung môn tài chính quốc tế:
Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế, cấu trúc cán cân thanh toán quốc tế.Tìm hiểu sâu hơn về các nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai, đến cán cân tàikhoản vốn, tài khoản tài chính, sai số thống kê và dự trữ ngoại hối Giải thích môhình toàn cầu về mất cân đối cán cân tài khoản vãng lai Cú sốc sản lượng, thâmhụt ngân sách và tài khoản vãng lai Mối liên hệ giữa tự do hóa tài khoản vốn vàtăng trưởng kinh tế
Các lý thuyết cân bằng trong tài chính quốc tế là chủ yếu, bao gồm: lý thuyếtngang giá lãi suất – IRP và ngang giá lãi suất có phòng ngừa- UIP, lý thuyết nganggiá sức mua – PPP Hiệu ứng Fisher quốc tế – IFE Giải pháp mới cho câu đốngang giá sức mua: thái độ quan ngại rủi ro, tính bất định của tỷ giá hối đoái vàluật một giá Các chế độ tiền tệ và ngang giá lãi suất tồn tại yếu Hàm ý của câu đốngang giá lãi suất không phòng ngừa
Trang 3Bốn loại thị trường tài chính: thị trường giao ngay, thị trường giao sau, thịtrường kỳ hạn và thị trường quyền chọn Khái niệm, đặc điểm phân biệt, ưu nhượcđiểm, cách giao dịch và mối quan hệ của các thị trường.
Các chế độ tỷ giá, các nhân tố tác động đến tỷ giá, can thiệp của chính phủđối với tỷ giá, vai trò của sự biến động tỷ giá hối đoái thực
Những nguyên lý cơ bản của lý thuyết bộ ba bất khả thi, lý thuyết bộ ba bấtkhả thi trong các cuộc khủng hoảng
Khái niệm, đặc điểm và hình thức biểu hiện các cuộc khủng hoảng tài chínhbao gồm: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng nợ và khủnghoảng kép
Trang 4CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ được biểu hiện bằng số lượngđơn vị tiền tệ của nước khác hay là bằng số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi mộtđợn vị nội tệ hoặc bằng số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.(hay còn được định nghĩa: tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hainước với nhau)
2.2 Các loại tỷ giá
2.2.1 Phân loại theo đối tượng xác định
a) Tỷ giá chính thức: là một loại tỷ giá do NHTW của nước đó xác định Dựa
vào tỷ giá này, NHTM và các tổ chức tín dụng sẽ ấn định tỷ giá mua bán ngoại tệgiao ngay, có kỳ hạn, hoán đổi
b) Tỷ giá thị trường: là tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trường
hối đoái
2.2.2 Phân loại theo kỹ thuật giao dịch
a) Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá do tổ chức tín dụng yết giá tại thời điểm giao dịch
hoặc do hai bên thỏa thuận nhưng phải đảm bảo biện độ do NHNN quy định
b) Tỷ giá giao dịch kỳ hạn: là tỷ giá giao dịch do tổ chức tín dụng yết giá hoặc
do hai bân tham gia giao dịch tự tính toán cà thỏa thuận với nhau nhưng phải đảmbảo trong biên độ quy định của NHNN tại thời điểm ký hợp đồng
2.2.3 Phân theo hoạt động xuất nhập khẩu
a) Tỷ giá xuất khẩu : là tỷ giá so sánh giữa tổng giá vốn hàng xuất khẩu tính tiền
sân tầu bằng tiền nội địa thu được theo giá FOB tại cảng xuất khẩu
tỷ giá xuất khẩu= tỷ giá vốn hàng hóa tại sân tàu bằng tiềnnội tệ
tổng ngoạitệ thu đượctheo giá FOB tại cảng
Trang 5Nếu tỷ giá xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá thị trường (giá mua của ngân hàng ) nhànước có lời.
b) Tỷ giá nhập khẩu: là tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập khẩu tính
theo nội tệ so với ngoại tệ phải tính theo giá CIF tại cảng nhập khẩu
tỷ giá
nhập khẩu=
tổng giá bán hàng nhập khẩu tại cảng nhập tổngngoại tệ phải trảtheo giáCIF tại cảng nhập khẩu
Nếu tỷ giá nhập khẩu lớn hơn tỷ giá thị trường thì nhà nhập khẩu có lời
2.2.4 Căn cứ vào giá trị của tỷ giá
a) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ giá của một loại tiền tệ được biểu hiện theo
giá hiện tại, không tính đến bất kỳ ảnh hưởng nào của lạm phát
b) Tỷ giá hối đoái thực: là giá có tính đến yếu tố lạm phát và sức mua trong một
cặp tiền tệ, phản ánh giá cả hàng hóa tương quan có thể bán ra nước ngoài và hàngtiêu thụ trong nước Đặc tính quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái thực là nó đại diệncho khả năng cạnh tranh quốc tế của nước đó
2.2.5 Căn cứ vào thời điểm giao dịch
a) Tỷ giá mở cửa: tỷ giá được công bố váo đầu giờ của đầu ngày giao dịch.
b) Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá được công bố vào cuối ngày của ngày giao dịch c) Ngoài ra ở việt nam còn có tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản.
2.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái
2.3.1 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
a) Khái niệm
Tỷ giá hối đoái cố định là một chế dộ tỷ giá hối đoái trong đó Nhà nước, cụ thể làNHTW tuyên bố sẽ duy trì tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của quốc gia mình với
Trang 6đồng tiền nào đó hoặc theo một tổ chức đồng tiền nào đó ở một mức cố định khôngđổi bằng cách thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại tệ để thực hiện các hoạtđộng mua hay bán lượng dư cung hay cầu ngoại tệ với mức tỷ giá hối đoái cố địnhmới công bố.
b) Đặc trưng của tỷ giá hối đoái
- Những dự báo về thay đổi trên thị trường là bằng zero (ngoại trừ nhữngtrường hợp đặc biệt khi thị trường dự báo là chính phủ sẽ thay đổi mức tỷ giá cốđịnh)
- Những lượng cung - cầu vẫn tồn tại trên thị trường ngoại tệ và chi phối sốlượng cung, cầu ngoại tệ trên thị trường
- NHTW cam kết sẽ duy trì tỷ giá hối đoái ở một mức cố định nào đó Nếu cungtrên thị trường lớn hơn cầu ở mức tỷ giá cố định đó thì NHTW sẽ đảm bảo mua hếtlượng dư cung ngoại tệ Nếu cung trên thị trường nhỏ hơn cầu ở mức tỷ giá cố định
đó thì NHTW đảm bảo cung cấp một lượng ngoại tệ bằng với lượng dư cầu.NHTW sẽ thực hiện hoạt động mua bán dư cung hay dư cầu đó với tư cách làngười mua bán cuối cùng, người điều phối
c) Ưu điểm của chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Thúc đẩy thương mại và đầu tư quốc tế vì nó mang lại một môi trường ổnđịnh, thuận lợi, ít rủi ro cho các hoạt động kinh doanh
- Buộc các chính phủ phải hoạch định và thực thi các chính sách vĩ mô
- Thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm tránh những xung đột về mụctiêu chính sách và những biến động về tỷ giá
d) Nhược điểm của chế độ tỷ giá hối đoái cố định
- Thường chịu sức ép lớn mỗi khi xảy ra các cơn sốc từ bên ngoài hoặc từ thịtrường hàng hóa trong nước, bởi khi đó mức mức chênh lệch thực tế quá lớn về giátrị giữa nội tệ và ngoại tệ sẽ dẫn đến phá vỡ mức cân bằng về tỷ giá
Trang 7- Chế độ tỷ giá cố định làm mất tính chủ động của chính sách tiền tệ, khiến choNHTW gặp khó khăn trong việc thay đổi lượng tiền cung ứng.
- Đặc biệt, nó làm cho các quốc gia dễ rơi vào tình trạng “nhập khẩu lạm phát”không mong muốn
2.3.2 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
a) Khái niệm
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi là chế độ tỷ giá hối đoái mà trong đó tỷ giá hối đoái
sẽ được vận dụng và xác định một cách tự do theo quy luật thị trường (quy luậtcung cầu trên thị trường ngoại tệ) với các yếu tố đứng đằng sau những lực lượngcung cầu đó
b) Đặc trưng cơ bản của chế đô tỷ giá hối đoái thả nổi
- Tỷ giá hối đoái được xác định và thay đổi hoàn toàn phụ thuộc vào tình hìnhcung cầu ngọai tê trên thị trường
- Ngân hàng trung ương không có bất kỳ môt tuyên bố hay cam kết nào trongviệc chỉ đạo và điều hành tỷ giá
- Ngân hàng trung ương không có bất kỳ sự can thiệp trực tiếp nào vào thịtrường ngoại tệ tuy nhiên, bằng các biện pháp như tham gia mua bán ngoại tệ trênthị trường theo giá cả do thị trường quyết định với tư cách như một nhà kinh doanhgiao dịch bình thường thì NHTW vẫn có thể giao dịch một cách gián tiếp vào thịtrường ngoại tệ để có thể giảm bớt những biến động mạnh về giá trên thị trườngnhằm giảm bớt những tác hại có thể xảy ra đối với nền kinh tế
c) Ưu điểm của chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
- Giúp cán cân thanh toán cân bằng: giả sử một nước nào đó có cán cân vãng laithâm hụt khiến nội tệ giảm giá Điều đó thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu chođến khi cán cân thanh toán trở nên cân bằng
- Đảm bảo tính độc lập của chính sách tiền tệ
Trang 8- Góp phần ổn định kinh tế, tránh được những cú sốc bất lợi từ bên ngoài, vì khigiá cả nước ngoài tăng sẽ làm cho tỷ giá tự điều chỉnh theo cơ chế PPP để ngănngừa các tác động ngoại lai.
d) Nhược điểm của chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
- Là nguyên nhân gây nên sự bất ổn do các hoạt động đầu cơ làm méo mó, sailệch thị trường, có khả năng gây nên lạm phát cao và tăng nợ nước ngoài
- Hạn chế các hoạt động đầu tư và tín dụng do tâm lý lo sợ sự biến động theohướng bất lợi của tỷ giá
2.3.3 Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có sự quản lý của nhà nước
a) Khái niệm
Là chế độ tỷ giá hối đoái có sự kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá hối đoái ở trên.Trong đó tỷ giá hối đoái sẽ tự xác định trên thị trường theo quy luật cung cầu,chính phủ chỉ can thiệp vào thị trường khi tỷ giá có những biến động mạnh
b) Đặc trưng của chế độ tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái được xác định và thay đổi hoàn toàn tùy thuộc vòa tình hìnhcung cầu ngoại têh trêh thị trường
- NHTW tuyên bố một mức biến động cho phép đối với tỷ giá và chỉ can thiệpvào thị trường với tư cách là người mua bán cuối cùng khi tỷ giá trên thị trường cónhững biến động mạnh vượt ra khỏi mức cho phép này
- Nếu tình hình kinh tế có những biến đổi lớn thì mức tỷ giá hối đoái cũng nhưbiên độ giao động cho phép cũng được nhà nước xác định và công bố lại
c) Có 3 kiểu can thiệp của chính phủ
- Kiểu can thiệp vùng mục tiêu: chính phủ quy định tỷ giá tối đa, tối thiểu và sẽcan thiệp nếu tỷ giá vượt quá giới hạn đó
Trang 9- Kiểu can thiệp tỷ giá chính thức kết hợp với biên độ giao động: tỷ giá chínhthức có vai trò dẫn đường, chính phủ sẽ thay đổi biên độ giao động cho phù hợpvới từng thời kỳ.
- Kiểu tỷ giá đeo bám: chính phủ lấy tỷ giá đóng cửa ngày hôm trước làm tỷ giá
mở cửa ngày hôm sau và cho phép tỷ giá dao động với biên độ hẹp
d) Ưu điểm của chế độ tỷ giá hối đoái có sự quản lý của nhà nước
- Khi tỷ giá hối đoái biến động bất thường sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nềnkinh tế, lúc này rất cần có một “bàn tay đủ lớn” có thể chống đỡ và điều tiết tỷ giácho nó trở về trạng thái cân bằng Nhà nước chính là bàn tay đó Để tỷ giá hối đoáiphù hợp với nền tảng kinh tế cơ bản nhà nước có the can thiệp thị trường ngoại hốidưới hai hình thức: trực tiếp (mua, bán ngoại tệ) và gián tiếp cung cấp những thôngtin cần thiết và chuẩn xác cho thị trường Việc can thiệp vào thị trường sẽ làm giảmbớt những chi phí “tăng, giảm quá mức” của tỷ giá hối đoái
- Sự sai lệch của tỷ giá hối đoái còn dẫn tới sự bảo hộ bởi vì một đồng tiền thấpgiá đồng nghĩa với một đồng tiền khác đang cao giá và kéo dài sẽ khiến cho khôngchỉ hàng hóa xuất khẩu mà ngay cả hàng hóa nội địa cũng trở nên mất sức cạnhtranh so với hàng hóa nước ngoài và áp lực đòi bảo hộ là tất yếu Mặc dù sự sailệch của tỷ giá cuối cùng sẽ bị triệt tiêu do nền kinh tế có khả năng tự điều chỉnhnhưng sự điều chỉnh đó cần có thời gian và chi phí do phải chuyển đổi cơ cấu Nhưvậy sự can thiệp của nhà nước vào thị trường ngoại hối làm giảm mức độ tăngtrưởng của tỷ giá hối đoái là cần thiết
- Khi cán cân thanh toán do khu vực sản xuất hàng hóa thương mại liên tục cóthặng dư quá lớn so với khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại sẽ khiến chođồng tiền nội địa lên giá Điều này sẽ khiến cho lao động di chuyển từ khu vực sảnxuất hàng hóa thương mại sang khu vực sản xuất hàng hóa phi thương mại và thất
Trang 10nghiệp tạm thời sẽ tăng Để làm dịu bớt quá trình điều chỉnh này, nhà nước có thểcan thiệp để kiềm hãm bớt sự lên giá của đồng tiền nội địa.
e) Nhược điểm của chế độ tỷ giá hối đoái có sự quản lý của nhà nước
- Để việc can thiệp của nhà nước vào thị trường có hiệu quả thì bản thân nhànước phải có uy tín đối vối thị trường và phải có lượng dự trữ ngoại tệ sản có đủmạnh để có thể can thiệp vào thị trường, bình ổn tỷ giá kịp thời
- Sự can thiệp của nhà nước chỉ hợp lý và hiệu quả khi sự can thiệp này khôngngăn cản xu hướng tiến tới vị trí cân bằng dài hạn của tỷ giá
2.4 Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái
2.4.1 Lạm phát:
a) Khái niệm lạm phát
Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá cả chung của hàng hóa tăng liêntục và kéo dài trong một thời gian nhất định
b) Sự tác động của lạm phát đến tỷ giá hối đoái
Trong một quốc gia, lạm phát tăng sẽ làm cho sức mua của đồng nội tệ giảm
đi Theo thuyết “ngang bằng sức mua” thì tỷ giá giữa 2 đồng tiền được xác địnhnhư sau:
Có 2 cách xác định tỷ giá trên cơ sở cân bằng sức mua giữa đồng nội tệ vàngoại tệ
Cân bằng tuyệt đối:
tỷ giá= sức muacủa một đồng ngoại tệ
sức mua của đồng nộitệ =
mức giácả trong nước mức giá cả nước ngoài
Cân bằng tương đối:
tỷ giá ở
thời điểm=
tỷ giá ở thời điểm t−1 x
1+%chỉ số lạm phát trong nước 1+%CSLP nước có đồng tiền định giá
Trang 112.4.2 Lãi suất
Lãi suất là giá cả thuê vốn trên thị trường Lãi suất có tác động rất lớn đến tỷgiá hối đoái Thật vậy, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất ngoại tệ hay lãi suấttrên thị trường quốc tế, điều này sẽ thu hút những dòng vốn trên thị trường quốc tếchảy vào trong nước hay sẽ làm gia tăng sự chuyển hóa lượng ngoại tệ trong nướcsang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao Kết quả là, cung ngoại tệ trên thị trườngtrong nước tăng lên, từ đó làm cho đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá hay đồngnội tệ lên giá Ngược lại, nếu lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất ngoại tệ hay lãisuất trên thị trường quốc tế thì sẽ làm cho đồng ngoại tệ lên giá và đồng nội tệ mấtgiá Trong điều kiện nền kinh tế mở, theo điều kiện của Fisher, trạng thái các luồngvốn quốc tế không tiếp tục chảy vào hay chảy ra ngoài đối với một quốc gia khi màlãi suất thực giữa các quốc gia ngang bằng nhau, tức là:
(1+I f)x(1+e f)=(1+Ih)
Trong đó: I f là lãi suất trong nước
I h là lãi suất nước ngoài
e f là % thay đổi giá trị của đồng ngoại tệ
2.4.3 Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán dùng để theo dõi và phân tích hoạt động thương mại
quốc tế cũng như số lượng các luồng chảy vốn chạy vào và chạy ra khỏi một quốcgia là như thế nào Tuy nhiên những tài khoản trên cán cân thanh toán phản ánhhoạt động thương mại quốc tế, và sự di chuyển của các nguồn vốn lại là thước đocủa tất cả các nhân tố làm phát sinh cung cầu của một đồng tiền trên thị trường hốiđoái Do vậy cán cân thanh toán trở thành một phương tiện thuận tiện và hiệu quả
Trang 12trong việc tiếp cận lý thuyết xác định tỷ giá và có thể hình dung các cân thanh toánnhư là bản ghi chép thành từng khoản các nhân tố phản ánh cung cầu một đồngtiền Cán cân thanh toán là một bản kế toán tổng hợp toàn bộ các luồng tiến hànghóa, dịch vụ, vốn, tài sản giữa các công dân và chính phủ một nước so với nướccòn lại trên thế giới trong một thời kỳ xác định Nó cung cấp những thông tin chitiết liên quan đến cung cầu ngoại tệ của một quốc gia.
Tỷ giá là một loại giá nên nó được điều tiết bởi quan hệ cung - cầu tiền tệ.quan sát sự thay đổi trong từng khoản mục trong cán cân thanh toán sẽ giúp chocác nhà quản lý, các nhà kinh doanh tiền tệ nắm bắt dòng lưu chuyển tiền tệ phảithanh toán cho nước ngoài hoặc nhận được từ bên ngoài Tình trạng mất cân đốitrong thanh toán quốc tế sẽ ảnh hưởng đến quan hệ cung cầu ngoại hối trên thịtrường, do đó sẽ ảnh hưởng ngay đến tình hình biến động của tỷ giá hối đoái nướcđó
2.5 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
Trong hơn 2 năm qua, thị trường ngoại tệ và tỷ giá diễn biến ổn định, cácnhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý đều được đáp ứng đầy đủ thông qua hệ thốngcác tổ chức tín dụng (TCTD) Tâm lý nắm giữ ngoại tệ được đẩy lùi một bước, thịtrường ngoại tệ chợ đen gần như không còn hoạt động, các nguồn ngoại tệ đượctập trung vào hệ thống các TCTD Dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng mạnh, khônggây áp lực cho lạm phát cũng như tỷ giá
2.5.1 Tỷ giá hối đoái ở Việt Nam giai đoạn 2011-2013
Sau khi tỷ giá USD/VNĐ được điều chỉnh tăng tới 9,3% đầu năm 2011, đếnnay NHNN đã duy trì tỷ giá hối đoái khá ổn định và thậm chí là không thay đổi tỷgiá trong suốt cả năm 2012 Và cho đến giữa năm 2013 mới có sự điều chỉnh tỷ giáhối đoái chính thức ở mức 1% đồng thời duy trì biên độ dao động của tỷ giá giaodịch tại các NHTM là +/-1% Điều này đã góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mô,
Trang 13duy trì được sức mua đối ngoại của đồng Việt Nam, trong bối cảnh sức mua đốinội cũng đã được khôi phục.
Ở Việt Nam, chính sách tỷ giá hối đoái gắn rất chặt với chính sách tiền tệ,thậm chí gần như trở thành một bộ phận không thể tách rời của chính sách tiền tệ
Vì có một số đặc trưng như tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam rất lớn(tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2013 lên đến hơn 260 tỷ USD, tương đương150% GDP), dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam rất nhiều kể cả dòng vốn đầu tưtrực tiếp lẫn đầu tư gián tiếp, Việt Nam có tình trạng đô la hóa khá mạnh do ViệtNam là một trong số ít nước trên thế giới chấp nhận huy động bằng đô la Mỹ vàcác ngoại tệ khác cũng như được phép cho vay bằng ngoại tệ
Chính vì vậy, tỷ giá hối đoái ổn định không chỉ hỗ trợ tích cực kiềm chế lạmphát thông qua hạn chế tăng giá hàng hóa nhập khẩu, từ các loại máy móc thiết bị,nguyên, nhiên, vật liệu đến hàng hóa tiêu dùng mà còn góp phần cải thiện cán cânthương mại, thu hút đầu tư nước ngoài và tăng dự trữ ngoại hối
Năm 2012 và 2013, mặc dù CPI lần lượt tăng 6,81% và 6,04% so với cuối
kỳ và tăng bình quân tới 9,21% và 6,6% song giá USD chỉ tăng tương ứng có0,18% và 1,09% chứng tỏ tỷ giá hối đoái không chỉ ổn định trong chính sách và thểhiện ở tỷ giá hối đoái chính thức giao dịch liên ngân hàng mà còn ở thực tế trên thịtrường tiền tệ
Cán cân thương mại và tài khoản vốn đều thặng dư lại thêm trên dưới 10 tỷUSD kiều hối hàng năm nên cán cân thanh toán của Việt Nam năm 2012 - 2013 đãđược cải thiện mạnh từ mức thâm hụt lớn giai đoạn 2007 - 2009 sang trạng tháithặng dư, thậm chí là thặng dư lớn nên đã tạo ra cơ hội tăng mạnh dự trữ ngoại hối(quy mô dự trữ ngoại hối năm 2013 đã lên tới trên 30 tỷ USD sau khi xuống dưới
10 tỷ USD năm 2009), qua đó tạo cơ sở vững chắc để duy trì ổn định tỷ giá hối
Trang 14đoái, tạo nguồn lực tài chính để sẵn sàng đối phó với khả năng rủi ro từ việc rútvốn, đầu cơ tiền tệ hay những áp lực về phá giá đồng Việt Nam.
→ Rõ ràng, chính sách tỷ giá hối đoái đã và đang bám sát theo nguyên tắc ổnđịnh và linh hoạt, quan trọng hơn là sự ổn định và linh hoạt đó dựa trên những tiền
đề và cơ sở tài chính vững chắc Diễn biến tỷ giá hối đoái những năm 2012 - 2013
đã tạo được niềm tin khá chắc chắn vào sự ổn định của tỷ giá hối đoái nói chungcũng như khả năng điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của NHNN nói riêng.Thành công của việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái vừa qua còn thể hiện ở
sự gắn bó chặt chẽ với chính sách quản lý ngoại hối, quản lý thị trường vàng, với
lộ trình chống đô la hóa, chống hàng hóa trong nền kinh tế
Từ quý IV/2011, để kiểm soát kỳ vọng, góp phần ổn định tỷ giá, NHNNthường xuyên đưa ra các cam kết về việc tiếp tục duy trì ổn định tỷ giá trong từngthời kỳ với mức biến động trong khoảng 1% giai đoạn cuối năm 2011 và2-3%/năm cho các năm 2012 và 2013
Trên cơ sở các cam kết này, NHNN luôn chủ động theo dõi, phân tích cáccân đối vĩ mô, diễn biến cán cân thanh toán quốc tế, cung cầu ngoại tệ trên thịtrường và thực hiện các biện pháp điều hành cần thiết để nhanh chóng ổn định thịtrường
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh linh hoạt trong giai đoạn từtháng 8/2011 và duy trì ổn định ở mức 20.828 VND/USD từ cuối năm 2011 Tuynhiên, từ cuối tháng 5/2013, thị trường ngoại tệ có biến động, tỷ giá tăng và diễnbiến phức tạp mặc dù NHNN đã bán ngoại tệ can thiệp thị trường, điều chỉnh tỷ giábình quân liên ngân hàng từ mức 20.828 VND/USD tăng 1% lên mức 21.036VND/USD vào ngày 28/6/2013 Đồng thời ban hành các thông tư quy định giảmlãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánhngân hàng nước ngoài, giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa của TCTD, chi nhánh
Trang 15ngân hàng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngànhkinh tế, giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD của tổ chức, cá nhân tạiTCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Đối với tỷ giá bán ngoại tệ, khi thị trường có biến động thời điểm cuối tháng2/2013 đầu tháng 3/2013, NHNN đã linh hoạt trong điều hành tỷ giá thông quaviệc điều chỉnh giảm giá bán ra về mức 20.950 VND/USD từ ngày 5/3/2013 thay
vì mức giá trần là 21.036 VND/USD được duy trì từ cuối năm 2011 và sẵn sàngbán ngoại tệ can thiệp tại mức giá này nếu TCTD có nhu cầu Sau đó, tỷ giá bánUSD của NHNN được điều chỉnh thêm 3 lần nữa phù hợp với cung cầu trên thịtrường, cụ thể tăng từ mức giá 20.950 VND/USD tăng lên mức 21.005 VND/USD(ngày 20/5/2013), tăng lên mức trần 21.036 VND/USD (ngày 5/6/2013) và tăng lênmức trần 21.246 VND/USD (ngày 8/7/2013) sau khi NHNN điều chỉnh tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng NHNN cũng đã linh hoạt thực hiện việc bán ngoại tệ bình ổnthị trường tại các mức tỷ giá này
Tốc độ lạm phát dự kiến năm 2014 và 2015 đều khoảng 7%, đồng thời vớiviệc đặt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô và tái cơ cấu kinh tế lên hàng đầu nên địnhhướng chính sách lãi suất huy động chủ đạo giai đoạn 2014 - 2015 là duy trì nhưnửa cuối năm 2013, cả lãi suất huy động bằng VNĐ và USD Mục tiêu tăng tổngphương tiện thanh toán năm 2014 từ 16 - 18%, nghĩa là tương đương năm 2013nên không cần thiết điều chỉnh lãi suất huy động để thay đổi quy mô tiền gửi tại hệthống TCTD
Tỷ giá mua vào USD của NHNN cũng đã được điều hành theo hướngkhuyến khích các TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối Nhànước Tỷ giá mua vào được NHNN duy trì tương đối ổn định ở mức 20.850 VND/USD cao hơn mức tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 20.828 VND/USD Nhờ vậy,trong năm 2012 và 9 tháng đầu năm 2013, NHNN đã mua được một lượng lớn
Trang 16ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, quy mô dự trữ ngoại hối Nhà nướcđược cải thiện rõ nét Khi tỷ giá bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh, NHNNcũng đã điều chỉnh tăng tỷ giá mua ngoại tệ lên 21.100 VND/USD từ ngày07/8/2013 và tiếp tục mua ngoại tệ từ các TCTD tại mức giá này.
→ Niềm tin vào chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái của NHNN đãđược phục hồi, củng cố vững chắc hơn, qua đó, uy tín và mức độ tin cậy vào nhữngcam kết mạnh mẽ của NHNN ngày càng được nâng cao Hy vọng niềm tin đó sẽtiếp tục đồng hành vớái Việt Nam trong những năm sắp tới
2.5.2 Về chế độ tỷ giá
Với chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước, tỷ giá được điềuchỉnh linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điềutiết của Nhà nước Chế độ tỷ giá này được đa số quốc gia lựa chọn trong đó có ViệtNam Theo cơ chế này, hàng ngày Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tỷ giágiao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng ngày hôm trước làm cơ sở đểcác ngân hàng thương mại (NHTM) xác định tỷ giá giao dịch trong ngày xoayquanh biên độ do NHNN công bố trong từng thời kỳ
Như vậy, chế độ tỷ giá này sẽ có sự can thiệp của NHNN nhằm hạn chếnhững biến động mạnh của tỷ giá hối đoái như quy định biên độ giao dịch giữađồng Việt Nam và USD, duy trì tỷ giá USD ở mức mục tiêu nhằm tránh những rủi
ro có thể xảy ra đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế Chế độ tỷ giá này vừađảm bảo ổn định tỷ giá, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu, đảm bảo được tính linh hoạt và tiên liệu được
2.5.3 Về điều hành chính sách tỷ giá:
Chính sách tỷ giá là một trong những chính sách kinh tế có tác động thúcđẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuấttrong nước, hỗ trợ xuất khẩu - một cấu thành quan trọng của tăng trưởng kinh tế