DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng số 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đã thực hiện qua các năm 7 Hình 2.1: cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 8 Bảng số 2.3 : Bảng phân tích khả năng thanh toán 11 Bảng số 2.4: Bảng phân tích tình hình VLĐ thường xuyên 12 Bảng số 2.5: Bảng phân tích nhu cầu VLĐ thường xuyên 12 Bảng số 2.6: Bảng vốn bằng tiền 13 Bảng số 2.7: Bảng tính doanh lợi vốn chủ sở hữu 17 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 1.1.1.Khái niệm 3 1.1.2. Kết cấu của bảng báo cáo kết quả kinh doanh 3 1.1.3. Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo 3 1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3 1.2.1. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh. 3 1.2.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG 6 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG 6 2.1.1: Lịch sử hình thành công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Nông Cống: 6 2.1.2: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. 7 2.1.2.1: Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống. 7 2.1.2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý 7 2.2: THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 8 2.2.1: Tình hình thực tế về báo cáo tài chính, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống. 8 2.2.2: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống thông qua báo cáo tài chính. 10 2.2.2.1: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn . 10 2.2.2.2: Phân tích khả năng thanh toán 10 2.2.2.3: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh 11 2.2.2.4: Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. 13 2.2.3: Phân tích hiệu quả kinh doanh . 14 2.3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ,KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH TẠI CÔNG TY. 17 2.3.1: Về công tác lập báo cáo tài chính 17 2.3.2: Về công tác quản lý tài chính 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH CỦA CÔNG TY 20 3.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI . 20 3.1.1: Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống. 20 3.1.2: Những định hướng của công ty . 20 3.2: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH CỦA CÔNG TY 21 3.2.1: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 21 3.2.2: Nâng cao khả năng thanh toán. 23 3.2.3: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty . 24 3.2.4: Tăng cường vốn tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh. 26 3.2.5: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 28 3.2.5.1: Hoàn thiện công tác kế toán ,thông tin chính xác kịp thời 28 3.2.5.2: Hoàn thiện nội dung và quá trình phân tích 29 3.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 32 KẾT LUẬN 33
Trang 1CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ
-ddd -BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐỀ TÀI: TỪ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN NGỌC THỨC Sinh viên thực hiện : LÊ MINH THẮNG
Mã số sinh viên : 10009713
Thanh Hóa, tháng 05 năm 2013
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……….Ngày … Tháng … Năm 2013
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
Bảng số 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đã thực hiện qua các năm 7
Hình 2.1: cơ cấu bộ máy quản lý của công ty 8
Bảng số 2.3 : Bảng phân tích khả năng thanh toán 11
Bảng số 2.4: Bảng phân tích tình hình VLĐ thường xuyên 12
Bảng số 2.5: Bảng phân tích nhu cầu VLĐ thường xuyên 12
Bảng số 2.6: Bảng vốn bằng tiền 13
Bảng số 2.7: Bảng tính doanh lợi vốn chủ sở hữu 17
Trang 4MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
1.1.1.Khái niệm 3
1.1.2 Kết cấu của bảng báo cáo kết quả kinh doanh 3
1.1.3 Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo 3
1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
1.2.1 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh 3
1.2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG 6
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG 6
2.1.1: Lịch sử hình thành công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Nông Cống: 6
2.1.2: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh của công ty 7
2.1.2.1: Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống 7
2.1.2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý 7
2.2: THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 8
Trang 52.2.1: Tình hình thực tế về báo cáo tài chính, phân tích kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống 8
2.2.2: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống thông qua báo cáo tài chính 10
2.2.2.1: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 10
2.2.2.2: Phân tích khả năng thanh toán 10
2.2.2.3: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh 11
2.2.2.4: Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 13
2.2.3: Phân tích hiệu quả kinh doanh 14
2.3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ,KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH TẠI CÔNG TY 17
2.3.1: Về công tác lập báo cáo tài chính 17
2.3.2: Về công tác quản lý tài chính 18
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH CỦA CÔNG TY 20
3.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 20
3.1.1: Những thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống 20
3.1.2: Những định hướng của công ty 20
3.2: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HÍNH DOANH CỦA CÔNG TY 21
3.2.1: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 21
3.2.2: Nâng cao khả năng thanh toán 23
3.2.3: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 24
3.2.4: Tăng cường vốn tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh 26
Trang 63.2.5: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh 28
3.2.5.1: Hoàn thiện công tác kế toán ,thông tin chính xác kịp thời 28
3.2.5.2: Hoàn thiện nội dung và quá trình phân tích 29
3.3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 32
KẾT LUẬN 33
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và pháttriển đòi hỏi các doanh nghiệp phải có lã1: Để đạt được mục tiêu này nhà quản trị phảilựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằmđặt mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Trong hoạt động sản xuất cũng nhưkinh doanh, có rất nhiều vấn đề nảy sinh mà phần lớn là các vấn đề về tài chính Do đó,
cơ sở của hầu hết mọi quyết định quản trị đều dựa trên những kết luận rút ra từ nhữngđánh giá về mặt tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp và bằng các công cụ khácnhau
Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp là cơ sở quan trọnggiúp nhà quản trị thực hiện tốt chức năng của mình.Việc thường xuyên tiến hành phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quanchủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanhtrong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân vàmức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động hính doanh Qua đó, giúpngười sử dụng thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanhcũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp, để họ có thể đưa ra cácgiải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản
lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Báo cáo kế toán rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn
thông tin tài chính cơ bản đối với người ngoài doanh nghiệp Do đó, sự phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh trước hết tập trung vào các số liệu được cung cấp trongcác báo cáo kế toán kết hợp thông tin bổ sung của các bộ phận quản lý Chính vì thế,việc lập các báo cáo này một cách có hệ thống, số liệu phản ánh kịp thời sẽ là cầu nốiquan trọng giữa doanh nghiệp với các đối tác liên quan
Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập báo cáo tài chính cũng như công tácphân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, một phần nhỏ đó là phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua đề tài: “Từ báo cáo tài chính của công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, một số biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty”
Trang 8Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Nông Cống
Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện báo cáo tài chính và kết quả hoạt động hính
doanh của công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Nông Cống
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1.1.Khái niệm
Báo cáo hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từnghoạt dộng kinh doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện cácnghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác
1.1.2 Kết cấu của bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần :
Phần 1 :Lãi ,lỗ
Phần này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh ,hoạt động tài chính và hoạt động bất thường
Phần 2:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế, phí,lệ phí vàcác khoản phải nộp khác
Phần 3 : Thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, thuế
GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ đã khấu trừ, còn được khấu trừ cuối kỳ; thuếGTGT được giảm, đã giảm và còn được giảm cuối kỳ thuế GTGT hàng bán nội địa cònphải nộp đầu kỳ, thuế GTGT đầu ra phát sinh, thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vàoNhà nước và còn phải nộp cuối kỳ
1.1.3 Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo
- Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ trước
- Căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 cho đến loại 9 vàtài khoản 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ’’.Tài khoản 333 “ Thuế và các khoản phảinộp Nhà nước’’
1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.1 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo
Trang 10kinh doanh.Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức tỷ lệ biến động của kỳ phân tích sovới kỳ gốc trên từng chỉ tiêu Đồng thời, so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu sovới doanh thu thuần
1.2.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất cho quá trình kinh doanh vớitổng chi phí thấp nhất
- Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (khái quát) và chỉ tiêu chi tiết(cụ thể) Các chỉ tiêu đó phản ánh được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn(kể cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:
Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào Kết quả đầu raCông thức (*) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánhđầu vào, được tính cho tổng số và cho riêng phần gia tăng
- Kết quả đầu ra được được đo bằng các chỉ tiêu như: Giá trị tổng sản lượng, tổngdoanh thu thuần, lợi tức gộp…Còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động,đối tượng lao động,vốn chủ sở hữu,vốn vay…Từ các chỉ tiêu trên ta có các tiêu thức đểđánh giá hiệu quả kinh doanh chung sau:
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lãi / Doanh thu
* Tỷ suất lợi nhuận rên chi phí = Lãi / chi phí
* Tỷ suất chi phí trên chi phí = Chi phí/Doanh thu
a-Phân tích hiêu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tính toán bằng các chỉ tiêu :
Sức sản xuất của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
b-Phân tích hiêu quả sử dụng tài sản lưu động
Hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất,sức sinh lời của TSLĐ
Sức sản xuất của VLĐ = Doanh thu thuần
VLĐ bình quân
Trang 11Sức sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần(hay lãi gộp) Vốn lưu động bình quân
Đồng thời, hiệu quả sử dụng TSLĐ được thể hiện ở tốc độ luân chuyển VLĐ Đểxác định tốc độ luân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
Số vòng quay của VLĐ = Tổng số doanh thu thuần LĐ bình quân
Thời gian của một vòng vốn luân
chuyển = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của VLĐ
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tổng số doanh thu thuần VLĐ bình quân
c- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ khiphân tích cân xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời đặc biệt là vốn chủ
sở hữu
Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu
Hệ số sinh lời tài sản = Lợi nhuận +Tiền lãi phải trả Tổng tài sản
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
TỔNG HỢP NÔNG CỐNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP NÔNG CỐNG
2.1.1: Lịch sử hình thành công ty Cổ Phần Thương Mại Tổng Hợp Nông Cống:
Công cổ phần thương mại tổng hợp nông cống được thành lập từ năm 1998, thựchiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, năm 2004 công ty tiến hành cổphần hóa theo hình thức bán toàn bộ số vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho người laođộng
Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Nông Cống được thành lập theo quyết định số907/QĐ/UB ngày 10/09/2004 của UBND tỉnh Thanh Hóa
Từ ngày 01/01/2005 công ty chính thức đi vào hoạt động theo phương án điều lệvàphương án sản xuất kinh doanh đã được thông qua tại Đại Hội cổ đông lần 1 theo luậtdoanh nghiệp và pháp luật nhà nước CHXHCN Việt Nam
-Tên DN: Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống
-Địa chỉ: tiểu khu Bắc Giang _Huyện Nông Cống _Tỉnh Thanh Hóa
-Loại hình DN: Công ty cổ phần
-Giấy phép ĐKKD 28001203** do Sở KH đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/10/1998
- Công ty đăng kí thuế tại cục thuế tỉnh Thanh Hóa với MST: 2800120331
-Công ty có vốn điều lệ là 2.800.000.000 đ, bao gồm 28000 cổ phần với mệnh giá là
100000 đ/CP
-Lĩnh vực kinh doanh:
+ Kinh doanh xăng dầu
+ Kinh doanh đa mặt hàng
Trang 132.1.2: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.2.1: Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống.
*/ Đặc điểm các mặt hàng và ngành nghề kinh doanh:
+ Công ty trực tiếp kinh doanh
+ Làm dịch vụ giữ hộ hàng gửi (Hàng dự trữ ) hàng của các doanh nghiệp kháckinh doanh các mặt hàng như xăng dầu , quặng …
Bảng số 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế công ty đã thực hiện qua các năm
2.1.2.2: Cơ cấu bộ máy quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của công ty thuộc dạng trực tuyến chức năngđược thể hiện qua hình 02
Trang 14Hình 2.1: cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
2.2: THỰC TRẠNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ VIỆC PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
2.2.1: Tình hình thực tế về báo cáo tài chính, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống.
Về việc lập báo cáo tài chính - nguồn thông tin sử dụng cho việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
+Nguồn thông tin chủ yếu phục vụ cho công tác phân tích tài chính của công ty baogồm BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh Định kỳ, hằng năm phòng tài chính kế toántiến hành thu thập tổng kết và lập báo cáo này Các báo cáo này được lập theo sự chỉ đạocủa kế toán trưởng cho các phó phòng và các kế toán viên sau khi tổng hợp được số liệucủa năm
PhòngXâydựng
cơ bản
Phòng
tổ chứccán bộLĐTL
Phòngtinhọc
PhòngThanhtra bảovệ
Phòng
kỹ thậtxăngdầu
Phònghànhchính
XNXD K131
CNXD
Tế lợi
CNXD Thị Trấn
Trang 15Tuy nhiên, hạn chế của công ty là việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hằng năm chưađược công ty thực hiện Điều này sẽ ảnh hưởng đến tính cập nhật và gây khó khăn choviệc phân tích trong tương lai và khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty
Về nhân sự cho công tác phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đóng một
vai trò quan trọng và có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng phân tích kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh Tại công ty công việc này do cán bộ phòng tài chính kế toán phụtrách chưa có một bộ phận chuyên trách đảm nhận đây cũng là hạn chế của công ty cầnphải giải quyết để có thể nắm chắc hơn về kết quả hoạt động hính doanh của mình Nhìnchung đội ngũ cán bộ của công ty giỏi về chuyên môn nghiệp vụ kế toán nắm vững đặcđiểm hoạt động kinh doanh của công ty ,hiểu rõ môi trường kinh tế vĩ mô cũng nhưchính sách nhà nước ,các chính sách thuế biến động kinh tế trong và ngoài nước Songviệc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được quan tâm đúng mức nênviệc phân tích còn hạn chế Theo đó ,công tác bồi dưỡng nghiệp vụ phân tích kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh cho cán bộ đảm nhận công tấc này chưa được quan tâmđúng mức Đây cũng là vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng phân tích
Về nội dung và phương pháp phân tích
Nội dung phân tài chính tại công ty còn sơ sài, mới chỉ dựa trên một số các chỉ tiêutài chính như tỷ suất lợi nhuận / vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,doanhthu,lợi nhuận, thu nhập cán bộ công nhân viên Như vậy mảng nội dung phân tích kháiquát hoạt động tài chính doanh nghiệp (phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn;phân tích tình hình đảm bảo cho vốn hoạt động sản xuất kinh doanh ) đều bị bỏ ngỏ.Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán lãi vay chưa được tínhtoán phân tích một cách cụ thể Mặc dù, công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn đi vay vàchiếm dụng vốn Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VLĐ, sử dụng TSCĐ đếnmức nào cũng chưa được quan tâm
Tuy nhiên, dựa trên một số mục trong thuyết minh báo cáo tài chính công ty cũng đãlập các báo cáo chi tiết theo mẫu biểu của bộ tài chính và như vậy đã góp phần cung cấpthêm được nhiều thông tin cho việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Về phương pháp phân tích :
Phương pháp chủ yếu được công ty sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh là phương pháp tỷ lệ Ngoài ra, công ty cũng đã kết hợp với việc so sánh
Trang 16các tỷ lệ tài chính qua một vài năm (thường là hai năm )
Tóm lại, để công tácphân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự phát huyvai trò trong quản trị tài chính doanh nghiệp trước mắt công ty cần phải đổi mới nhậnthức, tư duy về phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.2.2: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tổng hợp nông cống thông qua báo cáo tài chính.
Công việc này cung cấp cho chúng ta những thông tin tài chính trong kỳ là khảquan hay không khả quan
2.2.2.1: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Nội dung phân tích này cho chúng ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng(giảm )bao nhiêu ? Tình hình sử dụng vốn như thế nào ? những chỉ tiêu nào là chủ yếuảnh hưởng tới sự tăng (giảm )nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty ? Từ đó, có các giảipháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Để tiếnhành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty trước hết ta lập phân tíchdiễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
2.2.2.2: Phân tích khả năng thanh toán
Bên cạnh việc sử dụng và huy động vốn khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính, khảnăng thanh toán cũng cho thấy một cách khái quát về kết quả hoạt động hính doanh công
ty
Trang 17
Bảng số 2.3 : Bảng phân tích khả năng thanh toán
Đơn vị:tỷ đồng
Chênh lệch 2011/2012
8.Tỷ suất thanh toán nợ hiện hành(3/4) 1,048 1,216 0,168
9.Tỷ suất vốn bằng tiền trong TSLĐ (5/3) 0,037 0,124 0,087
11.Hệ só thanh toán tổng quát(2/(4+5) 1,236 1,555 0,319
2.2.2.3: Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh
+Phân tích tình hình vốn lưu động thường xuyên
Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, việc đánh giá tình hình đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa thực sự to lớn Nó giúp doanh nghiệpxem xét rủi ro tài chính hiện tại và xu hướng biến động trong tương la1: Công ty Xăngdầu tuy có sự bảo trợ vốn của nhà nước ban đầu, trên cơ sở đó phải bảo toàn và phát triểnnguồn vốn được giao, làm ăn sao có hiệu quả Vì vậy, với số vốn được giao, công tykhông ngừng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đầu tư đem lại lợi nhuận tối đa Do đó, đểđạt được hiệu quả cao hơn nữa công ty cần phải chú trọng việc phân tích tình hình bảođảm nguồn vốn sao cho có cái nhìn toàn diện hơn
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh công ty có TSCĐ và TSLĐ Để hình thành hai loạitài sản này có nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn Chênh lệch giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSCĐ và giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSLĐ
được gọi là vốn lưu động thường xuyên
+VLĐ thường xuyên =Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ hoặc
= Nguồn vốn ngắn hạn - TSLĐ
Ta xem xét chỉ tiêu qua bảng :
Bảng số 2.4: Bảng phân tích tình hình VLĐ thường xuyên
Trang 18+ Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn công ty cần để tài trợcho một phần TSLĐ Đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu
Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
Bảng số 2.5: Bảng phân tích nhu cầu VLĐ thường xuyên
+ Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của ba năm đều > 0 nghĩa là nguồn vốn ngắn
hạn từ bên ngoài không đủ tài trợ các sử dụng ngắn hạn mà cần phải bổ xung Với chỉtiêu VLĐ > 0 và nhu cầu VLĐ >0 qua bảng ta thấy vốn bằng tiền qua ba năm đều đạtmức dương
Bảng số 2.6: Bảng vốn bằng tiền
Đơn vị:Tỷ đồng
Trang 19Vốn bằng tiền 32,66 48,20
2.2.2.4: Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
+Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
-Với bảng cân đối kế toán của công ty ta thấy mối quan hệ giưa tài sản và nguồnvốn được thể hiện qua cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữa vốn vay với tài sản hiện có tứclà:
B Nguồn vốn +A Nguồn vốn I(1) + II =A.Tài sản I +III + IV(2) +V
+B.Tài sản I+II
- Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay huy động không đủtrang trải các loại tài sản cho hoạt động cơ bản Đây cũng là số vốn mà công ty đi chiếmdụng
+ Xét cân đối :
A.II,IV(1) Tài sản - A.I(2,3, 6,III.Nguồn vốn (b)
- Chênh lệch giữa tài sản phải thu và công nợ phải trả đúng bằng số vốn mà công ty đichiếm dụng
- Để có thể rõ thêm về thực trạng tài chính của công ty ta cần phải phân tích cơ cấutài sản, nguồn hình thành tài sản Từ đó, xem xét biến động cụ thể của tài nguồn vốntrong BCĐKT
+Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
Phân tích cơ cấu tài sản
+Từ bảng cân đối ta có thể lập bảng phân tích cơ cấu tài sản như sau:
Như trên đã phân tích tài sản của công ty bao gồm hai bộ phận TSLĐ và TSCĐ Do điềukiện trong những năm gần đây kinh doanh trong sự bất thường của giá cả Xăng dầu thếgiới, dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty để bình ổn giá cả nên đã áp đặt giá trần theo quyđịnh của nhà nước do vậy mà lượng TSLĐ tăng giảm không ổn định rõ rệt nhất Tuynhiên, để có cái nhìn sâu sắc hơn ta cũng cần xem xét đến TSCĐ
+ Về tài sản lưu động: Hằng năm, TSLĐ của doanh nghiệp luôn đạt ở mức cao bởi
khác với các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất tỷ trọng của TSLĐ chiếm cao
+ Phân tích cơ cấu nguồn vốn