HOÀN THÀNH báo cáo KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH

33 364 0
HOÀN THÀNH báo cáo KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1.1. Khái quát kiểm toán 2 1.2. Quy trình kiểm toán BCTC 3 CHƯƠNG 2: HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN 5 2.1. Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán 5 2.1.1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến 5 2.1.1.1. Khái niệm 5 2.1.1.2. Các thủ tục tiến hành 6 2.1.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo kiểm toán 7 2.1.3. Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán. 10 2.1.4. Các sự kiệm phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính. 11 2.1.5. Các sự kiện được công bố sau ngày công bố báo cáo tài chính 12 2.1.6. Xem xét tính liên tục của hoạt động kinh doanh 13 2.1.7. Yêu cầu giải trình của giám đốc 14 2.1.8. Tổng hợp kết quả kiểm toán 14 2.1.8.1. Thực hiện các thủ tục phân tích 14 2.1.8.2. Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán 15 2.1.8.3. Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được 15 2.1.8.4. Soát xét hồ sơ kiểm toán 15 2.1.8.5. Kiểm tra các khai báo trên Thuyết minh BCTC 16 2.1.8.6. Xem xét các thông tin khác được trình bày trong báo cáo của đơn vị 16 2.2. Báo cáo kiểm toán 17 2.2.1. Khái niệm báo cáo kiểm toán 17 2.2.2. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán 17 2.2.3. Các loại báo cáo kiểm toán 20 2.2.3.1 Ý kiến chấp nhận toàn phần 20 2.2.3.2. Ý kiến chấp nhận từng phần 21 2.2.3.3. Ý kiến từ chối( hoặc không thể đưa ra ý kiến) 23 2.2.3.4. Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược) 23 2.3. Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán 24 2.3.1. Khái niệm hồ sơ kiểm toán 24 2.3.2.. Phân loại hồ sơ kiểm toán được chia làm hai loại: 25 2.3.2.1. Hồ sơ kiểm toán năm 25 2.3.2.2. Hồ sơ kiểm toán chung 27 2.3.2.3. Yêu cầu hồ sơ kiểm toán 28 2.3.2.4. Tính bí mật, an toàn, lưu trữ và sở hữu hồ sơ kiểm toán 29 KẾT LUẬN 30 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế đang phát triển, sự ra đời của các doanh nghiệp trẻ và đầy triển vọng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mới máy móc,.. do vậy cần phải huy động vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài. Các nhà đầu tư cần có những tài liệu tin cậy để có sự đầu tư đúng đắn, ngoài ra, các cơ quan Nhà nước cần thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khách hàng, nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp để cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, kiểm toán ra đời với chức năng xác minh và tư vấn không chỉ giúp cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nướ mà còn có ý nghĩa ch bản thân doanh nghiệp và các đố tượng quan tâm. Nếu như báo cáo tài chính cung cấ cho người đọc thực trạng tài chính của doanh nghiệp thì Báo cáo kiểm toán sẽ gây dựng lòng tin cho người sử dụng đối với báo cáo tài chính đó. Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn kiểm toán này, nhóm 9 lựa chọn đề tài “Giai đoạn hoàn thành kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính” cho bài tiểu luận của nhóm. Trong qua trình làm bài, nhóm còn nhiều thiếu sót, vì vậy, kính mong cô giáo và các bạn cùng góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KIỂM TOÁN PHẦN 1 ĐỀ TÀI: HOÀN THÀNH BÁO CÁO KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Giảng viên HD : ĐỖ THỊ HẠNH Sinh viên TH : NHÓM 09 Lớp : DHKT7ATH THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh DANH SÁCH NHÓM 09 TT Họ và tên MSSV Ghi chú 1 Trịnh Thị Mai 11010223 2 Nguyễn Thị Đào 11010053 3 Nguyễn Thị Nhàn 11010423 4 Phan Thị Thương 11024143 5 Trịnh Thị Vân 11019243 6 Trần Thị Trang Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế đang phát triển, sự ra đời của các doanh nghiệp trẻ và đầy triển vọng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. các doanh nghiệp cần mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư mới máy móc, do vậy cần phải huy động vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài. Các nhà đầu tư cần có những tài liệu tin cậy để có sự đầu tư đúng đắn, ngoài ra, các cơ quan Nhà nước cần thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khách hàng, nhà cung cấp cần hiểu rõ thực chất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp để cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Vì vậy, kiểm toán ra đời với chức năng xác minh và tư vấn không chỉ giúp cho sự quản lý vĩ mô của Nhà nướ mà còn có ý nghĩa ch bản thân doanh nghiệp và các đố tượng quan tâm. Nếu như báo cáo tài chính cung cấ cho người đọc thực trạng tài chính của doanh nghiệp thì Báo cáo kiểm toán sẽ gây dựng lòng tin cho người sử dụng đối với báo cáo tài chính đó. Nhận thức được tầm quan trọng của giai đoạn kiểm toán này, nhóm 9 lựa chọn đề tài “Giai đoạn hoàn thành kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính” cho bài tiểu luận của nhóm. Trong qua trình làm bài, nhóm còn nhiều thiếu sót, vì vậy, kính mong cô giáo và các bạn cùng góp ý để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn! Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 5 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái quát kiểm toán Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và đủ năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin cần được kiểm tra nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập. Phân loại kiểm toán: Theo chủ thể kiểm toán, kiểm toán được chia thành kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập. + Kiểm toán nội bộ là loại hình kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành. Kiểm toán nội bộ thường trực thuộc và báo cáo trực tiếp cho cấp cao nhất trong đơn vị. + Kiểm toán nhà nước là loại hình kiểm toán do các kiểm toán viên của cơ quan kiểm toán Nhà nước thực hiện, thường tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ kết hợp với kểm toán báo cáo tài chính, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ và chế độ của Nhà nước tại các đơn vị có sử dụng vốn và kinh phí của Nhà nước. + Kiểm toán độc lập là laoij hình kiểm toán do các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp tiến hành, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, ngoài ra còn phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng. Theo đối tượng kiểm toán, kiểm toán được chia thành kiểm toán tuân thủ, kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động. + Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán xem xét bên được kiểm toán có tuân thủ các thủ tục, các nguyên tắc, các quy chế mà các cư quan có thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của Nhà nước đã đề ra hay không, kiểm toán tuân thủ còn được gọi là kiểm toán quy tắc. Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 6 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh + Kiểm toán Báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của báo cáo tài chính cũng như xem xét báo ca tài chính có phù hợp với các nguyên tắc , chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay không. + Kiểm toán hoạt động là kiểm toán để xem xét và đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của một đơn vị. 1.2. Quy trình kiểm toán BCTC Quy trình kiểm toán BCTC bao gồm 3 giai đoạn: - Lập kế hoạch kiểm toán - Thực hiện kiểm toán - Hoàn thành kiểm toán Lp k hoch kim toán Kế hoạch kiểm toán gồm ba bộ phận: Kế hoạch chiến lược: Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương pháptiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết về tình hìnhhoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể: Là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lược và phươngpháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểmtoán. Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là để có thể thực hiện công việc kiểm toán một cách có hiệu quả và theo đúng thời gian dự kiến. Chương trình kiểm toán: Là toàn bộ những chỉ dẫn cho KTV và trợ lý kiểm toántham gia vào công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình Thực hiện kim toán Thực hiện kiểm toán thực chất là quá trình KTV đến đơn vị được kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp nhằm chứng minh cho ý kiến nhận xét của kiểm toán viên. Giai đoạn này chủ yếu bao gồm việc tìm hiểu,đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện các thủ tục kiểm soát và các thử nghiệmcơ bản đối với từng chu trình nghiệp vụ hoặc từng khoản mục trên BCTC. Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 7 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh Hoàn thành kim toán Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể giai đoạn này ở phần II Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 8 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh CHƯƠNG 2: HOÀN THÀNH KIỂM TOÁN 2.1. Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán Sau khi hoàn thành các thủ tục trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành đưa ra các kết luận kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán. Trước khi lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần tổng hợp các kết quả thu thập được và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát. Đây chình là công việc chuẩn bị hoàn thành kiểm toán. Bao gồm: xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến, xem xét các sự kiện xáy ra sau ngày khóa sổ, xem xét tính liên tục của hoạt động kinh doanh, yêu cầu giải trình của giám đốc, tổng hợp kết quả kiểm toán. 2.1.1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến 2.1.1.1. Khái niệm Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến một khoản công nợ hay thiệt hại mà cho đến thời điểm khóa sổ vẫn chưa thể xác định liệu có thể chắc chắn xảy ra hay không và số tiền cụ thể là bao nhiêu. VD: Một khách hàng kiện đơn vị trong năm, đòi hỏi đơn vị phải bồi thường một khoản tiền lớn. Đến cuối năm sự kiện vẫn chưa kết thúc nên chưa thể kết luận chắc chắn rằng đơn vị có phải bồi thường hay không và bồi thường bao nhiêu. Nợ ngoài dự kiến là một khoản nợ tiềm ẩn trong tương lai đối với một thành phần ở bên ngoài về một số tiền chưa biết sinh ra từ các hoạt động đã xảy ra. Có 3 điều kiện cần để một khoản nợ ngoài dự kiến tồn tại: • Có một khoản thanh toán tiềm ẩn trong tương lai đố với một thành phần bên ngoài và là kết quả của một điều kiện hiện có. • Có sự không chắc chắn về số tiền của khoản thanh toán trong tương lai. • Kết quả sẽ được giải quyết bởi một sự kiện hay một vài sự kiện trong tương lai. Sự công khai đúng các khoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu trên các báo cáo tài chính thể hiện trên gi chú báo cáo tài chính. Các loại công nợ ngoài dự kiến thường có: Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 9 Bài tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Đỗ Thị Hạnh - Các vụ kiện chưa xét xử hoặc đang đe dọa về trách nhiệm pháp lý đối với sản phẩm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, - Các sự tranh chấp về thuế với cơ quan thuế. - Các bảo lãnh công nợ của người khác v.v - Các cam kết thường có mối quan hệ gần gũi với công nợ ngoài dự kiến. 2.1.1.2. Các thủ tục tin hành Các thủ tục tiến hành xác định các khoản công nợ ngoài dự kiến không được xác định rõ ràng như các thủ tục kiểm toán khác. Sau đây là một số thủ tục thường được sử dụng để tìm các khoản nợ ngoài dự kiến: - Trao đổi với nhà quản lý đơn vị về khả năng có thể có các khoản công nợ ngoài dự kiến chưa được khai báo. kiểm toán viên cần trình bày rõ cho người quản lý biết về các khoản nợ ngoài dự kiến nào cần phải khai báo trên báo cáo tài chính. kiểm toán viên sẽ yêu cầu nhà quản lý đơn vị cung cấp một thư giải trình xác định đã khai báo các khoản công nợ ngoài dự kiến có thể tồn tại. - Gửi thư yêu cầu luật sư, hay tư vấn pháp lý của đơn vị cung cấp thư xác nhận, trong đó: + Mô tả nội dung các vụ kiện hoặc bất đồng về thuế + Đánh giá hậu quả + Đánh giá khả năng thiệt hại - Xem xét các biên bản họp Hội đồng quản trị để biết được các hợp đồng, các vụ kiện quan trọng - Sau cùng kiểm toán viên cần đánh giá tầm quan trọng của các khoản công nợ ngoài dự kiến và nội dung càn thiết trên báo cáo tài chính. nếu khả năng xảy ra của các công nợ này đã rõ và số tiền thiệt hại có thể ước tính được, nó cần được ghi nhận vào sổ kế toán như một khoản công nợ thực sự. Nếu khả năng xảy ra của các khoản công nợ này là hiếm, hoặc khoản công nự không trọng yếu thì việc khai báo trên BCTC là không cần thiết. 2.1.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo kiểm toán Theo VSA 560 – các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính : Là những sự kiện có ảnh hưởng đén báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo tài Sinh viên thực hiện: Nhóm 09 Trang 10 [...]... và báo cáo kiểm toán một báo cáo kiểm toán mới căn cứ trên báo cáo tài chính đã được sửa đổi Trong báo cáo kiểm toán mới phải có đoạn giải thích nguyên nhân phải sửa đổi báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán đã được công bố Trường hợp Giám đốc đơn vị được kiểm toán không thông báo những vấn đề có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tì chính cho các bên đã nhận được báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán. .. bết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện ảnh hưởng đến báo cáo tài chính hặc báo cáo kiểm toán cho đến tận ngày ký báo cáo kiểm toán Ngày ký báo kiểm toán không được ghi trước ngày người đứng đầu đơn vị ký báo cáo tài chính Trường hợp báo cáo tài chính được điều chỉnh và lập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày ký áo cáo kiểm toán được phép ghi cùng ngày với ngày ký báo cáo tài chính Địa... liên quan đến báo cáo tài chính sau ngày ký báo cáo kiểm toán Tuy nhiên giám đốc của đơn vị được kiểm toán có trách nhiệm thông báo cho kiểm toán viên hoặc công ty kiểm toán biết , hoặc kiểm toán viên tự tìm hiểu về các sự kiện đã xảy ra trong thời gian từ ngày ký báo cáo kiểm toán đến ngày công bố báo cáo tài chính có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính đã được kiểm toán Trường hợp kiểm toán viên biết... của kiểm toán viên cũng như những khuyến nghị của luật sư của kiểm toán viên 2.1.5 Các sự kiện được công bố sau ngày công bố báo cáo tài chính Sau ngày công bố báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán , kiểm toán viên không bắt buộc phải xem xét , kiểm tra bất cứ số liệu hay sự kiện nào có liên quan đến báo cáo tài chính đã được kiểm toán Nếu cần thiết, kiểm toán thông báo đén các bên nhận báo cáo tài chính. .. kiểm toán để diễn đạt sự thiếu nhất quán này, hoặc không cho phép đơn vị sử dung Báo cáo kiểm toán này hoặc thậm chí rút khỏi hợp đồng kiểm toán 2.2 Báo cáo kiểm toán 2.2.1 Khái niệm báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán độc lập, là loại báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo. .. nghề kiểm toán ở Việt Nam Trường hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán phải được ký bởi Giám đốc (hoặc người ủy quyền) của đủ các công ty kiểm toán theo đúng thủ tục và kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán phải ký tên trên báo cáo kiểm toán 2.2.3 Các loại báo cáo kiểm toán Có 4 loại báo cáo kiểm toán : 2.2.3.1 Ý kiến chấp nhận toàn phần Báo cáo kiểm. .. báo cáo kiểm toán đã được sữa đổi Trường hợp kiểm toán viên yêu cầu nhưng Giám đốc đơn vị được kiểm toán không chấp nhận sũa đổi báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán chưa được gửi đến đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ lập lại báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến không chấp nhận Trường hợp báo cáo kiểm toán đã được gửi đén đơn vị được kiểm toán sau... báo cáo tài chính … Người nhận Người nhận bá cáo kiểm toán phải phù hợp với hợp đồng kiểm toán, có thể là “ Hội đồng quản trị”, “Ban giám đốc”, “Các cổ đông”… Báo cáo kiểm toán phải đính kèm với Báo cáo tài chính được kiểm - toán Đoạn mở đầu Đoạn mở đầu gồm 3 phần: Tuyên bố kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã tiến hành cuộc kiểm toán Điều này giúp cho mục đích phân biệt báo cáo kiểm toán với báo cáo. .. sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính thì kiểm toán viên phải xác định xem các sự kiện này có được tính toán đúng đắn và trinh bày thích hợp trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán hay không 2.1.4 Các sự kiệm phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính Kiểm toán viên không bắt buộc phải áp dụng... liểm toán phải ghi rõ số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán của công ty hoặ chi nhánh công ty kiểm toán theo từng năm nhằm biết rõ số báo cáo phát hành, phân biệt với các báo cáo kiểm toán khác do công ty ( ci - nhánh) phát hành Tiêu đề Để giúp cho người đọc phân biệt với các loại báo cáo khác do gười khác lập thông thường báo cáo kiểm toán có tiêu đề là Báo cáo kiểm toán - hoặc “ Báo cáo kiểm toán báo . được kiểm toán. Nếu cần thiết, kiểm toán thông báo đén các bên nhận báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán một báo cáo kiểm toán mới căn cứ trên báo cáo tài chính đã được sửa đổi. Trong báo cáo kiểm. vị được kiểm toán không chấp nhận sũa đổi báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán chưa được gửi đến đơn vị được kiểm toán thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán sẽ lập lại báo cáo kiểm toán với. đến báo cáo tài chính phát sinh sau ngày ký báo cáo kiểm toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chinhskieemr toán viên phải cân nhắc xem có nên sữa lại báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán hay

Ngày đăng: 26/11/2014, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan