Giáo án môn tin học chứng chỉ a1

126 417 0
Giáo án môn tin học chứng chỉ a1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 1 Những hiểu biết cơ bản về thông tin và máy tính  Cấu trúc máy PC và các thiết bị ngoại vi Giới thiệu về mạng máy tính    !"#$ # %&#$'()*+), Trong cuộc sống hàng ngày, con người thường xuyên thu nhận, xử lý và trao đổi thông tin. Con người đọc báo, xem truyền hình, duyệt Internet, đi tham quan, du lịch… là để nhận biết thông tin mới. Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã hội, giúp con người thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt đến mục đích một cách tốt nhất. Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý; đồng thời nó cũng bị biến dạng, bị sai lệch, hoặc bị phá hủy. Có nhiều định nghĩa về thông tin, chúng ta có thể hiểu thông tin là khái niệm như sau: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, chỉ những gì đem lại hiểu biết cho con người. Khái niệm trừu tượng có nghĩa là chúng ta chỉ có thể cảm nhận được mà không thể mô tả được. -./0'()*+)1).), Máy tính ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội, chúng ta cũng có thể hiểu rằng tin học là ngành khoa học về máy tính. Nhưng nếu chỉ hiểu một cách đơn giản như vậy thì chúng ta không thể nắm được rằng đối tượng nghiên cứu của ngành tin học là gì. Tin học là một nghành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thập và xử lý thông tin dựa trên công cụ là máy tính điện tử. Đối tượng nghiên cứu của ngành tin học đó là những công nghệ về thu thập thông tin, công nghệ về xử lý thông tin và những công nghệ truyền tải thông tin. ') 1*,./0  23456789:; Máy tính là công cụ cho phép xử lý thông tin một cách tự động theo những chương trình (program) đã được lập sẵn từ trước. Mục đích làm việc của máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã được lập sẵn quy định máy tính sẽ tiến hành xử lý thông tin như thế nào. Chương trình là một dãy các lệnh (tập các lệnh: set of instructions) theo một trình tự nhất định để thực hiện một công việc nào đó từng bước một theo ý muốn của người lập trình. Như vậy, chương trình là một tập các chỉ thị để ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc nhằm đạt đến mục tiêu hay kết quả của việc thực hiện Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 2  chương trình. Muốn máy tính thực hiện chương trình tự động thì máy tính phải có chức năng “nhớ” tập lệnh của chương trình. 323<=:>;3?; DỮ LIỆU Thu nhận phân loại, lưu trữ THÔNG TIN Tính toán, thống kê Hỏi đáp, cập nhật, truy tìm Dự báo # @A.#&B+ Máy tính làm việc theo hai nguyên tắc: Máy tính thực hiện công việc theo các chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ. Để thực hiện chương trình, máy tính tuần tự đọc các lệnh, giải mã lệnh, thực thi lệnh (thi hành lệnh). Chẳng hạn ta có một chương trình yêu cầu máy tính thực hiện, theo nguyên tắc nhất thì chương trình đó phải được “nạp” hay được lưu trữ trong bộ nhớ. Để thực hiện chương trình đó, theo nguyên tắc làm việc thứ hai thì máy tính lần lượt đọc các lệnh của chương trình, giải mã lệnh đó và thực hiện lệnh. Chỉ khi máy tính thực hiện xong một lệnh thì lệnh kế tiếp mới được đọc vào, giải mã và thực hiện. Nếu một lệnh không thực hiện được thì máy tính sẽ bị ngưng làm việc (treo máy) hay báo lỗi nếu có cơ chế báo lỗi. Ví dụ: Với lệnh chia mà số chia bằng 0, thì lệnh này sẽ không thể thực hiện được. Để giải quyết vấn đề này, máy tính sẽ thực hiện việc kiểm tra trước số chia của phép chia, nếu số chia bằng 0, máy tính sẽ báo một lỗi và trên thực tế, phép chia này không được thực hiện. Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 3 Đầu vào Máy tính xử lý Đầu ra  C D *EB+# !F)G# Hệ thống máy tính cá nhân bao gồm 2 phần chính là phần cứng (hardware) và phần mềm (software). 323;H?IJ;K94;L33M NO Phần cứng nói đến cấu tạo của máy tính về mặt vật lý. Bao gồm toàn bộ các thiết bị, linh kiện điện tử của máy tính. Còn có những quan điểm cho rằng nguyên lý hoạt động của máy tính cũng là một bộ phận của phần cứng máy tính. Gồm 5 thành phần chính:  P<=:>;7J?;MQ '6;79:R7688? J;,  P3S'9674,  ;3T;UV3WR'RJ;X6Y68,  ;3T;UV<JZ;')J;RJ;X6Y68,  3T;UV:[J;7\'9]?^;79?68, Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 4    P3S  _` _P<=:>;7J?;Ma  Bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit), thường gọi tắt CPU, là bUPK94Y;L3, cdJ]3e3f;cP?K94, có chức năng xử lý, tính toán dữ liệu dưới sự điều khiển của một chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ. CPU được thiết kế trên một vi mạch xử lý (IC) gồm các thành phần: + PcdJ]3e (Control Unit – CU): có nhiệm thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lý. + 393?3 (Register hay Immediate Access Store): vùng nhớ đặc biệt để CPU sử dụng lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý. + P:JW:>8g3 (Arithmetic and Logic Unit – ALU): thực hiện các phép toán số học và luận lý. Trong thời gian gần đây, để tăng nhanh tốc độ xử lý của máy tính, một vùng nhớ đặc biệt có tốc độ truy cập nhanh phục vụ cho việc tăng tốc độ tính toán của CPU được thiết kế gọi là bộ nhớ ẩn (Cache memory). Bộ nhớ ẩn cũng được đặt ngay trong bên trong bộ xử lý và nối trực tiếp với mạch xử lý để lưu trữ các lệnh chuẩn bị được thực hiện, hay các lệnh thường xuyên được dùng để sẵn sàng cho CPU. Đối với loại máy XT (Extended technologies), CPU thường dùng là loại Intel 8086, 8088 (16 bit , tần số hoạt động: 4.7  10MHz, dung lượng bộ nhớ: 512KB  640KB). Đối với loại máy AT (Advanced technologies), CPU thường là loại Intel 80286 (16 bit hay 32 bit, tần số hoạt động: 8  33Mhz, dung lượng bộ nhớ từ 1MB trở lên), loại 80386, 80486. 80586, Pentium II, III, IV… và hiện nay đã có một số loại mới khác. C_P3S'9674a;679:674, Công việc chính của CPU là thi hành các lệnh của chương trình, nhưng tại một thời điểm thì CPU chỉ có thể giải quyết một ít dữ liệu đã được mã hoá dưới dạng nhị phân. Như vậy, phần còn lại của dữ liệu được đọc vào cần phải có một nơi để lưu giữ lại sẵn sàng cho CPU xử lý. Đó chính là chức năng của khối bộ nhớ chính (Main Memory). Bộ nhớ chính là loại bộ nhớ được dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu trong thời gian xử lý, cấu tạo là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu tế bào nhớ (Storage Cell). Bộ nhớ chính của máy tính gồm có: ROM và RAM. Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 5  !  "#$  a. Bộ nhớ chỉ đọc - ROM (Read only memory): P3S3hc, dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống được cài đặt sẵn do nhà sản xuất cung cấp (như các chương trình kiểm tra các thiết bị, các chương trình khởi động máy, các chương trình nhập xuất cơ bản nên còn gọi là ROM BIOS). Khi bật máy , các chương trình này sẽ được tự động thi hành, ngoài ra các dữ liệu ghi trong ROM không bị mất đi khi tắt máy , và cũng không thể thay đổi cập nhật. Do đó ROM còn được gọi là `i!. UP3S;7J4<JZ;?jJ3ka*+'*9X9688 674, P3S;7J4<JZ;?jJ3k, dùng để lưu trữ các dữ liệu và chương trình tạm thời trong quá trình làm việc với máy tính. Có thể đọc và ghi dữ liệu trên RAM, nhưng dữ liệu sẽ bị mất đi khi khởi động lại hay tắt máy. RAM còn được gọi là `i ^l. H3mX\:nJ;7?UP3S Bộ nhớ là một dạng mạch điện tử, do cấu tạo từ các thành phần chỉ có hai trạng thái nên được biểu thị bằng hai trạng thái o Yp.Trong máy tính dùng  (binary digit) làm đơn vị cơ bản để di‚n tả hai trạng thái trên, vì vậy khi đưa dữ liệu vào máy tính cần phải chuyển chúng thành tổ hợp các BIT thì máy tính mới hiểu được (Bit được xem là cơ sở để đo lường thông tin) q_;3T;UV3WR' r1#1^, 9pR3L'%64U97X, pR3L:p;3T;UV3WR3Js, dùng để thao tác, hội thoại, đưa dữ liệu từ ngoài vào máy tính, thường có 84 phím (không còn được sử dụng nữa) - 101 - 105 phím. Bàn phím có thể thiết kế gắn liền vào máy tính hoặc tách rời, thường được chia thành 3 nhóm chính:  %&'()*+,-./01: các phím F1, , F12 và một số phím đặc biệt như ALT, CTRL, DEL  %&'(234567: A,B,$,%, 1,2,3,  %&'(08+% 9:'(  /';1 Các phím đặc biệt: • (<! phím này được kết hợp với các phím khác để tạo ra một tổ hợp phím có tính năng đặc biệt. Bạn thực hiện bằng cách giữ phím Ctrl và ấn một phím khác. • =>?'<!@AB<!@C< 2 dùng để ngừng một lệnh hay một chương trình đang thực hiện. • <!@#!@! khởi động lại hệ điều hành. • (<< chụp hình màn hình. Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 6 DCB'(!-EFGH"= ID-JK LD=MNOPQRSRSRTAE $B;)  • (#! được hết hợp với phím khác. • C 20'  dùng xóa ký tự bên trái con trỏ. • U kết hợp với 1 phím chữ cái thường để tạo thành chữ hoa. • H< Kết thúc dòng hoặc thực hiện lệnh. • ! Xóa ký tự bên phải con trỏ. • - di chuyển con trỏ về đầu dòng. • H di chuyển con trỏ đến cuối dòng. U3JP;'J86, 3JP;:p;3T;UV?tR;39;X3J4e;7u3JP;'J86;67, 1 cách nhanh chóng, hoặc dùng để chọn, chuyển dịch một đối tượng từ nơi này sang nơi khác. Con chuột thường được thể hiện thông qua con trỏ trên màn hình. Khi người sử dụng di chuyển con chuột trên mặt bàn thì con trỏ cũng di chuyển trên màn hình. P;8g:f3JP;;3?Xv? + Con chuột chuẩn: gồm các nút nhấn ở trên và một viên bi ở dưới, có cấu tạo nhỏ gọn và nối máy tính bởi một sợi dây thông qua cổng giao tiếp COM, PS2, hoặc USB. + Con chuột Tracker ball: giống như một con chuột bị lật ngửa lên, viên bi hướng nằm ở trên. + Phiến nhấn Touch sensitive pad (Track pad): thường gặp ở các máy tính xách tay (Laptop computer). Phiến nhấn là một bề mặt nhỏ nhạy cảm với những áp lực tác động lên nó, người dùng di chuyển con trỏ bằng cách rê ngón tay trên phiến nhấn. wcdJ]3e'x48;], Giống như cần điều khiển trong máy trò chơi điện tử, thao tác giống như con chuột Tracker ball. Xp323ym?'J38766, Màn hình thiết kế đặc biệt để có thể cảm nhận được sự chỉ điểm của ngón tay hay vật nào đó đối với màn hình. Loại màn hình này thích hợp sử dụng trong ngân hàng, cao ốc văn phòng, nhà hàng, … 6pYz'79R38;9U:68_r?;8678, Bàn vẽ là thiết bị đặc dụng dành cho những nhà thiết kế, hoạ sỹ. Có nhiều loại kích cỡ từ khổ A 4 đến khổ A 0 . {3T;UVc;3|'97X6*69X67}9?6;^;7R6*69X67, Các thiết bị đọc được chế tạo để đáp ứng khả năng bị giới hạn khả năng đưa dữ liệu – thông tin văn bản trực tiếp trên giấy, hay chuyển các thông tin đã in ra cho máy tính xử lý. Có nhiều kiểu loại thiết bị đọc thẻ như: thiết bị đọc mã vạch, thiết bị đọc thẻ từ, … Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 7 D$/VW X W< ABGN  YZ$B B[#  ?4IJ~;'^967, Máy quét là thiết bị dùng để quét văn bản hay hình ảnh vào trong bộ nhớ máy tính để xử lý hay lưu trữ,… 34y3]•;3JW;8g'r?;9:96798, Giống như máy ảnh truyền thống nhưng không có phim, được thay thế bằng bộ nhớ để lưu trữ hình ảnh, cũng như nhiều thông tin khác (như âm thanh, văn bản, …). Với máy ảnh kỹ thuật số cũng phải cần có một phần mềm đặc biệt để biên tập, lưu trữ và hiển thị các ảnh trên máy tính. Webcam là một dạng máy ảnh kỹ thuật số, không có bộ nhớ, được nối trực tiếp với máy tính thông qua cổng USB. Thường dùng nhiều trong dịch vụ VoiceChat trên Internet để có thể truyền thông trực tiếp bằng hình ảnh qua mạng. P;8g;3T;UV]33[J36X97X'%U9::;9?,}#676?;'7R36, Phiếu đục lỗ (Punched Card) chứa những lỗ ở các vị trí khác nhau biểu thị cho thông tin khi được đọc bằng thiết bị đọc lỗ. Trước khi màn hình và bàn phím được sử rộng phổ biến thì phiếu đục lỗ là phương pháp chính để nhập dữ liệu vào máy tính, dạng vẫn còn sử dụng hiện nay là Kimball tag (phiếu nhỏ được đục lỗ thường dùng trong các cửa hàng quần áo, siêu thị, …) Thiết bị nhận dạng âm thanh dùng để đưa âm thanh, tiếng nói vào máy tính. Microphone được sử dụng như là một thiết bị nhập trong hệ thống nhận dạng tiếng nói. €_!F5 D 9p323';7394#X6X8R:94J;8a#r 8, p323:p;3T;UV<JZ; 3Js, được dùng để hiển thị thông tin cho người sử dụng xem, về cấu tạo cơ bản giống như TV. Màn hình có nhiều kích thước và độ phân giải (Resolution - số điểm ảnh thể hiện trên màn hình) khác nhau Hiện nay có 2 loại màn hình căn cứ trên độ phân giải ( Resolution ) và màu sắc.  Màn hình đơn sắc ( Monochrome) chỉ có 2 màu, chữ trắng trên nền đen.  Màn hình màu gồm các loại:  CGA (Color graphics Adaptor) 8 × 8 640 × 200  EGA (Enhanced Adaptor ) 8 × 14 640 × 350  VGA (Video graphics Array) 10 × 24 640 × 480 1024 × 768  SVGA. Màn hình có 2 kiểu làm việc khác nhau: ]eJY•Uy (Text mode ) hoăc ]eJc‚39 (Graphics mode ). %eJY•Uy: màn hình thường có 25 dòng ( 0  24) và 80 cột ( 0 79) Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 8 YY$/\ 0<AB/2 Y$/A]  hiển thị ở dạng kí tự thông thường và đơn giản. %eJc‚39: được sử dụng để hiển thị các ký hiệu hay các hình vẽ phức tạp. Màn hình tinh thể lỏng (Liquid crystal display – LCD): thường dùng với các máy tính PC hoặc Laptop computer do kích thước nhỏ gọn và nhẹ. Màn hình đồ hoạ (Graphical display unit); thường có kích thước lớn hơn và độ phân giải cao hơn các VDUs bình thường. Màn hình đồ hoạ hay được sử dụng với bút cảm quang (Light pen - thiết bị nhập chủ yếu dùng trong các công việc thiết kế). U4'7;67, 4:p;3T;UVXƒ?ce<JZ;;3?; ra giấy. Có 2 loại máy in: In kim (Dot-matrix) 9, 24 kim In Laser (Laser-jet) hay in phun mực (Ink-jet) 4.9867'.9867R7;67, thường có tốc độ in cao và chất lượng in đẹp đối với văn bản lẫn đồ hoạ. Máy in Laser có hộp đựng mực bột (toner cartridges) chứa mực in ở dạng bột đã được tích điện (fine powdered black plastic) gọi là toner, máy in khi hoạt động sẽ làm nóng chảy mực để dính lên giấy. 4R3J']a„6;R7;67}394…?UJUU:6a„6;R7;67, có giá thành rẻ hơn máy in Laser, cho bản in có chất lượng với đen trắng lẫn màu. Tuy nhiên, máy in phun có khuyết điểm là mực in (ink cartridges) phải thường xuyên thay thế (do hao mực khi in) và mắc tiền. 4]'r;a9;7<R7;67, hiện nay hầu hết được thay thế bởi máy in Laser và máy in phun do các khuyết điểm về tốc độ in chậm, chất lượng in không cao, nhiều tiếng ồn, … Tuy nhiên, máy in kim vẫn được sử dụng trong một số trường hợp in nhiều trang liên tục như: in hoá đơn trong siêu thị, in hoá đơn tiền điện, in giấy báo thi đại học, … 4Yz'79R3R:;;67, Máy vẽ là một dạng máy in tạo ra các hình chất lượng cao bằng di chuyển các bút mực trên mặt giấy. Máy in di chuyển bút theo sự điều khiển của máy tính nên việc in thực hiện tự động. Các máy vẽ được dùng rộng rãi trong công tác thiết kế bằng máy tính và đồ hoạ biểu di‚n. XL3nJcn'1:6;79:8?9:8, Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 9 YI^E->P_ ) Y^E->P_ ` Y\-  Đôi khi đầu ra từ một hệ thống máy tính có thể đơn giản là một dãy các tín hiệu điện. Đây là trường hợp mà máy tính được sử dụng như là một thiết bị đầu cuối và công việc của nó là gởi các tín hiệu điện từ xa đến một máy tính chủ. 6.9'^R69]67, Dùng để nghe âm thanh, nhạc. {43TJ'7„6;7, Dùng trong giảng dạy, báo cáo hội thảo. v.v… †_3T;UV:[J;7\a^;79?6X6Y68'+`i)a1<;679:674, Bộ nhớ phụ hay bộ nhớ ngoài là một thiết bị ngoại vi có khả năng nhận, xuất dữ liệu và ghi nhớ các thông tin dữ liệu, nếu xét về lý thuyết thì có thể tồn tại vĩnh vi‚n và có thể đọc, ghi, sửa, xoá bất cứ lúc nào, kể cả khi không có nguồn điện. Có hai phương pháp lưu trữ là dựa trên từ tính (đĩa mềm, đĩa cứng) và dựa trên khả năng ứng dụng quang học (CD). 9‡ˆ9d'(:RR4X8], Đĩa mềm được máy vi tính sử dụng :pYW;3m9Yp:[J;7\;WR;3[‰?;723Yp ;WR;X\:nJ. a_ `67b&!-EIcYdABcYdD Phần lớn máy tính hiện nay đều dùng đĩa mềm 3”1/2 và đĩa này được dùng để lưu trữ một số lượng nhỏ của dữ liệu. Mặc dù đĩa mềm nằm trong một hộp cứng bảo vệ nhưng phần đĩa bên trong thì mỏng và mềm. Gv: Vũ Lê Quỳnh Phương Trang 10 [...]... vic truy tỡm v qun lớ thụng tin thun tin v n gin hn Thang tiờu Thanh thc n Thanh cụng cu chun Tờn ng dung Th muc Cõy th muc ễ a Nhom chng trỡnh Tõp tin +Phn bờn trỏi ca s: lit kờ tt c ti nguyờn hin cú ca h thng: cỏc a mm, a cng, a CD-ROM, Control Panel, Mỏy in, Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 31 Giỏo ỏn mụn Tin Hc +Phn bờn phi ca s: lit kờ chi tit (bao gm cỏc th mc con, tp tin) ca i tng ang c vt sỏng... hỡnh: chn phiu Settings Ch phõn gii mn hỡnh 5./ Thờm, xoỏ bt font ch: Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 29 Giỏo ỏn mụn Tin Hc 6./ Thay i chc nng chut: Cho phộp thay i cỏch s dng nỳt chut trỏi/ phi, cỏc thụng s ca chut, k c hỡnh dỏng ca con tr chut trờn mn hỡnh 7./ Cai t cỏc thờ hiờn tiờn tờ / ngay gi: Cho phộp thay i th hin ca dng s, tin t, ngy gi ca h thng Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 30 Giỏo ỏn mụn Tin Hc IX./ S... 19 Giỏo ỏn mụn Tin Hc +Start : khi ng trỡnh thc n chng trỡnh +Turn off : tt mỏy tớnh +Restart : khi ng li mỏy tớnh +Stand By : thit lp trng thỏi ch ca mỏy tớnh +Log Off : ng xut ra khi ngi dựng hin ti +Run : chy trỡnh ng Windows hay phi Windows +Help and Support: m trỡnh tr giỳp +Search : tỡm kim tp tin hay th mc +Setting : thit lp cu hỡnh control panel, mỏy in +Documents: m cỏc tp tin ha, vn bn... nhiờu tp tin : Chn liờn tiờp: Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 32 Giỏo ỏn mụn Tin Hc Nhp chut chn th mc u tiờn Gi phớm Shift v nhp chut chn th mc cui liờn tip Chn khụng liờn tiờp: Nhp chut chn th mc u tiờn Gi phớm Ctrl v nhp chut chn th mc cui liờn tip Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 33 Giỏo ỏn mụn Tin Hc c To th muc (hay to th muc con) : [File],New Chn Folder t tờn Folder d Xoỏ mt hay nhiờu ngn xờp (hay tp tin) -Chn... tp tin) -Nhn phớn DELETE (DEL) hay nhp chut vo nỳt X trờn thanh cụng c -Yờu cu xỏc nhn : e Sao chộp tp tin (hay th mc) ng ý xoỏ Khụng ng ý xoỏ -Chn mt hay nhiu ngn xp (hay tp tin) , hoc chn v rờ chut th mc cn sao chộp n v trớ mi, Hoc cú th dựng lnh Edit, Copy v Edit, Paste, Hoc cú th dựng cỏc nỳt lnh Copy v Paste Trong khi sao chộp, xut hin hp thoi nh sau : Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 34 Giỏo ỏn mụn Tin. .. mng c im chung ca Windows 2000 v Windows NT l c ch NTFS (New Technology File System) cho phộp qun lý tp tin trờn a nhm mc ớch bo mt v bo v d liu Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 17 Giỏo ỏn mụn Tin Hc HH Windows XP ( Windows Experienced) ra i vo khong cui nm 2001, vi giao din thay i khỏ nhiu Windows XP ci tin da trờn nn tng ca Windows 2000 v Windows NT, cho phộp khai thỏc nhiu kh nng hin i ca cỏc ng dng, ng... tr nhiu hn v l h iu hnh a nhim nhiu ngi dựng Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 18 Giỏo ỏn mụn Tin Hc BI: H IU HNH WINDOWS XP H iu hnh 32 bit Microsoft Windows XP sau khi qua nhiu phiờn bn Windows 96, 97, 98, NT, 2000 ó k tha rt nhiu u im v khc phc phn ln nhng c im ca cỏc h iu hnh i trc, ng thi b sung thờm nhiu tin ớch, ci tin giao din ngi dựng I./ KHI NG WINDOWS XP Cac biờu tng chng trinh Mn hỡnh nn (desktop)... tỏc trờn th mc v tp tin Thao tỏc: Nhp chut vo i tng ( a, th mc, tp tin) chn i tng hin hnh cho phn bờn phi ca ca s -Nhp chut vo cỏc kớ hiu + trc tờn th mc m rng thờm mt cp ca cõy th mc -Nhp chut vo cỏc kớ hiu trc tờn th mc gim lc bt mt cp ca cõy th mc 3 CAC THAO TAC C BAN a M th muc, tr vờ th muc cha : Tr v th mc cha Tr v th mc trc ú Th mc ang m Nhp kộp chut m Cỏc th mc con, tp tin ca th mc ang... Giỏo ỏn mụn Tin Hc Hỡnh 18: Cu tao ca bo mach ch b Cỏc loai card: Hỡnh 20: Card man hỡnh Video card Hỡnh 21: Card õm thanh hỡnh Sound card Hỡnh 22: Card SCSI SCSI card Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 13 Giỏo ỏn mụn Tin Hc II PHN MM Phn mm l h cỏc chng trỡnh trong mỏy tớnh giỳp ngi s dng (user) thc hin mt cụng vic no ú Phn mm cú th c phõn lm hai loi: - Cỏc phn mm h thng gm cú: o H iu hnh (OS: Operating System)... ngay, gi ca hờ thng: Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 27 Giỏo ỏn mụn Tin Hc 2./ Chinh sa man hỡnh nờn (desktop) Chn nh dng ca window Chn nn cú sn Chn nn t tp tin 3./ Chinh sa man hỡnh bo vờ (screen saver) Chn phiu tng ng thao tỏc Nhp chut vo mc tng ng chn giỏ tr Nhp chut vo mc tng ng chn Thit lp tựy chn kốm theo Gv: V Lờ Qunh Phng Trang 28 Giỏo ỏn mụn Tin Hc Xem trc trỡnh bo v mn hỡnh 4/ Thay i mau man hỡnh . thay thế cho thanh công cụ. Quan sát và chọn nhanh các thanh công cụ, dùng thành thạo chuột để chọn đối tợng cần làm việc. So sánh thao tác giữa sử dụng bàn phím, chuột và sử dụng thanh công cụ. . các lệnh và dữ liệu đang được xử lý. + P:JW:>8g3 (Arithmetic and Logic Unit – ALU): thực hiện các phép toán số học và luận lý. Trong thời gian gần đây, để tăng nhanh tốc độ xử lý của. virut: Norton AntiVirus, BKAVxxxx … + Phần mềm chế bản văn bản: bộ Office của Microsoft, NotePad… + Phần mềm học tiếng anh: MTD của Lạc Việt, Just ClickSee, English Study, EvaTran … + Phần mềm

Ngày đăng: 17/09/2014, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan