MỞ CHỦ ĐỀ Hát : “Nhớ ơn Bác ” Lớp mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? Bác Hồ như thế nào? Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? Bác Hồ là ai? Bác Hồ ở đâu? Muốn tìm hiểu kĩ hơn cô và các con cùng khám phá chủ đề nhánh : “Bác Hồ kính yêu ”
Trang 1Chủ điểm: QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC-BÁC HỒ
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Thực hiện từ ngày:12/05/2014 – 16/05/2014
Đón trẻ - Chào cô, các bạn trong lớp
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ Thể dục
sáng
Tập một số động tác cơ bản
Tập một số động tác cơ bản
Tập một số động tác cơ bản
Tập một số động tác cơ bản
Tập một
số động tác cơ bản
Hoạt động
có chủ đích
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thẩm mĩ
* THỂ DỤC: ôn ném trúng đích thẳng đứng
* LQVT :
Ôn nhận biết khối cầu-khối trụ-cầu-khối vuông-khối chữ nhật
* GDÂN:
DH: Nhớ
ơn Bác NH: Em
mơ gặp Bác Hồ
- TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
*VĂN HỌC : Thơ: ảnh Bác
*TẠO HÌNH:
Vẽ về quê hương
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
* MTXQ:
Giới thiệu
về thủ đô
* LQCC:
Tập tô chữ
v, r
Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát chùa Một Cột
TC: tìm bạn thân
- Quan sát
Hồ Gươm TC: Lộn cầu vòng
- Quan sát tranh ảnh
về Bác Hồ TC: kéo co
- Quan sát Lăng Bác TC: kéo co
- Quan sát tranh ảnh
về Bác TC: Lộn cầu vòng Hoạt động
góc
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây lăng Bác
- Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh quê hương, xé dán tranh
- Góc học tập: xem tranh ảnh và trò chuyện về Bác, danh lam thắng cảnh
Trang 2- Gĩc thiên nhiên: Chăm sĩc cây.
Hoạt động
tự chọn
- Xem ti vi Chơi với
phấn
- Hoạt động ngoại khĩa
Chơi với kéo Chơi với
đồ chơi trong lớp
Vệ sinh-trả
trẻ
- Vệ sinh sạch sẻ gọn gàng cho trẻ về
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi khi về
MỞ CHỦ ĐỀ
- Hát : “Nhớ ơn Bác ”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nĩi về ai?
- Bác Hồ như thế nào? Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào?
- Bác Hồ là ai? Bác Hồ ở đâu?
- Muốn tìm hiểu kĩ hơn cơ và các con cùng khám phá chủ đề nhánh : “Bác Hồ kính yêu ” nhé !
KẾ HOẠCH NGÀY ĐÓN TRẺ
1 Yêu cầu :
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trẻ đến lớp đúng giờ
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ
2 Chuẩn bị :
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ
3 Hướng dẫn:
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ
- Nhắc nhở trẻ đếùn lớp chào cô, cha mẹ và khách đến thăm trường, lớp
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu, cháu suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc, tay chân sạch sẽ
- Gợi hỏi trẻ về Bác Hồ
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
Trang 31.Yêu cầu:
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể một số công việc giúp gia đình trong ngày nghĩ ở nhà
2 Chuẩn bị:
- Sổ điểm danh
3 Hướng dẫn:
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng để đến thăm bạn
- Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày nghĩ ở nhà
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu:
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
- Tập nhịp nhàng theo nhạc
II
.Chuẩn bị :
- Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ
III
.Hướng dẫn :
1.Khởi động:
Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểngï gót chân, đi thường
2.Trọng động:
Bài tập phát tri ể n chung :
- Bài tập phát triển chung : “ Thật đáng yêu”
- Thở : 2 bàn tay đang chéo nhau duỗi ra đưa cao
- Tay : tay đưa cao bắt chéo vào nhau trước ngực, đưa ngang nhún nhẩy từng chân
- Chân : Xoay 2 cẳng, tay trước ngực, 3 phách đưa một chân ra trước tay cùng chân -Bụng lườn: Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước
- Bật: bật tiến về phía trước
3 Hồi tĩnh :
Trang 4- Trẻ làm chơi trị chơi “uống nước chanh”
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nĩi về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cơ vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
( Quan sát chùa một cột)
I-Yêu cầu
1 Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được khám phá, trẻ biết đặc điểm của chùa Một Cột
2 Kĩ năng: Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ của trẻ
3 Thái độ: Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trị chơi vận động.
II-Chuẩn bị
- Sân sạch bằng phẳng, rộng, an tồn cho trẻ
* NDTH: Âm nhạc “Yêu Hà Nội”
HƯỚNG DẨN THỰC HIỆN
*Ổn định: hát “Yêu Hà Nội”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói gì vậy con?
- Hà Nội cĩ những danh lam thắng cảnh nào?
1 Quan sát cĩ mục đích: Quan sát chùa Một Cột
- Nhìn xem cô có tranh gì đây ?
- Tại sao con biết đây là tranh chùa Một Cột ?
- Chùa Một Cột cĩ đặc điểm gì?
- Chùa Một Cột nằm ở đâu ?
- Vì sao được gọi là chùa một cột ?
2.Trị chơi vận động: “tìm bạn thân”
* Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,nghe cơ ra hiệu lệnh: “Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ tìm cho mình một người
Trang 5bạn khác giới.Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát Đến khi cơ nĩi: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi
- Trị chơi tiếp tục 3-4 lần, cơ khuyến khích trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
3- Chơi tự do
- Cho trẻ nhặt lá vàng sắp xếp thành hình bé thích Gợi ý cho cháu chơi xong bỏ vào thùng rác
4 Kết thúc:
- Cơ nhận xét buổi chơi
HOẠT ĐỘNG GĨC
I/ Yêu cầu:
1.Gĩc xây dựng: xây Lăng Bác
- Kiến thức: Trẻ biết xây Lăng Bác
- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp gạch, lon để xây
- Thái độ: Trẻ biết đồn kết cùng hồn thành nhiệm vụ
2.Gĩc phân vai: bán hàng
- Kiến thức: Trẻ biết thỏa thuận vai chơi
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện được nhiệm vụ khi chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
3.Gĩc học tập: xem tranh ảnh và trị chuyện về Bác
- Kiến thức: Trẻ biết trị chuyện về Bác Hồ kính yêu
- Kĩ năng: Trẻ biết cách xem tranh
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi
II/Chuẩn bị :
1.Gĩc xây dựng:
- Hộp sữa , hàng rào, nhà, cây xanh
- Các loại vật liệu xây dựng
2.Gĩc phân vai:
- Một số ơ (dù), nĩn, ghế, tranh ảnh về Bác Hồ, sách báo, cây xanh
3.Gĩc học tập:
- Vở, sách báo, tranh ảnh về Bác Hồ kính yêu
III.Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CÔ
* Trị chuyện : Hát “yêu Hà Nội”
- Lớp vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến gì?
- Chúng ta đang học chủ điểm gì?
* Đã đến giờ gì rồi
- Lớp mình cĩ mấy gĩc chơi?
Trang 6- Hơm nay các con chơi những gĩc nào?
1- Thỏa thuận trước khi chơi
* Gĩc phân vai
- Cơ giới thiệu trị chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Gĩc phân vai hơm nay chơi gì?
- Cần cĩ những ai trong gĩc chơi?
- Các con bán những gì?
- Người mua thì như thế nào?
- Người bán phải như thế nào?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
* Gĩc xây dựng
- Gĩc xây dựng hơm nay các con thích chơi gì?
- Trong cơng trình xây dựng gồm cĩ những ai?
- Chủ cơng trình thì phải như thế nào?
- Cịn thợ xây và phụ hồ phải biết phối hợp cùng nhau xây hồn thành cơng trình
- Khi xây Lăng Bác cơng nhân cần những đồ dùng gì để xây?
* Gĩc học tập:
- Gĩc học tập hơm nay chơi gì ?
- Con cần gì trong gĩc chơi ?
- Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
2- Qúa trình chơi
- Trẻ đăng ký vào gĩc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự thỏa thuận vai chơi cho nhau
- Trẻ biết xếp đồ dùng đồ chơi trong gĩc chơi
- Cơ bao quát trẻ ở từng gĩc chơi và nhĩm chơi
- Cơ tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thời sử lý tình huốn xảy ra Và giúp cháu
hồn thành nhĩm chơi của mình
3- Nhận xét sau khi chơi
- Nhĩm trưởng từng gĩc nhận xét gĩc chơi của mình
- Cơ nhận xét cho từng gĩc chơi
- Cơ tuyên dương gĩc chơi tốt nhất, động viên những gĩc chơi chưa tốt giờ chơi
sau cố gắng chơi cho tốt hơn để được khen giống bạn
- Nhắc cháu thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi qui định
4 K ết thúc : cho cháu dạo quanh lớp.
I Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều công trình xây dựng và có nhiều danh lam thắng cảnh
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mơn: Mơi trường xung quanh
Đề tài: GIỚI THIỆU VỀ THỦ ĐƠ HÀ NỘI
Trang 7* Kĩ năng:
- Hiểu được mối qua hệ và trách nhiệm của mình đối với những danh lam thắng cảnh
* Thái độ:
- Giáo dục cháu tự hào và yêu quý thủ đô Hà Nội
II Chuẩn bị :
- Sưu tầm tranh ảnh, vật phẩm có ở địa phương nơi trẻ sống
- Giấy , kéo, giấy màu,hồ dán, đất nặn, lá cây
NDTH: “múa với bạn tây nguyên”
III) H ướ ng d ẩ n :
HOẠT ĐỘNG CÔ
1 Trò chuyện :
: Hát bài “ Em yêu thủ đô”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Thủ đô của nước mình nằm ở đâu ? là thủ đô gì ?
- Ở đó có những di tích lịch sử gì ?
- Con biết danh lam thắng cảnh nào ?
2 Trẻ xem tranh và trả lời :
- Cô đưa tranh hồ hoàn kiếm và hỏi trẻ tranh gì ?
- Tại sao con biết đây là Hồ Hoàn Kiếm ?
- Hồ hoàn kiếm nằm ở đâu ?
- Giữ hồ có gì ? ( Tháp rùa)
- Trên bờ hồ có gì ? ( Cầu thê húc, Đền Ngọc Sơn)
- Cảnh vật ở đây ra sao ?
- Hồ này có tên là gì nửa ?
Đúng rồi, Hồ Hoàn Kiếm còn gọi là Hồ Gươm, giữa hồ có tháp rùa cỏ mọc xanh tươi Trên bờ hồ có cầu thê húc màu đỏ cong cong dẫn vào đền ngọc sơn rất đẹp Trên bờ hồ còn có những cây liểu ni nghiêng bóng xuống dòng nước trong vắt và mát rượi làm cho cảnh vật rất đẹp và thơ mộng, hồ này nằm giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội
- Còn đây là tranh gì ?
- Tại sao gọi là chùa một cột ?
- Chùa một cột nằm ở đâu ?
- Xung quanh có những gì ?
Các con ơi đây là tranh vẽ chùa một cột vì ngôi chùa này được xây dựng trên một trụ cột, xung quanh chùa có hàng rào có nhiều cây, hoa tạo không khí trong lành êm dịu, và tại nơi đây có nhiều người thường xyuên tham quang
- Cô đố các con ở thủ đô Hà Nội còn có di tích lịch sử gì nửa ? ( Lăng Bác Hồ)
Trang 8- Lăng Bác Hồ như thế nào ?
- Con biết Bác Hồ là ai không ? ( Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, khi còn sống Bác rất yêu thương thiếu nhi nhi đồng )
- Con có yêu quý Bác Hồ không ? Vì sao ?
- Nếu yêu quý Bác Hồ con phải làm gì ?
- Có bài hát nào nói lên tình cảm của Bác đối với các cháu nhi đồng không ?
Các con ơi Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân ta và là vị cha già của dân tộc, tuy Bác đã mất nhưng Bác vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam Nhân dân ta nghìn năm yêu mến tôn thờ người, để tưởng nhớ công lao to lớn ấy nhân dân ta đã xây dựng Lăng Bác ở tại quảng trường Ba Đình thuộc thủ đô Hà Nội để mọi người thăm viếng
- Hà Nội là nơi có nhiều cảnh đẹp như công viên Thú Lệ,có vườn cây ao cá của Bác, có nhà bảo tàng của Bác …có nhiều cây cầu lớn và lớn nhất là cầu Thăng Long
3 Ca hát về thủ đô Hà Nội :
4 Cũng cố : Giáo dục cháu yêu thủ đô Hà Nội.
I.
Yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ biết dùng sức của tay ném thẳng vào đích
* Kĩ năng:
- Trẻ biết khéo léo phối hợp chân tay đúng kỹ năng để ném trúng đích thẳng đứng
- Phát triển cơ tay và chân, phát triển sự chú ý của trẻ
* Thái độ:
- Cháu chơi một cách hứng thú
II Chuẩn bị :
- 4 đích cao 1 mét, xa 1.2 mét có đường kính 0,4 cm
- 16 túi cát
- 1 mũ cáo, 15 mũ thỏ
* NDTH: AN “Nhớ ơn Bác”
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Mơn: Thể dục
Đề tài: ƠN NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG
ĐỨNG
Trang 9III Ho ạ t độ ng:
HOẠT ĐỘNG CÔ
* Oån định :
- Lớp hát bài : Nhớ ơn Bác
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nĩi lên đều gì?
- Bác Hồ rất là yêu thương các cháu thiếu nhi, để tỏ lịng biết ơn Bác các con phải chăm ngoan học giỏi và phải cĩ sức khỏe tốt
- Muốn khỏe mạnh thì các con phải ăn nhiều vào và cịn phải thường xuyên tập thể dục thể thao Vậy hơm nay cơ và các con cùng tập thể dục thể thao nhé!
1.Khởi động :
- Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang
2 Trọng động : Tập với bài “ Nhớ ơn Bác”.
- Tay : Hai tay gập trước ngực -> ra trước ( 4 x 8 nhịp)
- Chân : Ngồi khuỵu gối -> tay đưa ngang ( 4 x8 nhịp)
- Bụng : Tay đưa cao -> cuối gập người phía trước
- Bật : Bật chân trước chân sau
Cháu đọc bài thơ “ Bác Hồ của em” về 2 hàng nghế ngồi đối diện
Vận động cơ bản : “ Ném trúng đích thẳng đứng”
- Cô giới thiệu làm mẫu
- TTCB : Đứng chân trước chân sau, tay của chân sau cầm túi cát
- Lần 2 phân tích : Cầm túi cát bằng tay phải, chân trái đứng sát vạch chuẩn bị, chân phải đứng sau, tay cầm túi cát giơ cao ngang tầm mắt, nhìn thẳng vào đích và ném mạnh túi cát vào đích
- Cháu khá làm mẫu
- Lần lượt 4 cháu tập đến hết lớp
- Cháu yếu vận động lại
- Cho 3 tổ thi đua
Trò chơi vận động : Cáo và thỏ.
- Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi
- Luật chơi : Con cáo chỉ bắt những con thỏ ở ngoài vòng
- Lớp chơi 3-4 lần
4 Hồi tĩnh : Cháu chơi trị chơi uống nước cam
5 Kết thúc: cháu đi nhẹ nhàng quanh lớp.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mơn: Làm quen với tốn
Đề tài: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI
Trang 10TRỤ-I Yêu c ầ u
1 Kiến thức: - Trẻ biết nhận biết và phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
2 Kĩ năng: - Biết sử dụng các khối để xây nhà, cổng, hàng rào
3 Thái độ: Trẻ hứng thú thực hiện
2.Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 5 khối (khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật bỏ trong túi vải)
- Các hợp đồ chơi, đo dùng có dạng các dạng khối trên
NDTH :VH “ẢNH BÁC”
III Ho ạ t độ ng :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
Oån định : Hát bài “Em yêu thủ đô”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Thủ đô Hà Nội có những di tích lịch sử nào ?
1 Oân nhận biết các khối :
- Cô lần lượt đưa ra từng khối cho trẻ gọi tên
- Đây là khối gì ?
- Khối cầu có đặc điểm gì ?
- Còn khối nào lăn được nửa ? ( khối trụ)
- Khối trụ lăn được khi nào ?
- Đây là gì của khối trụ ? ( 2 mặt phẳng)
- Khối gì có 6 mặt đều là hình chữ nhật ? ( khối chữ nhật)
- Khối chữ nhật có mấy cạnh, mấy góc ?
- Có lăn được không ? Vì sao ?
- Còn khối nào có 6 mặt nửa ? ( khối vuông)
- Khối vuông có đặc điểm gì ?
- Vì sao không lăn được ?
2 So sánh khối cầu trụ, khối vuông chữ nhật :
Cô gợi hỏi để cháu so sánh được điểm giống nhau và khác nhau giữa 4 khối
1 Trò chơi luyện tập :
- Trẻ không được nhìn vào bên trong của cái túi và chỉ được sờ vào và chọn
đúng khối theo yêu cầu của cô
- Cô nói chọn khối chọn khối
- Trẻ nói : khối gì ? khối gì ?
- Cô yêu cầu trẻ chọn khối và giơ lên nhanh theo yêu cầu của cô
2 Cho trẻ chơi xây nhà bằng 4 loại khối trên:
Trang 11- Cháu đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”
- Chia lớp làm 2 đội A và B mỗi đội xây 1 ngôi nhà, tường bao quanh và cổng là
4 loại khối trên
- Thời gian được tính bằng 1 bài hát, đội nào xây nhanh và đúng là thắng cuộc
3 Chơi trò chơi : Chở thực phẩm về kho.
- Cô có rất nhiều quả dưa hấu, quả na, quả cam… có dạng khối cầu
- Hộp sữa, đồ dùng đồ chơi có dạng khối trụ, khối tam giác, khối vuông, khối chữ nhật
- Trong vòng 10 tiếng đếm đội nào chở đúng khối và chở nhiều là thắng cuộc
I.YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ hát vận động bài “ Nhớ ơn Bác” với tình cảm yêu thương, kính trọng Bác
- Nhận ra giai điệu bài hát “ em mơ gập Bác Hồ” và hưởng ứng cùng cô
2.Kỹ năng:
- Rèn tai nghe và phản xạ nhanh, rèn luyện sự khéo léo tay chân qua vận động.
3.Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quí và kính trọng Bác
II.CHUẨN BỊ:
- Nơ tay
- Cassette, băng nhạc
- Cô thuộc bài hát
* NDTH: VH “Trăng sáng”
III.HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘÏNG CỦA CÔ
Oån định : Trò chơi : Bốn mùa
- Cháu nhìn xem cô có tranh gì ?
- Bác và các bạn nhỏ đang làm gì ?
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Mơn: Âm nhạc
Đề tài: NHỚ ƠN BÁC
Nghe hát : em mơ gặp Bác Hồ TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Trang 12 Bác Hồ luôn thương yêu chăm lo cho mọi người nhất là các bạn thiếu nhi Bác luôn mong muốn các cháu ăn ngon mặc đẹp, được học hành đến nơi đến chốn và các bạn thiếu niên cũng rất kính yêu người Bài hát “ Nhớ ơn Bác” của nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu sẽ thể hiện đều này
1 Dạy hát :
Cô hát lần 1 tóm nội dung : Bài hát ca ngợi tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên nhi đồng và các cháu cũng yêu thương kính trọng Bác và hứa với Bác sẽ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng với công lao to lớn của Bác
- Lớp hát lại
- Tổ hát
- Nhóm trai, gái hát
- Cá nhân hát
- Lớp hát lại
2 Dạy vận động :
- Cô múa mẫu lần 1
- Lần 2 phân tích từng câu và động tác
- Lớp múa theo cô
- Nhóm múa ( cô sửa sai)
- Lớp múa lại
3 Nghe hát : “ Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
- Hôm nay lớp mình múa đẹp hát hay cô sẽ hát cho các con nghe 1 bài “Ai yêu Bác Hồ chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
- Cô hát lần 1 tóm nội dung : Bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã đã thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó giữa Bác Hồ và các bạn thiếu nhi
- Cô hát lần 2 múa minh hoạ
4 Trò chơi âm nhạc : Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng.
- Cách chơi : Lớp hát nhỏ thỏ đi xa chuồng, hát chậm thỏ đi xung quanh chuồng, hát lớn thỏ nhanh chân nhảy vào chuồng cháu nào nhanh chân nhảy vào chuồng sẽ được thưởng 1 gói quà
- Cháu chơi 3-4 lần
5.K
ế t thúc:
- Cho trẻ dạo quanh lớp
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Làm quen chữ cái
Đề tài: TẬP TƠ CHỮ V, R