GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết các chất đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt Nguyên tử ?Nguyên tử khác phân tử như thế nào ?.. HS: Đọc và thảo luận I/ Các chất có được 2 phút cấu [r]
(1)Giáo án thao giảng Tiết 24, Bài: Các chất cấu tạo nào? Tuần : 25 Tiết : 24 Ngày soạn: 16/02/2012 Ngày dạy: 20/02/2012 Bài dạy : CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các chất cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử - Nêu các phân tử, nguyên tử có khoảng cách - Giải thích số tượng xảy các phân tử, nguyên tử có khoảng cách Kĩ năng: [NB] Nêu các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử [NB] Nêu Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách [VD] Giải thích số tượng xảy các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, chẳng hạn như: Giải thích thả miếng đường vào nước khuấy lên, đường tan và nước có vị Giải thích trộn lẫn rượu với nước, thể tích hỗn hợp nước và rượu nhỏ tổng thể tích nước và rượu Lấy cốc nước đầy tràn và thìa muối tinh Cho muối vào cốc nước Tại muối tan vào nước mà nước không tràn ngoài? 3.Thái độ: - Nghiêm túc, giải thích các tượng - Yêu thích môn học II Chuẩn bị : Phương pháp: - Thực hành, thí nghiệm - Thuyết trình, vấn đáp Phương tiện: - bình thuỷ tinh hình trụ - Kính hiển vi - Rượu, nước GV: Hồ Tấn Viên – Tổ TN, Trường THCS Ba Lế Lop8.net KH II, Năm học 2011 - 2012 (2) Giáo án thao giảng Tiết 24, Bài: Các chất cấu tạo nào? - Tấm, gạo HS Nghiên cứu kỹ trước bài học sách giáo khoa III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: 1ph Dẫn dắt vào bài mới: 6ph ? 50 + 50 = ? -> Thầy có thể chứng minh kết không 100, các em tin không? GV thực thí nghiệm tạo hỗn hợp + gạo -> Vì thế, hôm chúng ta tìm hiểu Dạy – học bài TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? 13ph - Ít đây là lần thứ ba các em học điều này, có thể các em đã quên, hãy đọc phần thông báo SGK GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt (Nguyên tử) ?Nguyên tử khác phân tử nào ? HS: Đọc và thảo luận I/ Các chất có phút cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? -> Nguyên tử là hạt, phân tử là Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt, nhóm hạt ? Người ta dùng dụng cụ gì -> Kính hiển vi hiên nhỏ bé, gọi là nguyên tử, phân tử để thấy nguyên tử? đại *Lưu ý: Thay từ nhỏ bé cho từ nhỏ - Giới thiệu hình ảnh silic, qua hình ảnh đó, em thấy các chất cấu tạo nào? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các phân tử có khoảng cách không ? 12ph ? Quan sát hình 19.3 và hãy ->Có cho biết các nguyên tử GV: Hồ Tấn Viên – Tổ TN, Trường THCS Ba Lế Lop8.net II/ Giữa các phân tử có khoảng cách KH II, Năm học 2011 - 2012 (3) Giáo án thao giảng Tiết 24, Bài: Các chất cấu tạo nào? có khoảng cách không? không ? - Làm lại TN mở đầu ?C1 1.Thí nghiệm mô hình: -> Không, vì cát nhỏ ngô nên cát có thể xen vào các hạt ngô nên hỗn hợp Giữa các nguyên tử giảm so với lúc đầu ? Hãy giải thích vì thầy -> Trả lời câu hỏi GV , phân tử có khoảng cách không? có thể chứng minh kết bài toán khác 100 - Cho HS đọc mục II.2 -> Đọc và thảo luận Giữa các nguyên tử , mục II phút phân tử có khoảng cách -> Như các nguyên tử, phân tử chất nào có khoảng cách HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: 8ph ? Hãy giải thích ->Vì các phân tử III/Vận dụng: thả đường vào nước đường đường và nước có tan và nước có vị ? khoảng cách nên chúng có thể xen vào ? Quả bóng cao su hay -> Giữa các phân cao bóng bay dù có bơm căng su có khoảng cách bị cột chặt ngày nên các phân tử khí xẹp dần, sao? bóng có thể chui qua khoảng cách này ? Cá muốn sống phải ->Vì các phân tử có không khí, cá nước có khoảng cách sống nước ? nên không khí hoà tan vào GV: Hồ Tấn Viên – Tổ TN, Trường THCS Ba Lế Lop8.net KH II, Năm học 2011 - 2012 (4) Giáo án thao giảng Tiết 24, Bài: Các chất cấu tạo nào? Củng cố : 2ph Sử dụng phương pháp “Ghi – đọc – ghi” để khắc sâu kiến thức học sinh Hướng đích & gợi động cơ: 3ph - Học bài - Về nhà kiểm nghiệm: Lấy cốc nước đầy tràn và thìa muối tinh Cho muối vào cốc nước Tại muối tan vào nước mà nước không tràn ngoài? - GV làm động tác xịt nước hoa ? Vì thầy xịt nước hoa, đứng trên bục giảng, mà các em cuối lớp ngửi thấy mùi nước hoa Để có thể giải thích được, nhà các em đọc bài: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”, soạn theo gợi ý sau: Phân tử, nguyên tử có chuyển động không? Nguyên tử, phân tử chuyển động phụ thuộc vào gì? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : GV: Hồ Tấn Viên – Tổ TN, Trường THCS Ba Lế Lop8.net KH II, Năm học 2011 - 2012 (5)