1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn

100 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Trang i Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1.Nhiên liệu thay thế 3 1.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu Diesel 3 1.1.1.1 Nhiệt trị 3 1.1.1.2 Độ nhớt 5 1.1.1.3 Tính tự bốc cháy 5 1.1.1.4 Hàm lượng tạp chất 7 1.1.2 Nhiên liệu biodiesel 9 1.1.2.1 Khái niệm 9 1.1.2.2 Tình hình sản xuất và sử dụng Diesel sinh học từ dầu thực vật 10 1.1.2.3 Đặc tính của biodiesel 12 ESTER 12 Metyl dầu cải 12 1.1.2.4 Quá trình điều chế biodiesel 13 1.1.3 Nhiên liệu LPG (Liquefied Petroleum Gases) 15 1.1.3.1 Khái niệm LPG 15 1.1.3.2 Trữ lượng LPG và thị trường tiêu thụ 16 1.1.3.3 Đặc tính nhiên liệu khí hóa lỏng 17 1.2.Ứng dụng nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 22 1.2.1 Giới thiệu chung về xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 22 1.2.1.1 Sơ lược về xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 22 1.2.1.2 Thông số kỹ thuật của xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 23 1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật và cấu tạo của động cơ D6BR sử dụng trên xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 29 1.2.2.1 Giới thiệu chung và vị trí động cơ trên xe buýt 29 1.2.2.2 Đặc điểm kỹ thuật của động cơ 29 1.2.2.3 Nhóm piston, xylanh, nắp xylanh 31 1.2.2.4. Hệ thống nhiên liệu 36 1.2.2.5 Hệ thống nạp - xả 48 Trang ii Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 2. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU THAY THẾ CHO ĐỘI XE BUÝT THÀNH PHỐ NHA TRANG 53 2.1. Phương án lắp đặt hệ thống sử dụng nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel D6BR trên xe buýt thành phố Nha Trang. 53 2.1.1. Hệ thống sử dụng nhiên liệu thay thế đơn 53 2.1.2 Hệ thống sử dụng nhiên liệu thay thế và diesel song song 53 2.1.3 Lựa chọn giải pháp. 54 2.2 Giải pháp kỹ thuật để động cơ có thể sử dụng nhiên liệu Biodiesel. 54 2.2.1 Bình sấy sử dụng nước làm mát để làm nóng nhiên liệu 56 2.2.2 Bình sấy sử dụng nguồn điện một chiều 58 2.2.3 Bình sấy tận dụng nguồn nhiệt khí xả 59 2.2.4 Lựa chọn 60 2.2.5 Sơ đồ tổng thể hệ thống nhiên liệu sử dụng Biodiesel và Diesel song song (H. 2-6 ) 60 2.3 Giải pháp kỹ thuật để động cơ có thể sử dụng nhiên liệu LPG 61 2.3.1 Giải pháp kỹ thuật để động cơ có thể sử dụng LPG và diesel song song 61 2.3.1.1 Giải pháp kỹ thuật để hệ thống nhiên liệu diesel có khả năng phun mồi 61 2.3.1.2 Giải pháp kỹ thuật lắp đặt hệ thống cung cấp LPG trên động cơ 72 2.3.1.3 Giải pháp kỹ thuật lắp đặt cơ cấu hạn chế tốc độ động cơ 88 2.3.2 Sơ đồ tổng thể hệ thống nhiên liệu LPG và Diesel song song 93 CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 95 3.1 Kết luận. 95 3.2 Đề xuất ý kiến. 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 - 1 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống nhân dân ngày một nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần. Song bên cạnh đó đất nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn như những nền kinh tế đang phát triển khác, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên phục vụ đòi hỏi của quá trình phát triển, đồng thời xả vào bầu khí quyển một lượng khí thải không nhỏ. Đời sống người dân được cải thiện, khả năng mua sắm các vật dụng đắt tiền như ô tô, xe máy…nằm trong tầm tay của nhiều gia đình. Mật độ phương tiện tham gia giao thông ngày một cao, bên cạnh đó là sự thiếu đồng bộ trong quá trình quy hoạch giao thông, việc quản lý chất lượng các phương tiện tham gia giao thông còn buông lỏng. Những vấn đề này đang làm cho lượng khí thải của nghành giao thông vận tải, đặc biệt trong lĩnh vực giao thông đường bộ xả vào khí quyển ngày một tăng nhanh. Để giải quyết vấn đề này cần phải có những chiến lược dài hạn phát triển các phương tiện giao thông công cộng như đường sắt, tàu điện ngầm, mạng lưới xe buýt…,tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao quá trình cháy nhiên liệu và sử lý khí thải, sử dụng các phương tiện dùng nhiên liệu sạch thay cho các loại xe dùng nhiên liệu truyền thống xăng, dầu như hiện nay. Đi tìm nguồn nhiên liệu mới sạch hơn thay thế cho nhiên liệu truyền thống hiện đang sử dụng không chỉ góp phần làm giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, bên cạnh đó nó còn góp phần đa dạng hoá các nguồn nhiên liệu, đẩy lùi nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu truyền thống. Thành Phố Nha Trang cũng như các thành phố khác trong cả nước, vấn đề gia tăng các phương tiện giao thông cá nhân như ôtô, xe máy, ô nhiễm môi trường đang làm đau đầu các nhà quản lý. Đặc biệt với hướng phát triển của thành phố là trở thành một thành phố du lịch thì việc kiểm soát các chất độc hại trong khí quyển để có một bầu không khí trong lành là vấn đề sống còn. Mở rộng mạng lưới giao thông công cộng đặc biệt là đội ngũ xe buýt, khuyến khích người dân giảm bớt phương tiện cá nhân, sử dụng các loại xe dùng nhiên liệu sạch. - 2 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp Hiện nay trên thế giới kỹ thuật chuyển đổi xe dùng nhiên liệu truyền thống (xăng, diesel) sang dùng nhiên liệu thay thế (LPG, Biodiesel, NGV, LNG…) đạt được nhiều thành tựu, đặc biệt là kỹ thuật chuyển đổi động cơ diesel sang dùng nhiên liệu LPG có những bước đột phá mới. Động cơ sau khi chuyển đổi ít thay đổi kết cấu ban đầu, giá thành chuyển đổi rẻ nhưng vẫn đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật Với suy nghĩ tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới thay thế nhiên liệu truyền thống, nhằm làm cho môi trường thành phố Nha Trang sạch hơn. Khuyến khích, tuyên truyền người dân thành phố ủng hộ việc sử dụng nhiên liệu sạch cho các phương tiện cá nhân của mình. Từ đó mở rộng mô hình phát triển rộng rãi trên cả nước. Được sự hướng dẫn của thầy Phùng Minh Lộc, em xin đóng góp một phần nhỏ để ý tưởng trên sớm thành hiện thực với đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng nhiên liệu thay thế cho đội xe buýt thành phố Nha Trang”. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Khả năng sử dụng nhiên liệu thay thế cho đội xe buýt thành phố Nha Trang. Chương 3: Kết luận và đề suất ý kiến. Sau hơn 3 tháng nỗ lực cố gắng, được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy Phùng Minh Lộc, Công ty cổ phần ô tô điện máy Nha Trang, quý thầy cô trong Khoa Cơ Khí, bạn bè trong quá trình tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến. Em đã cơ bản hoàn thành nội dung và trình bầy trong luận văn này. Do trình độ và thời gian có hạn, mặt khác vì đây là lần đầu tiên thực hiện độc lập một công trình mang tính chất nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm, chỉ dạy, góp ý của quý thầy cô và bạn bè để bổ sung cho đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Nha Trang, ngày 20 tháng 11 năm 2007 SVTH: Ngô Quang Tuấn - 3 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.Nhiên liệu thay thế 1.1.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu Diesel. Các chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của nhiên liệu diesel bao gồm: nhiệt trị, tính tự bốc cháy,hàm lượng tạp chất và độ nhớt. 1.1.1.1 Nhiệt trị Nhiệt trị (H) là lượng nhiệt năng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị thể tích nhiên liệu. nhiệt trị của nhiên liệu lỏng và rắn thường tính bằng kJ/kg, của nhiên liệu khí-kJ/m 3 hoặc kJ/kmol. Ở Anh và Mỹ, nhiệt trị được tính bằng đơn vị Btu/lb ( British thermal unit/pound ) hoặc Btu/ft 3 ( British thermal unit/foot 3 ). Nhiệt trị là một chỉ tiêu chất lượng cơ bản của tất cả các loại nhiên liệu . nhiệt trị có thể được xác định bằng nhiệt lượng kế đẳng tích (nhiệt lượng kế kiểu bom) hoặc nhiệt lượng kế đẳng áp bằng cách đốt cháy một lượng xác định mẫu thử rồi đo nhiệt lượng toả ra và tính toán nhiệt trị. Khi tính toán, chúng ta thường lấy nhiệt trị từ các bảng số liệu có sẵn. để tránh nhầm lẫn, cần phân biệt các khái niệm nhiệt trị dưới đây: Nhiệt trị đẳng áp (H p )- Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số lượng nhiên liệu sau khi làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ bằng nhiệt độ của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện áp suất của sản phẩm cháy đã được làm lạnh bằng áp suất của khí hỗn hợp trước lúc đốt cháy. Phương trình cân bằng năng lượng nhiệt lượng kế đẳng áp: E c + U f + p.V f + U a + p.V a = U p + p.V p + H p hoặc E c + U m + p.V m = U p + p.V p +H p E c = (H p + I p – I m ) T Nhiệt trị đẳng tích (H V )- nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số lượng nhiên liệu sau khi đã làm lạnh sản phẩm cháy đến nhiệt độ bằng nhiệt độ của hỗn hợp trước lúc đốt cháy trong điều kiện không thay đổi thể tích của sản phẩm cháy và hỗn hợp khí trước lúc đốt cháy. - 4 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp Phương trình cân bằng năng lượng nhiệt kế đẳng tích : E c + U m = U p + H V E c =(H V + U p – U m ) T E c - hoá năng của nhiên liệu U f , U a , U m , U p - nội năng của nhiên liệu, không khí, hỗn hợp cháy và sản phẩm cháy, tương ứng, I m , I p – enthalpy của hỗn hợp cháy và sản phẩm cháy, H p , H V - nhiệt trị đẳng áp và nhiệt trị đẳng tích. Nhiệt trị đẳng áp có ý nghĩa thực tế trong tính toán các thiết bị động lực, vì ở đó sản phẩm cháy thường được thải ra khí quyển có áp suất và nhiệt độ bằng áp suất và nhiệt độ của nhiên liệu và không khí trước lúc đi vào thiết bị. Vì vậy, nếu trong các bang số liệu cho nhiệt trị đẳng tích hoặc nếu xác định nhiệt trị bằng nhiệt lượng kế đẳng tích thì phải đổi sang nhiệt trị đẳng áp. Có thể sử dụng công thức sau đây: H p = H v + 10 -3 p m (V m – V p ) Trong đó: H p , H v - nhiệt trị đẳng áp và nhiệt đẳng tích, [kJ/kg], P m - áp suất của hỗn hợp trước khi đốt cháy, [N/m 2 ] V m , V p - thể tích của hỗn hợp trước lúc đốt cháy và của sản phẩm cháy đã được làm lạnh ở áp suất p m ứng với 1 đơn vị số lượng nhiên liệu. Đối với nhiên liệu lỏng gốc dầu mỏ: H v H02,1  . Nhiệt trị cao (H c )- nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số lượng nhiên liệu, bao gồm cả lượng nhiệt toả ra do sự ngưng tụ của hơi nước có trong sản phẩm cháy khi ta làm lạnh nó đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu. Nhiêt trị thấp(H T )- nhiệt lượng thu được trong trường hơp nước có trong sản phẩm cháy vẫn ở trạng thái hơi. Như vậy nhiệt trị thấp nhỏ hơn nhiệt trị cao một lượng bằng nhiệt ẩn hoá hơi của nước có trong sản phẩm cháy. -Đối với nhiên liệu lỏng: H T = H C – r.(9h + w) Trong đó: H T , H C - nhiệt trị thấp và nhiệt trị cao, [kJ/kg], r- nhiệt ẩn hoá hơi của 1 kg nước, r =2.512 kJ/kg - 5 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp 9h- lượng hơi nước được hình thành khi đốt cháy h kg hydrogen có trong 1 kg nhiên liệu, w- lượng nước có trong 1 kg nhiên liệu. 1.1.1.2 Độ nhớt Độ nhớt- còn gọi là ma sát nội, là một tính chất của chất lỏng đặc trưng cho lực ma sát chống lại sự chuyển dịch tương đối của các lớp chất lỏng cạnh nhau dưới tác dụng của ngoại lực. Độ nhớt của nhiên liệu diesel có ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng quá trình phun nhiên liệu. Độ nhớt quá cao làm cho các tia nhiên liệu khó phân tán thành các hạt nhỏ và có thể bám trên thành xylanh. Ngược lại, độ nhớt quá thấp lại làm cho các tia nhiên liệu quá ngăn, không bao trùm hết không gian của buồng đốt. Cả hai trường hợp trên đều dẫn đến chất lượng quá trình tạo hỗn hợp cháy không cao, làm tăng lượng nhiên liệu cháy rớt và cháy không hoàn toàn. Ngoài ra, độ nhớt của nhiên liệu quá thấp có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng định lượng của hệ thống phun do làm tăng mức độ rò rỉ tại các cặp siêu chính xác của bơm cao áp và vòi phun, đồng thời tăng mức độ mài mòn của các chi tiết chuyển động thuộc hệ thống nhiên liệu . Mặc dù không phải là một chỉ tiêu kỹ thuật có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng hoạt động của động cơ, nhưng người ta thường căn cứ vào độ nhớt để phân loại dầu diesel nặng.Sở dĩ như vậy là vì: -Độ nhớt lớn là một đại lượng dễ xác định. -Độ nhớt có liên quan đến nhiều tính chất khác của dầu diesel. Ví dụ: nếu nhiên liệu nặng có độ nhớt dưới 3500 sec Redwood, thì số cetane thường cao hơn 25 và lượng tạp chất cũng thường thấp hơn mức quy định. 1.1.1.3 Tính tự bốc cháy Tính tự bốc cháy của nhiên liệu là tính chất liên quan đến khả năng tự phát hoả khi hỗn hợp nhiên liệu – không khí chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ đủ lớn. - 6 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp Để định lượng tính tự bốc cháy của nhiên liệu, có thể sử dụng các đại lượng dưới đây:  Thời gian chậm cháy(ti)- Nhiên liệu có tính tự bốc cháy càng cao thì thời gian chậm cháy càng ngắn, và ngược lại. Thời gian chậm cháy là đại lượng phản ánh tính tự bốc cháy của nhiên liệu diesel theo cách mà chúng ta mong muốn nhất, bởi vì nó có ảnh hưởng mạnh và trực tiếp đến toàn bộ diễn biến và chất lượng của quá trình cháy ở động cơ diesel. Tuy nhiên, thời gian chậm cháy của nhiên liệu diesel ở động cơ thực tế chỉ kéo dài từ vài phần vạn đến vài phần ngàn một giây. Đo trực tiếp một khoảng thời gian ngắn như vậy là một việc rất khó, cho nên người ta đã sử dụng một số đại lượng khác để đánh giá tính tự bốc cháy trên cơ sở một số tính chất lý-hoá của nhiên liệu có liên quan mật thiết với thời gian chậm cháy, hoặc so sánh tính tự bốc cháy của mẫu thử và nhiên liệu chuẩn.  Hằng số độ nhớt-tỷ trọng ( Viscosity Gravity Number – VG ) là một thông số được tính toán trên cơ sở độ nhớt và tỷ trọng của dầu diesel. Tuỳ thuộc vào đơn vị của độ nhớt, đơn vị của tỷ trọng và quan điểm của tác giả, công thức tính có những dạng khác nhau.  Chỉ số diesel ( Diesel Index – DI ) là thông số được tính toán trên cơ sở tỷ trọng và điểm aniline của nhiên liệu Bởi vì độ nhớt, tỷ trọng và điểm aniline đều là những đại lượng có quan hệ chặt chẽ với thành phần hoá học của dầu diesel xét từ hàm lượng các nhóm hydrocarbon, nên hằng số độ nhớt-tỷ trọng và chỉ số diesel sẽ phản ánh tính tự bốc cháy của nhiên liệu. Hằng số độ nhớt-tỷ trọng càng nhỏ thì thời gian chậm cháy càng ngăn, tính tự bốc cháy càng cao; còn chỉ số diesel càng nhỏ thì thời gian chậm cháy càng dài.  Số cetane- ( Cetane Number – CN ) là đại lượng đánh giá tính tự bốc cháy của nhiên liệu bằng cách so sánh với nhiên liệu chuẩn. Về trị số, đó là số phần trăm thể tích của chất n-cetane (C 6 H 34 ) có trong hỗn hợp với chất aphthalenmethyln   (C 10 H 7 CH 3 ) nếu hỗn hợp này tương đương với nhiên liệu thí nghiệm về tính tự bốc cháy. - 7 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp Phương pháp xác định số cetane được áp dụng phổ biến hiện nay là so sánh tỷ số nén tới hạn ( tỉ số nén tới hạn là tỉ số nén, tại đó nhiên liệu sẽ phát hoả) của nhiên liệu thí nghiệm và của nhiên liệu chuẩn trên một loại động cơ tiêu chuẩn hoá hoạt động ở một chế độ quy ước. Nhiên liệu chuẩn là hỗn hợp với những tỷ lệ thể tích khác nhau của n-C 16 H 34 và 3710 CHHC   .n-C 16 H 34 là một hydrocarbon loại parafin thường có tính tự bốc cháy rất cao, người ta quy ước số cetane của nó bằng 100; còn 3710 CHHC   là một hydrocarbon thơm, chứa một nhóm methyl trộn lẫn với các nguyên tử hydrogen  , khó tự bốc cháy, có số cetane quy ước bằng 0. 1.1.1.4 Hàm lượng tạp chất Dầu diesel, đặc biệt là dầu cặn, thường chứa một lượng đáng kể tạp chất có nguồn gốc từ dầu mỏ(ví dụ:S, V, Na, P, …) hoặc từ môi trường thâm nhập vào trong quá trình chế biến,vận chuyển, bảo quản và phân phối (ví dụ: nước, đất, cát,…).  Tạp chất cơ học- Tạp chất cơ học trong nhiên liệu có ảnh hưởng đến hệ thống phun nhiên liệu của động cơ diesel một cách trực tiếp và nghiêm trọng hơn so với trường hợp của động cơ xăng.Trong hệ thống phun nhiên liệu của động cơ diesel có những chi tiết được chế tạo với độ chính xác rất cao, như cặp piston- xylanh của bơm cao áp và đầu phun của vòi phun. Khe hở giữa các cặp chi tiết nói trên có trị số trung bình khoảng 0,003 mm và sự có mặt của vật cứng với kích thước vài phần ngàn mm cũng có thể làm hệ thống phun nhiên liệu bị hư hỏng rất nhanh. Chính vì vậy, hệ thống lọc nhiên liệu của động cơ diesel thường phức tạp hơn đồng thời việc bảo trì chúng cũng có những yêu cầu khắt khe hơn. Đối với dầu cặn có độ nhớt và hàm lượng tạp chất cơ học cao, động cơ còn phải được trang bị hệ thống xử lý nhiên liệu có chức năng sấy nóng và loại bỏ những tạp chất có kích thước lớn trước khi nhiên liệu được đưa đến các bộ lọc thông dụng.  Lưu huỳnh(S)- S có trong nhiên liệu tồn tại dưới dạng tự do hoặc hợp chất, như mercaptan, sulffide,vv. Dù tồn tại ở dạng nào, S đều có tác động ăn mòn ở những mức độ khác nhau. - 8 - Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp - Mercaptan có khả năng tác dụng lên nhiều loai kim loai, như đồng (cu), kẽm(zn), cadmum(cd), và sẽ tạo thành các hợp chất hoá học phức tạp, khó tan. Các hợp chất này có thể kết tủa trên các chi tiết của hệ thống nhiên liệu làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động của động cơ. - Lưu huỳnh tự do(S) sẽ được đốt cháy thành SO 2 . Một phần SO 2 bị oxy hoá thành SO 3 dưới tác dụng xúc tác của oxyt sắt(Fe 2 O 3 ) và một số chất khác có trong nhiên liệu. Sau đó, SO 3 kết hợp với hơi nước để tạo thành axit phosphoric(H 2 SO 4 ) theo các phản ứng: S + O 2  SO 2 2SO 2 + O 2  2SO 3 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Trong điều kiện nhiệt độ cao, axit phosphoric tồn tại ở trạng thái hơi cùng với hơi nước và các chất khác của khí thải. Khi nhiệt độ của khí thải giảm xuống, hơi axit có thể ngưng tụ và có tác động ăn mòn mạnh [...]... -Kích thước động cơ : +Chiều dài động cơ: 1233 mm Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp - 30 - +Chiều cao động cơ: 830 mm +Chiều rộng động cơ: 585 mm +Trọng lượng động cơ: 545 kg -Tỷ số nén: 17,5 -Phương pháp khởi động: khởi động điện -Công suất khởi động: 24V/5kw -Khe hở xupap: 0,4 mm -Hệ thống nhiên liệu : +Bơm cao áp: kiểu Bosh A +Vòi phun: Số lỗ 5 Đường kính lỗ: 0,31 mm Góc lệch: 1600 +Áp suất phun:... (1) (2) (3) (4) 1 Ắc quy (12V x 150Ah) x 2 2 Công suất máy phát điện 24V – 110A 3 Công suất khởi động đề 1.2.1.2.14 Hệ thống đóng mở cửa xe 24V – 6kw Cửa xe được đóng mở tự động bằng khí nén 1.2.1.2.15 Hệ thống lạnh -Máy lạnh NANDO +Số quạt thổi:8 quạt +Số quạt nóng:4 quạt -Máy nén môi chất lạnh được dẫn động từ động cơ H 1-7 Vị trí lắp đặt máy nén môi chất lạnh Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp... Động cơ ô tô (1) (2) 1 Kiểu động cơ D6BR(diesel) 2 Loại động cơ 4 kỳ,tăng áp, 6 xylanh bố trí 1 h àng thẳng đứng 3 Đường kính và hành trình piston 4 Tỉ số nén của động cơ 5 Khối lượng động cơ kg 545 6 Chiều rộng động cơ mm 585 7 Chiều cao động cơ mm 830 8 Chiều dài động cơ mm 1233 9 Số xylanh cái 6 10 Mô men xoắn cực đại của động Kg.m/vph cơ 52,5/1400 11 Công suất cực đại của động cơ ml/vph 188/2900 12... (4) 1 Bơm dầu bôi trơn Bơm bánh răng 2 Van an toàn Kiểu van bi 3 Lọc dầu Kiểu lọc giấy 4 Van điều khiển Kiểu van piston 1.2.1.2.9 Hệ thống làm mát (1) (2) (3) (4) 1 Phương pháp làm mát Bằng nước ngọt với nhiệt độ ổn định 2 Bơm làm mát Kiểu ly tâm 3 Nhiệt độ nước vào động 0C cơ 50  60 4 Nhiệt độ nước ra động cơ 0C 72 1.2.1.2.10 Hệ thống khởi động (1) 1 (2) (3) Bộ khởi động (4) Điện H 1-6 Máy khởi động. .. loại khí khác nhau Chỉ số octane động cơ (MON) của LPG cũng cao hơn xăng Bảng 1-8 Chỉ số octane của một số chất Chất RON MON Propane Propene n-Butane Isobutane Butene1 Butene2 >100 102 95 >100 (98) 100 100 85 92 99 80 83 Ngô Quang Tuấn 44DLOT Đồ án tốt nghiệp - 21 - 1.1.3.3.4 Chỉ tiêu chất lượng của LPG Bảng 1-9 Chỉ tiêu chất lượng LPG của PETROLIMEX [ 5 ] Chỉ tiêu chất lượng Mức qui định 1 tỷ khối -d415... cấu tạo của động cơ D6BR sử dụng trên xe buýt ở Thành Phố Nha Trang 1.2.2.1 Giới thiệu chung và vị trí động cơ trên xe buýt  Động cơ D6BR là động cơ diesel do hãng Huyndai chế tạo Tất cả xe buýt ở Thành Phố Nha Trang đều dùng loại động cơ này Động cơ D6BR là động cơ 4 kỳ, 6 xylanh bố trí một hàng thẳng đứng, tăng áp, phun trực tiếp Động cơ được bôi trơn bằng một hệ thống dầu áp lực, n một bơm bánh hờ... chẳng hạn như Hà Lan, Ý(42%)…Các số liệu trên chưa kể những động cơ trên các ô tô chuyên dụng sử dụng LPG( chẳng hạn ô t chạy trong sân bay, xe nâng ô chuyển , máy móc nông nghiệp…) Tỉ lệ tiêu thụ LPG ở vài nước tiêu biểu: Pháp: Nhiên li u(1%); Công nghiệp(15%); Nông nghiệp(17%); Gia ệ dụng(67%) Hà Lan: Nhiên li u(42%); Công nghiệp(24%); Nông nghiệp(14%); Gia ệ dụng(20%) Sự phát triển ô tô dùng LPG... cây lấy dầu có chiết suất lớn và có sản lượng phong phú, thích hợp với điều kiện khí hậu miền nam nước ta phải kể đến cây dừa Về cây dừa chúng ta chưa có một điều tra cơ bản đầy đủ nhưng đứng về mặt kỹ thuật thì nó là một nguồn nhiên liệu tốt cho động cơ đốt trong: nhiệt trị cao, độ nhớt thấp nhất trong các loại dầu thực vật, chỉ số Cetan cao gần bằng diesel, là nhiên liệu linh động có thể pha với diesel... 1 Dung tích thùng nhiên liệu Lít 200 2 Dung tích thùng nhớt Lít 13 3 Bơm chuyển nhiên liệu Kiểu piston 4 Bình lọc nhiên liệu Bình lọc giấy 5 Bơm cao áp Kiểu bơm Bosh A 6 Đường kính piston bơm cao áp mm 9,5 7 Vòi phun -số vòi phun cho 1 xylanh -Đường kính lỗ phun Vòi mm 1 0,31 1.2.1.2.7 Hệ thống phân phối khí (1) (2) (3) (4) 1 Số lượng van cho mỗi xylanh -Nạp -Xả Van Van 1 1 2 Khe hở xupap nạp mm 0,4... thành phố Xe buýt góp phần giảm lưu lượng các phương tiện cá nhân lưu thông trong thành phố từ đó làm giảm ô nhiễm, tai nạn, ùn tắc giao thông, tạo vẻ đẹp văn minh cho đô thị Xe buýt ở Thành Phố Nha Trang mang tính hiện đại, an toàn, thẩm mỹ Xe có tính năng động lực học cao, tốc độ chung bình cao, khởi động dễ dàng, hệ thống phanh, hệ thống lái hiện đại, tính an toàn cao Vật liệu chế tạo các chi tiết . đến chất lượng quá trình tạo hỗn hợp cháy không cao, làm tăng lượng nhiên liệu cháy rớt và cháy không hoàn toàn. Ngoài ra, độ nhớt của nhiên liệu quá thấp có thể ảnh hưởng xấu đến chất lượng. hưởng quyết định đến chất lượng hoạt động của động cơ, nhưng người ta thường căn cứ vào độ nhớt để phân loại dầu diesel nặng.Sở dĩ như vậy là vì: -Độ nhớt lớn là một đại lượng dễ xác định. -Độ. trị là một chỉ tiêu chất lượng cơ bản của tất cả các loại nhiên liệu . nhiệt trị có thể được xác định bằng nhiệt lượng kế đẳng tích (nhiệt lượng kế kiểu bom) hoặc nhiệt lượng kế đẳng áp bằng

Ngày đăng: 15/09/2014, 22:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý động cơ đốt trong
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Bùi Văn Ga -Phạm Xuân Mai-Trần Văn Nam-Trần Thanh Hải T ùng-Văn Thị Bông (1999), Ô tô và ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô tô và ô nhiễm môi trường
Tác giả: Bùi Văn Ga -Phạm Xuân Mai-Trần Văn Nam-Trần Thanh Hải T ùng-Văn Thị Bông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Dương Đình Đối, Sửa chữa máy đốt trong t àu thuỷ và ô tô, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa chữa máy đốt trong tàu thuỷ và ô tô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. Dương Đình Đối (1975), Kết cấu tính toán động cơ, Tập 2, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu tính toán động cơ
Tác giả: Dương Đình Đối
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
5. Nguyễn Văn Nhận , Nhiên liệu và chất bôi trơn, Bài gi ảng, Trường Đại Học Thuỷ Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu và chất bôi trơn
6. Nguyễn Văn Nhận, Lý thuyết động cơ đốt trong, Bài giảng, Trường Đại Học Thuỷ Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết động cơ đốt trong
7. Phùng Minh Lộc, Bước đầu sử dụng dầu thực vật Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel, Bộ môn động lực-Khoa cơ khí-Đại Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu sử dụng dầu thực vật Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel
8. Nguyễn Oanh, Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại, Tập 1-Động cơ xăng, Tập 2-Động cơ diesel, NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sửa chữa ô tô và động cơ nổ hiện đại
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh
9. Cao Văn Tài (2004), Khảo sát tính năng kỹ thuật và độ độc hại khí thải của động cơ ô tô khi chuyển đổi sang chạy bằng nhi ên liệu khí hoá lỏng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thuỷ Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tính năng kỹ thuật và độ độc hại khí thải của động cơ ô tô khi chuyển đổi sang chạy bằng nhiên liệu khí hoá lỏng
Tác giả: Cao Văn Tài
Năm: 2004
10. Phan Lê Duy Lâm (2003), Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tính năng kỹ thuật máy chính xe buýt ở Nha Trang, Chuyên đề tốt nghiệp, Bộ môn động lực - Khoa cơ khí-Đại học Thuỷ Sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tính năng kỹ thuật máy chính xe buýt ở Nha Trang
Tác giả: Phan Lê Duy Lâm
Năm: 2003
11. http://vi.wikipedia.org (2007), “ Khí dầu mỏ hoá lỏng ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí dầu mỏ hoá lỏng
Tác giả: http://vi.wikipedia.org
Năm: 2007
12. V. Kalissky-A. Manzon-G. Nagula (1981), Automobile driver , s manual, Mir publishers.Moscow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automobile driver,s manual
Tác giả: V. Kalissky-A. Manzon-G. Nagula
Năm: 1981

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1.Tính chất lý hóa cơ bản của một số biodiesel [ 7 ] - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 1.Tính chất lý hóa cơ bản của một số biodiesel [ 7 ] (Trang 14)
Bảng 1-3. So sánh một số tính chất vật lý của hỗn hợp nhiên liệu ester dầu cải hòa  với diesel ở các tỉ lệ % khác nhau [ 7 ] - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 3. So sánh một số tính chất vật lý của hỗn hợp nhiên liệu ester dầu cải hòa với diesel ở các tỉ lệ % khác nhau [ 7 ] (Trang 15)
Sơ đồ sản xuất biodiesel: - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Sơ đồ s ản xuất biodiesel: (Trang 16)
Bảng 1-4. Sản lượng và tiêu thụ khí hoá lỏng tại châu Á [ 5 ]  ( Đơn vị tính: 1000 tấn - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 4. Sản lượng và tiêu thụ khí hoá lỏng tại châu Á [ 5 ] ( Đơn vị tính: 1000 tấn (Trang 18)
Bảng 1-5. Đặc tính lý hoá của các loại LPG thương phẩm. - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 5. Đặc tính lý hoá của các loại LPG thương phẩm (Trang 20)
Bảng 1-6. So sánh LPG và các loại nhiên liệu cổ điển [ 2 ] - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 6. So sánh LPG và các loại nhiên liệu cổ điển [ 2 ] (Trang 21)
Bảng 1-7. So sánh LPG với xăng, dầu diesel [ 11 ]                       (Theo Bách Khoa Toàn thư Mở Wikipedia ) - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 7. So sánh LPG với xăng, dầu diesel [ 11 ] (Theo Bách Khoa Toàn thư Mở Wikipedia ) (Trang 22)
Bảng 1-8. Chỉ số octane của một số chất - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 8. Chỉ số octane của một số chất (Trang 22)
Bảng 1-9. Chỉ tiêu chất lượng LPG của PETROLIMEX [ 5 ] - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Bảng 1 9. Chỉ tiêu chất lượng LPG của PETROLIMEX [ 5 ] (Trang 23)
H. 1-9. Hình dáng đỉnh piston - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
1 9. Hình dáng đỉnh piston (Trang 35)
H. 1-10. Hình dáng lót xylanh - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
1 10. Hình dáng lót xylanh (Trang 36)
H. 1-22. Hình ảnh bơm cao áp thực tế - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
1 22. Hình ảnh bơm cao áp thực tế (Trang 46)
H. 2-1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng nhiên liệu Biodiesel  1 – Vòi phun                                    5 – Bình sấy - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 1. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng nhiên liệu Biodiesel 1 – Vòi phun 5 – Bình sấy (Trang 57)
H. 2-2. Sơ đồ nguyên lý bình sấy sử dụng nước làm mát để sấy nóng nhiên liệu  1 - Ống xoắn ruột gà; 2 – Bình chứa nước làm mát; 3 - Nhiệt kế - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 2. Sơ đồ nguyên lý bình sấy sử dụng nước làm mát để sấy nóng nhiên liệu 1 - Ống xoắn ruột gà; 2 – Bình chứa nước làm mát; 3 - Nhiệt kế (Trang 58)
H. 2-3. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng dầu Biodiesel, có sử dụng bình sấy nóng                                      nhiên liệu bằng nước làm mát - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 3. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng dầu Biodiesel, có sử dụng bình sấy nóng nhiên liệu bằng nước làm mát (Trang 59)
Sơ đồ nguyên lý bình sấy dùng nguồn nhiệt khí xả. - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Sơ đồ nguy ên lý bình sấy dùng nguồn nhiệt khí xả (Trang 61)
H. 2-10. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc sử dụng thiết bị điều khiển thanh răng  nhiên liệu - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 10. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc sử dụng thiết bị điều khiển thanh răng nhiên liệu (Trang 70)
H. 2-11. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu kiểu tích phun - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 11. Sơ đồ hệ thống nhiên liệu kiểu tích phun (Trang 71)
H. 2-14. Sơ đồ hệ thống cung cấp LPG - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 14. Sơ đồ hệ thống cung cấp LPG (Trang 77)
H. 2-15. Sơ đồ lắp bộ trộn LPG trước bướm ga - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 15. Sơ đồ lắp bộ trộn LPG trước bướm ga (Trang 78)
H. 2-16. Sơ đồ lắp bộ trộn LPG sau bướm ga  1- Bình lọc không khí; 2- Họng khuyếch tán; 3- Bướm ga; - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 16. Sơ đồ lắp bộ trộn LPG sau bướm ga 1- Bình lọc không khí; 2- Họng khuyếch tán; 3- Bướm ga; (Trang 79)
H. 2-19. Sơ đồ nguyên lý bộ giảm áp-hoá hơi - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 19. Sơ đồ nguyên lý bộ giảm áp-hoá hơi (Trang 82)
H. 2-20. Hình ảnh thực tế của bộ giảm áp-hoá hơi - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 20. Hình ảnh thực tế của bộ giảm áp-hoá hơi (Trang 83)
H. 2-22. Hình ảnh thực tế của van điện từ 1 - Cuộn dây 2 - Lừi thộp 3 - Ty van - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 22. Hình ảnh thực tế của van điện từ 1 - Cuộn dây 2 - Lừi thộp 3 - Ty van (Trang 84)
H. 2-21. Sơ đồ nguyên lý của van điện từ - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 21. Sơ đồ nguyên lý của van điện từ (Trang 84)
Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu LPG (phun nhiên liệu dưới dạng lỏng). - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
Sơ đồ h ệ thống cung cấp nhiên liệu LPG (phun nhiên liệu dưới dạng lỏng) (Trang 88)
H. 2-32. Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo phần tử cảm biến, cơ cấu chấp hành cơ  cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 32. Sơ đồ nguyên lý và cấu tạo phần tử cảm biến, cơ cấu chấp hành cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tâm (Trang 94)
H. 2-33. Sơ đồ khối hệ thống LPG và Diesel song song   có sử dụng bộ phận điều khiển điện tử - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 33. Sơ đồ khối hệ thống LPG và Diesel song song có sử dụng bộ phận điều khiển điện tử (Trang 95)
H. 2-34. Sơ đồ tổng thể hệ thống nhiên liệu LPG và Diesel   song song có sử dụng bộ phận điều khiển điện tử - nâng cao chất lượng khởi động máy bơm thuỷ nông công suất lớn
2 34. Sơ đồ tổng thể hệ thống nhiên liệu LPG và Diesel song song có sử dụng bộ phận điều khiển điện tử (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w