1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

11 3,7K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Trang 1

MỤC LỤC PH

Ầ N I : CƠ SỞ LÝ LUẬN :

I- Chính sách tài khóa :

1 Khái niệm

2 Mục tiêu của chính sách tài khóa

3 Tác động của chính sách tài khóa

II- Chính sách tiền tệ :

1 Khái niệm

2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

3 Tác động của chính sách tiền tệ

III- Kinh tế mở :

1. Tỷ giá hối đoái

2. Tài khoản vốn và cán cân thanh toán(BOP)

3. Sự liên hệ giữa cán cân thanh tốn và cung tiền

PHẦN II – CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH, VỐN CỐ ĐỊNH :

1. Chính sách tài khóa

2. Chính sách tiền tệ

3. CHính sách khác

TÀI LIỆU THAM KHÁO

1 Kinh tế vĩ mơ – Phan Nữ Thanh Thủy; Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư – Nhà xuất bản ĐHQG 2006

2 Kinh tế vĩ mơ phân tích – Phạm Chung – Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM 2004

3 N.Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống Kê 2003

4 N.Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê 1996

Trang 2

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH, VỐN CỐ ĐỊNH

PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN

I – Chính sách tài khóa :

1 Khái niệm :

Chính sách tài khoá là những quyết định của chính phủ đối với việc thay đổi chi tiêu G và thuế ròng T để điều tiết kinh tế vĩ mô

2 Mục tiêu của chính sách tài khóa :

Chính sách tài khoá nhằm mục tiêu điều tiết vĩ mô, ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu là Yp

3 Tác động của các công cụ tài khóa :

3.1 Đường ngân sách chính phú :

G,T

Thâm hụt NS Thặng dư ngân sách

T= To + TmY

G= Go

0 Y

YCBNS

3.2 Tác động của chi tiêu chính phủ G:

G –> AD –> Y

G¯ –> AD¯ –>Y¯

3.3 Tác động của thu ngân sách chính phủ T

T = Tx – Tr

Trang 3

a Tác động của thuế Tx :

Tx (Tr = const) àT à Yd¯ à C¯ à AD¯ àY¯

Và ngược lại

b Tác động của chi chuyển nhượng chính phủ Tr :

Tr (Tx = const) àT¯ ®Yd ® C ® AD à Y

Và ngược lại

3.4 Tác động đồng thời của chi tiêu chính phủ G và thuế ròng T :

G –> AD –> Y : DYG > 0

Tà Yd¯à C¯àAD¯àY¯:DYT< 0

Khi thay đổi đồng thời G và T:

DY = DY G + DY T = k DADo

hay DY = k (DADo G + DADo T)

è DY > 0 à Y

DY < 0 à Y ¯

DY = 0 à Y = const

Như vậy : Khi thay đổi đồng thời cả G và T thì tổng cầu AD và sản lượng quốc gia Y có ba trường hợp có thể xảy ra : Y ; Y ¯; Y = const.

II – CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ :

1. Khái niệm : Chính sách tiền tệ là những quyết định của NHTW nhằm tác động đến lượng cung ứng tiền và lãi suất cơ bản

Chính sách tiền tệ nhằm điều tiết vĩ mô, ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng Yp

Nếu NHTW muốn tăng M, có thể:

Giảm rr

Trang 4

hoặc giảm iD

hoặc mua chứng khoán để tăng H

è NHTW thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ

Và ngược lại

Tác động của chính sách tiền tệ

Khi Yt/e < Yp à cần M vì:

Mà i¯à I à AD à Y

Khi Yt/e > Yp à cần ¯M vì :

III - N Ề N KINH T Ế M Ở :

1 Tỷ giá hối đoái :

a Các khái niệm :

Tỷ giá hối đoái Là mức giá mà đồng tiền một nước có thể biểu hiện qua đồng

tiền nước khác

Cơ chế tỷ giá hối đoái là tất cả những quy định pháp luật do Chính phủ và

NHTW quy định để điều tiết, kiểm soát, quản lý thị trường ngoại hối

duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để

can thiệp vào thị trường ngoại hối khi cung, cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối thay đổi

Tỷ giá hối đoái thực (e r ) là mức giá tương đối của những hàng hóa được tính

theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về một loại tiền chung.

P

P e

e r  *

Trang 5

b Tác động của tỷ giá hối đóai :

XK tăng, NK giảm à NX tăng àAD tăng à Y tăng, U giảm, nhưng P tăng

XK giảm , NK tăngà NX gỉam à AD giảm à Y giảm , U tăng , nhưng P giảm

2 Tài khoản vốn và cán cân thanh toán(BOP):

a Tài khoản vốn :

- Tài khoản vốn ghi sự giao dịch về vốn ngắn và dài hạn giữa một nước với nước ngoài

Giả sử lãi suất ở nước ngoài là biến ngoại sinh và không có dự đoán về sự thay đổi của tỷ giá hối đoái(Tỷ giá hối đoái cố định) và những yếu tố khác tác động luồng vốn không thay đổi (Vốn cố định) thì :

F = Fr ; Fr > 0 (F : Luồng vốn vào ròng bằng nội tệ)

b Cán cân thanh toán (BOP) : Là một bảng liệt kê ghi lại các dòng giao dịch bằng

tiền của một quốc gia với phần còn lại của thế giới

- Dòng tiền vào: +

Dòng tiền ra:

-BOP = N(Y,e) + F(r)

BOP = CA + KA

Trong đó :

 Cán cân vãng lai (Current Account: CA) gồm :

Xuất khẩu ròng (NX) = X – M

Thu nhập ròng (NIA) =TNYTSXXK–TNYTSXNK

Chuyển nhượng ròng (viện trợ, kiều hối, quà biếu )

 Cán cân vốn (Capital Account: KA)

Trang 6

Đầu tư ròng (tài sản hữu hình, tài sản tài chính)

Giao dịch tài chính ròng (tiền gửi NH, vay mượn

B0P > 0 ® Thặng dư

B0P < 0 ® Thâm hụt

B0P = 0 ® Cân bằng

Thặng dư trong cán cân thanhn toán làm thặng dư cung trong thị trường ngoại hối ® Thặng dư cầu nội tệ Để tránh tỷ giá hối đoái giảm NHTW mua ngoại tệ (Bán nội tệ) ® Dự trữ ngoại tệ và cung tiền tăng

3 Sự liên hệ giữa cán cân thanh tốn và cung tiền :

Trong trường hợp vốn cố định thì Fr = 0 nghĩa là lưu động vốn hoàn toàn không nhạy với sự thay đổi của lãi suất Trong trường hợp này đường BOP là 1 đường thẳng như hình vẽ dưới :

r BOP

Thặng dư Thâm hụt

O Yo Y

Trong trường hợp này tài khoản vãng lai xác định thặng dư hay thâm hụt BOP

- Phía phải : Yd > Yo ® M ® BOP > 0

- Phía trái : Yd < Yo ® M ¯ ® BOP < 0

Trong hệ thống tỷ giá cố định, NHTW cam kết giữ tỷ giá hối đối cố định e = e Tại A : BOP<0® thâm hụt→ Thặng cầu trong thị trường ngoại hối → e → NHTW bán ngoại tệ, mua nội tệ →M¯ ® LM dịch chuyển qua trái và cắt IS và

Trang 7

BOP tại điểm B Tại r1 và Y1 thặng dư trong cán cân thương mại vừa đủ bù trừ thâm hụt trong tài khoản vốn

Nhưng Yo = Yp; do đó nếu M¯ → Y1< Yp  Kinh tế suy thoái

Do đó NHTW có thể tạm thời tránh quá trình điều chỉnh này và giữ M không đổi bằng nghiệp vụ thị trường mở - Mua trái phiếu ngân khố để loại trừ ảnh hưởng của dự trữ ngoại hối đối với cung tiền M NHưng các cân thanh toán vẫn có thâm hụt và NHTW vẫn phải tiếp tục bán ngoại tệ và dung thị trường mở để giữ e cố định và M không đổi Do đó dung nghiệp vụ thị trường mở để vô hiệu hóa hệ quả của thâm hụt cán cân thanh toán đối với cung tiền chỉ là biện pháp tạm thời, vì như vậy dự trữ ngoại hối sẽ cạn dần

Biện pháp thứ hai là tăng tỷ giá hối đoái → đường BOP và IS dịch sang phải Nếu NHTW giảm M thì BOP, IS và LM sẽ gặp nhau tại C

r

LMo

r 2 B BOP o

r 1 C

r o A

IS o

O Y 1 Y 0

Kết luận : Nếu NHTW không mất hoàn toàn khả năng kiểm soát cung tiền thì ít ra khả năng kiểm soát cung tiền của NHTW cũng bị hạn chế nghiêm khắc

Trang 8

PHẦN II – CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH, VỐN CỐ ĐỊNH :

Trong trường hợp vốn cố định thì Fr = 0 nghĩa là lưu động vốn hoàn toàn không nhạy với sự thay đổi của lãi suất; tức là tài khoản vốn KA là một hằng số và đường BOP là

1 đường thẳng song song với trục đứng

Khi e = e ta có phương trình

Y = C[(1-T)Y] + I(r) + G + N(Y , e) (1)

N ( Y , e) + F(r ) = 0 (3)

Ta có Thu nhập, lãi suất và tiền tệ can bằng thỏa mãn hệ phương trình trên

Yo, ro, Mo là hàm số của G, T và e Khi G, T, e thay đổi thì Yo, ro, Mo thay đổi Lấy

vi phân toàn phần của hệ phương trình trên ta có :

Ly Lr -1 dr = 0 (4)

Giải hệ phương trình (4) ta có :

 dY = ( FrdG – FrC’YdT + Ne (Fr – Ir ) de) / (5)

( Với = Ir Ny + Fr (Sy – Ny) >0 )

 dr = (-NydG + NyC’Ydt )/ (6)

 dM = {(FrLy – NyLr)dG + (NyLr – FrLy)C’Ydt + Ne [Ly(Fr – Ir) – LrSy )de}/

(7) Từ phương trình (5) cho thấy chính sách tài chính hoàn toàn vô hiệu vì :

kG = kT = 0

Với F r = 0 : G (hoặc ¯ T) → e Vì :

De / dG = -NyLr /D > 0 và de/dT = NyLr/D <0

Trang 9

Để giữ e cố định, NHTW phải bán ngoại tệ M ¯ (như phương trình (7))

M ¯  Vô hiệu hóa hệ quả của G

a Kinh tế suy thoái :

r BOPo

LM 1

r1 C B LMo

ro A IS 1

ISo

O Yo Y

Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa :

G(hoặc ¯ T) →IS dịch sang phải (ISo→IS1) cắt LM tại B Nhưng tại B : Tài khoản vãng lai thâm hụt (BOP < 0 )® Đồng nội tệ giảm giá

® e→ NHTW bán ngoại tệ ® M¯ → LM dịch sang trái (LMo→ LM1)→ r®I ¯ (

I = G)® Y không đổi

b Kinh tế lạm phát.

Trang 10

r BOP LMO

ro A LM1

B

IS0

r1 C

IS1

O Y0 Y

Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa :

¯ G(hoặc T) →IS dịch sang trái (ISo→IS1) cắt LM tại B Nhưng tại B : Tài khoản vãng lai thặng dư (BOP > 0 )® Đồng nội tệ tăng giá

® e¯→ NHTW mua ngoại tệ ® M → LM dịch sang phải (LMo→ LM1)→ r¯®I ( I = G)® Y không đổi

Kết luận : Trong trường hợp lãi suất cố định, vốn cố định thì chính sách tài khóa không có tác dụng Vô hiệu.

2 Chính sách tiền tệ :

r

BOPo BOP1 LMo

LM1

A

B

IS1

Trang 11

IS0

0 Yo Y1 Y

NHTW sử dụng chính sách tiền tệ :

M ® LM dịch sang phải (LMo→LM1) cắt IS tại B Nhưng tại B : Tài khoản vãng lai thâm hụt (BOP < 0 )® Đồng nội tệ giảm giá

® e→ NHTW bán ngoại tệ ® M¯ → LM dịch sang trái và kinh tế trở lại vị trí cân bằng cũ(Điểm A )

Kết luận :Trong trường hợp lãi suất cố định, vốn cố định thì chính sách tiền tệ không có tác dụng Vô hiệu.

3 Kết luận :

Trong trường hợp lãi suất cố định, vốn cố định thì không thể thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ Do đó nhà chức trách phải dùng biện pháp khác

Giả thiết Y1 = Yp để IS và LM cắt nhau tại Y = Y1 thì Chính phủ có thể tăng tỷ giá hối đoái làm chuyển đường BOP (BOPo®BOP1) Thay vì giảm giá đồng nội tệ thì CHính phủ có thể dùng các biện pháp như tăng thuế nhập khẩu, giới hạn lượng nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu Gọi là chính sách thay đổi cơ cấu chi tiêu

e, tăng thuế nhập khẩu, giới hạn nhập khẩu sẽ  NX® IS dịch sang phải® AD ® Lạm phát

Vì vậy chính sách thay đổi cơ cấu chi tiêu phải được kết hợp với biện pháp giảm chi tiêu

Những biện pháp này không phù hợp với Hiệp định Tổng quát về Thuế quan và Mậu dịch Hơn nữa biện pháp này có thể dẫn đến tình trạng nước ngoài trả đũa và kết quả là sự giảm hiệu lực và giảm lợi ích do tự do mậu dịch đem lại

Ngày đăng: 25/03/2013, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w