1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài toán vận tốc vật lý

42 648 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Phương pháp tâm vận tốc tức thời... Định nghĩa vận tốc dài, vận tốc góc và mối quan hệ vận tốc 2.. V ận tốc góc tương đốiKhi hai khâu quay với vận tốc khác nhau, sự sai khác giữa haivéc

Trang 1

Chương 3

Vận tốc

Nguyên lý máy

Trang 2

5 Phương pháp đại số - số phức

6 Phương pháp tâm vận tốc tức thời

Trang 3

Mục tiêu

1 Định nghĩa vận tốc dài, vận tốc góc và mối quan hệ vận tốc

2 Sử dụng mối quan hệ vận tốc để giải bài toán vận tốc bằngphương pháp vẽ

3 Sử dụng phương trình chuỗi động kín để giải bài toán vận tốcbằng phương pháp đại số - số phức;

4 Sử dụng tâm vận tốc tức thời để giải bài toán vận tốc

5 Tỷ số truyền của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng

Trang 4

1 Vận tốc (1)

Vận tốc dài của 1 điểm:

Chuyển vị của 1 điểm

Vân t ốc dài, V, của một điểm chuyển vị dài của của điểm đó trong

m ột đơn vị thời gian

dt

dR t

Trang 5

3 3

ω

Trang 7

1 Vận tốc (4)

Vận tốc của điểm A

AGiá

Trượt

AO R



AO

V

j AO

Trang 8

Vận tốc của một điểm thuộc khâu chuyển động song phẳng

VAO VAO s VAO t

⇒  =   +

//ROA ⊥ROA

Trang 9

 Quan hệ vận tốc giữa hai điểm thuộc 1 khâu

Trang 10

2.7 V ận tốc góc tương đối

Khi hai khâu quay với vận tốc khác nhau, sự sai khác giữa haivéc tơ vận tốc đó được định nghĩa là vận tốc góc tương đối giữahai khâu

2 / 3 2

3 2

3 2

Trang 11

2 Phương pháp giải bài toán vận tốc

1 Phương pháp vẽ

2 Phương pháp tâm vận tốc tức thời

3 Phương pháp đại số - số phức

4 …

Trang 12

 Cho khâu ABC như hình vẽ.

- Biết vận tốc của điểm A và phương vận tốc của điểm B

- Xác định vận tốc của điểm B và vận tốc góc của khâu?

Trang 13

Vị trí Vận tốc

Thông số đầu ra

(yêu cầu xác định) θ3, θ4 ω3 , ω4

Thông số đầu vào θ2,

chiều dài các khâu chiều dài các khâuω2, θ2,

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 14

Phương trình véc tơ chuỗi động kín:

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 15

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Ve ̃ họa đồ vận tốc:

1 Chọn một điểm O V bất kỳ làm gốc của họa đồ véc tơ vận

2 Chọ tỉ lệ xích họa đồ vận tốc:

Trang 16

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 17

Velocity polygon:

5 Từ O V dựng đường thẳng vuông góc R4

VB phải thuộc đường thẳng này

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 18

Ví dụ 2: cơ cấu tay quay con trượt

Vị trí Vận tốc

Thông số đầu ra

(yêu cầu xác định) θ3, RO2B ω3, VB

Thông số đầu vào θ2,

Chiều dài các khâu Chiều dài các khâuω2, θ2,

3

Trang 19

Ví dụ 2: cơ cấu tay quay con trượt

Được xác định theo họa đồ vận tốc

Trang 20

Vị trí Vận tốc

Thông số đầu ra

(yêu cầu xác định) θ3, RO4A ω4 , VAO4

Thông số đầu vào θ2,

Chiều dài các khâu Chiều dài các khâuω2, θ2,

Ví dụ 3: cơ cấu culit

4 4 2

0 0

Trang 21

Họa đồ vận tốc:

4 4

4

=

t AO

AO

V L

ω

4

|Vt AO |

 Ví dụ 3: cơ cấu culit

Được xác định theo họa đồ vận tốc

Trang 22

Đồng dạng thuận họa đồ vận tốc

- Sử dụng để xác định vận tốc một điểm bất kỳ trên khâu, khi đã

biết vận tốc của 2 điểm trên khâu đó

Trang 23

 Ví dụ 4 : Cho cơ cấu tay quay con trượt với các kích thước động trên hình vẽ, VC = 10m/s Xác định vận tốc dài của điểm D và vận tốc góc của khâu 2 và 3.

Ov c

Trang 24

Vị trí Vận tốc

Thông số đầu ra

(yêu cầu xác định) θ3, θ4 ω3 , ω4

Thông số đầu vào θ2,

chiều dài các khâu chiều dài các khâuω2, θ2,

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

4 Phương pháp đại số – số phức

Trang 25

3 Phương trình vector, theo chiều kim đồng hồ:

4 Biểu diễn vector dạng số phức

4 Phương pháp đại số – số phức

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 26

4 Đạo hàm phương trình vị trí theo thời gian :

Phần thực: −r2ω2 cosθ2 − r3ω3 cosθ3 + r4ω4 cosθ4 = 0

2 2 sin 2 3 3 sin 3 4 4 sin 4 0

4 Phương pháp đại số – số phức

Ví dụ 1: cơ cấu 4 khâu bản lề

Trang 27

 Ví dụ 2: cơ cấu tay quay con trượt

Thông số đầu vào θ2,

Chiều dài các khâu Chiều dài các khâuω2, θ2,

Trang 28

Ví dụ 2: cơ cấu tay quay con trượt

θ2

θ3

4 3

Phương trình chuỗi động:

3 2

Trang 29

Ví dụ 3: Cơ cấu culit

4 Phương pháp đại số – số phức

Trang 30

Phần ảo: − r2ω2 cos θ2 + r 4 sin θ4 + r4ω3 cos θ4 = 0 (3)

Giải hệ 2 phương trình (2) , (3) tìm được ω3 và r4

4 Phương pháp đại số – số phức

Trang 31

Định nghĩa: Hai điểm trùng nhau tại thời điểm khảo sát và

thuộc hai khâu khác nhau mà có vận tốc tuyệt đối bằng nhauđược gọi là tâm vận tốc thức thời

 Số tâm vận tốc tức thời trong 1 cơ cấu được xác

định: (n là số khâu trong cơ cấu)

Trang 32

5 Phương pháp tâm vận tốc tức thời

Vị trí tâm vận tốc tức thời giữa hai khâu

P23

P13∞

Trang 33

Định lý Kennedy: Ba tâm quay tức thời trong chuyển động

tương đối giữa ba khâu thì nằm trên 1 đường thẳng

Cơ cấu bốn khâu bản lề

Số tâm quay tức thời

Biểu đồ tâm quay tức thời

Trang 34

Cơ cấu tay quay con trượt

Số tâm quay tức thời

Biểu đồ quay tức thời

Trang 35

 Ví dụ 1

 Ví dụ 2

Trang 36

 Xác định vận tốc sửa dụng TVTTT

Ví dụ: Cho cơ cấu tay quang con trượt tại vị trí hình vẽ.Cho ω2 , tìm vận tốc của các điểm B, D, và E?

Trang 37

 Xác định vận tốc sửa dụng TVTTT

Ví dụ: Cho ω2 , tìm vận tốc của các điểm B, D, và E?

Lời giải:

Trang 38

 Xác định vận tốc sửa dụng TVTTT

Ví dụ: Cho ω2 , tìm vận tốc của các điểm B,

D, và E?

Lời giải:

Trang 39

Định lý về tỷ số vận tốc góc của hai khâu (tỷ số truyền):

Định lý: Tỷ số vận tốc góc của hai

khâu bất kỳ trong mặt phẳng chuyển

động so với khâu thứ 3 là tỷ số nghịch

đảo của các đoạn thẳng nối tâm tức

thời với tâm quay của hai khâu đó

ω

Trang 40

6 Tỷ số truyền của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng

- Tỷ số truyền của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng:

Với T2 và T4 là mô men xoắn trên khâu dẫn 2 và khâu bị dẫn 4

2

4

PA PD

R R

ω ω

= − = −

- Nếu không kể đến lực ma sát và lực quán

tính trong quá trình chuyển động, thì:

Trang 41

- Biến đổi tỷ số truyền của cơ cấu theo góc truyền động γ và β:

- Hay:

⇒ Tỷ số truyền bằng vô cùng tại hai vị trí β = 0 và 1800 tươngứng với hai vị trí biên của cơ cấu

⇒Tỷ số truyền của cơ cấu giảm khi góc truyền động giảm (γ)

Nếu γ→ 0 thì cơ cấu sẽ xảy ra tự hãm

⇒ Để tránh điều này thì góc truyền động không nên nhỏ hơn 450

C D CD PD

sin sin

CD BA

R T

Trang 42

Bài tập luyện tập

- Bài 3-1 đến 3-40 trang 115-122 quyển John Joseph Uicker, G

R Pennock, Joseph Edward Shigley, Theory of Machines and Mechanisms

Ngày đăng: 13/09/2014, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w