Thảo luận về vấn đề chân lý

14 643 2
Thảo luận về vấn đề chân lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP KT14-O4 NHÓM 5 NGUYỄN THỊ TƯƠI NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGUYỄN THU PHƯƠNG VŨ THỊ THANH LOAN DƯƠNG PHƯƠNG NHUNG [...]... duy vật biện chứng, chân là cụ thể Tính cụ thể của chân được quy định bởi tính cụ thể của khách thể nhận thức trong những mối quan hệ, liên hệ, xác định; trong sự vận động và phát triển…Do đó, không có chân trừu tượng, chân bao giờ cũng cụ thể Thoát khỏi điều kiện cụ thể của khách thể được phản ánh thì tri thức không còn là chân • Thí dụ: Cơ học cổ điển là chân lý, nhưng chỉ trong lĩnh

Ngày đăng: 11/06/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 3

  • 2.Các tính chất của chân lý

  • a) Tính khách quan

  • Song, chân lý không phải là những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên, xã hội mà là một quá trình hình thành và phát triển dần dần từng bước, phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể trong hoạt động thực tiễn, hoạt động nhận thức ngày càng phản ánh một cách sâu sắc hơn, đầy đủ hơn thực tại khách quan. Do đó, chân lý vừa có tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.

  • Slide 7

  • C) Tính tương đối

  • *. Mối quan hệ giữa chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối.

  • Slide 10

  • Theo quan điểm duy vật biện chứng, chân lý là cụ thể. Tính cụ thể của chân lý được quy định bởi tính cụ thể của khách thể nhận thức trong những mối quan hệ, liên hệ, xác định; trong sự vận động và phát triển…Do đó, không có chân lý trừu tượng, chân lý bao giờ cũng cụ thể. Thoát khỏi điều kiện cụ thể của khách thể được phản ánh thì tri thức không còn là chân lý.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm chúng tôi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan