Mục lục: Trang CHƯƠNG I:CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 3 1.1:Căn cứ pháp lý. 3 1.2. Căn cứ thực tế 4 CHƯƠNG II. SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 6 2.1. Cái loại sản phẩm 6 2.2. Kế hoạch về thị trường 7 2.2.1. Phân tích nhu cầu của thị trường 7 2.2.2. Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm 8 2.2.3. Giải pháp về thị trường 8 2.2.4. Kế hoạch xúc tiến bán hàng 8 2.2.5. Xác định về giá cả 10 2.2.6. Xác định kênh phân phối sản phẩm 10 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT 12 3.1.Nhiệm vụ 12 3.2.Quy trình công nghệ trồng rau sạch 12 3.2.1.Quy trình trồng rau sạch 12 3.2.2.Đặc điểm và kỹ thuật trồng một số loại rau 13 1.Su su 13 2.Rau muống sạch 14 4.Mướp 16 6.Rau cải ngọt 18 7. Mướp đắng 19 8.Dưa chuột 21 9.RAU MÙI 25 10.Cà rốt 26 12.Rau cần tây 30 13.Trồng hành lá 31 14.Rau ngót 34 15.Rau diếp cá 37 16.Bí đao 37 CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 42 4.1. Địa điểm đặt dự án. 42 4.2. Phân tích về địa điểm 42 Điều kiện tự nhiên. 42 Khí hậu 43 Thổ nhưỡng 43 Đất đai sông ngòi 44 Điều kiện kinh tế xã hội 45 CHƯƠNG V XÂY DỰNG KIẾN TRÚC: 48 5.1.Phương án kiến trúc xây dựng dự án 48 5.1.1.Nhiệm vụ thiết kế xây dựng 48 5.1.2.Các hạng mục công trình 48 5.1.3.Phương án bố trí tổng mặt bằng 49 5.2.Giải pháp xây dựng 49 CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC 51 6.1 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 51 6.1.1: Ban dự án 51 6.1.2 : Các bộ phận chức năng 52 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: 53 7.1 Nguồn vốn đầu tư ban đầu 53 7.2 Sản lượng dự kiến 53
Trang 1Mục lục: Trang
CHƯƠNG I:CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 2
1.1 C n c pháp lý.ă ứ 2
1.2 C n c th c tă ứ ự ế 4
CHƯƠNG II SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 6
2.1 Cái lo i s n ph mạ ả ẩ 6
2.2 K ho ch v th trế ạ ề ị ườ 7ng 2.2.1 Phân tích nhu c u c a th trầ ủ ị ườ 7ng 2.2.2 Xác nh m c tiêu th d ki n h ng n m đị ứ ụ ự ế à ă 8
2.2.3 Gi i pháp v th trả ề ị ườ 8ng 2.2.4 K ho ch xúc ti n bán h ngế ạ ế à 12
2.2.5 Xác nh v giá cđị ề ả 14
2.2.6 Xác nh kênh phân ph i s n ph mđị ố ả ẩ 14
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT 16
3.1.Nhi m vệ ụ 16
3.2.Quy trình công ngh tr ng rau s chệ ồ ạ 16
3.2.1.Quy trình tr ng rau s chồ ạ 16
3.2.2.Đặ đ ểc i m v k thu t tr ng m t s lo i rauà ỹ ậ ồ ộ ố ạ 17
1.Su su 17
CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 21
(THAO LUAN NHOM) 21
4.1 a i m Đị đ ể đặ ựt d án 21
4.2 Phân tích v a i mề đị đ ể 21
i u ki n t nhiên Đ ề ệ ự 21
Khí h uậ 22
Th nhổ ưỡ 22ng t ai sông ngòi Đấ đ 23
i u ki n kinh t - xã h i Đ ề ệ ế ộ 24
CHƯƠNG V: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 27
( THAO LUAN NHOM) 27
5.1.Phương án ki n trúc xây d ng d ánế ự ự 27
5.1.1.Nhi m v thi t k xây d ngệ ụ ế ế ự 27
5.1.2.Các h ng m c công trìnhạ ụ 27
5.1.3.Phương án b trí t ng m t b ngố ổ ặ ằ 28
5.2.Gi i pháp xây d ngả ự 28
( THAO LUAN NHOM) 28
CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC 30
(HOI THAY GIAO) 30
6.1 Ch c n ng v nhi m v c a các b ph nứ ă à ệ ụ ủ ộ ậ 30
6.1.1: Ban d ánự 30
6.1.2 : Các b ph n ch c n ngộ ậ ứ ă 31
CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 33
Trang 2( NHOM TINH TOAN LAI) 337.1 Ngu n v n ồ ố đầ ưu t ban đầ 33u
337.2 S n lả ượng d ki nự ế 34
BÀI THỰC HÀNH NHÓM
CHƯƠNG I:CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:
*GI ỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ
-Tên công ty: DNTN Đức Minh
-Trụ sở chính: Xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội
Điện thoại: 84-4-9199768
-Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Ông : Bùi Văn Minh
Chức vụ: Giám đốc công ty
-Nghành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất và cung cấp rau sạch.
-Tư cách pháp nhân:
Giấy chứng nhận dăng kí kinh doanh số 012002647 do Sở Kế Hoạch
và Đầu Tư Hà Nội cấp ngày 10 tháng 02 năm 2005.
- Tình hình tài chính: 3.500.000.000 đồng( ba tỷ năm trăm triệu đồng).
1.1 Căn cứ pháp lý.
Hiện nay Đảng và Nhà nước có những chính sách động viên mọi thành phần kinh tế trong nước đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các thành phần kinh
tế Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu đang phấn đấu để trở thành một nước công nghiệp năm 2010 Trong tình hình hiện nay , phát triển nông nghiệp vẫn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của đất nước, hàng năm hàng nông nghiệp xuất khẩu vẫn đem lại cho đất nước một khoản thu ngoại tệ không nhỏ nên trong các chính sách của mình Nhà nước luôn khuyến khích phát triển nông nghiệp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các dự án về nông nghiệp Cụ thể là các văn bản kinh tế kỹ thuật có liên quan sau :
• Các văn bản kỹ thuật:
Trang 3-Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn.
+Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
-Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định về công bố tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp.
Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành quyết định về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn.
-Văn bản chính thức VIETGAP của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tiêu chuẩn GAP do chi cục bảo vệ thực vật công bố.
• Các văn bản của khối kinh tế và quản lý nhà nước :
-Thông tư số 09/BKH/VPKT ngày 21/09/1996 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư hướng dẫn lập và thẩm định dự án đầu tư.
-Đại hội Đảng lần thứ XI đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 là đẩy nhanh công
Trang 4nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm ,ngư nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
1.2 Căn cứ thực tế
Hiện nay tổng diện tích trồng rau của thành phố Hà Nội là gần 11650
ha trong đó chỉ có 2105 ha trồng rau an toàn Mỗi năm thành phố đã
tự sản xuất được khoảng 570000 tấn rau,đáp ứng được 60% nhu cầu
về rau xanh trên địa bàn, còn 40% vẫn phải nhập từ các địa phương khác Riêng về sản xuất rau an toàn ở Hà Nội mới chỉ đáp ứng được 14% nhu cầu Bởi vậy nhu cầu về rau sạch ở Hà Nội là rất lớn Với điều kiện kinh tế -xã hội hiện nay tại Hà Nội, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, đời sống ngày càng ổn định thì nhu cầu về rau sạch là rất lớn Thực trạng là rau quả tại nhiều chợ rau không đáp ứng được chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đang khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng thì sản phẩm rau sạch trở thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình và người thân Họ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn hơn để có được những mớ rau sạch có nguồn gốc rõ ràng tại hệ thống các siêu thị và các cửa hàng rau sạch.
Hơn nữa, chúng tôi chọn làm dự án này tại huyện Gia Lâm _ Hà Nội vì: quỹ đất canh tác lớn,chất đất ở đây khá là màu mỡ bởi được bồi đắp của sông Hồng, sông Đuống phù hợp cho trồng rau màu ngắn ngày như: rau muống,các loại cải, hành, các loại quả củ (bí xanh, dưa leo,
xu hào ,cà rốt)…Ngoài ra ,ở đây cũng thuận lợi cho việc vận chuyển rau sạch vào thành phố cung cấp cho các siêu thị trong địa bàn Hà Nội: Metro, BigC… Gia Lâm thuận lợi cho vận chuyển sẽ giảm chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển ngắn giữ được rau tươi
Căn cứ vào thực tế này dự án trồng rau sạch của công ty Đức Minh có thể đem lại doanh thu và lợi nhuận cao trong mỗi năm ,đồng thời đáp
Trang 5ứng được nhu cầu bức thiết về rau sạch cho người dân thủ đô cũng như giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều người dân ở xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Trang 6CHƯƠNG II SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 2.1 Cái loại sản phẩm
Thông qua điều kiện tự nhiên- địa lý và khí hậu, sản phẩm RAT được trồng và bảo quản với nhiều chủng loại Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
vì thế rau tăng trưởng rất tốt Trồng rau dựa trên hai mùa vụ chính: Đông- xuân, Hè- thu Dưới đây là danh sách một số loại rau chính của công ty chúng tôi:
Trang 72.2.1 Phân tích nhu cầu của thị trường
Từ lâu vấn đề sản xuát rau an toàn đã được triển khai thực hiện ở nước ta.Đặc biệt vấn đề RAT luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao của cơ quan quản lí, cùng với đó là vấn đề đầu tư lớn về tài chính và công sức để xây dựng các mô hình RAT
Ngày nay người trồng rau quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón cũng như sử dụng nước, đất ô nhiễm trong quá trình canh tác nên trong rau sạch tồn tại nhiều yếu tố độc hại có hại cho sức khỏe con người thời gian qua rau luôn là thủ phạm số một trong những vụ ngộ độc thực phẩm.Cũng vì thế nỗi lo của người tiêu dùng về RAT cũng như nhu cầu đc
sử dụng rau an toàn ngày càng là vấn đề cấp thiết đối với ng tiêu dùng
Theo thống kê gần nhất , tổng số 478 vùng trồng rau ở Hà Nội Tại hà nội, nhu cầu rau an toàn khoảng 1.200 tấn/ngày Không những thế người tiêu dùng còn sẵn sàng mua rau với giá cao gấp 4-5 lần rau thông thường
để được dùng rau an toàn Như vậy nhu cầu về RAT ở hà nội là rất lớn nhu cầu RAT đã mang tính cấp thiết, nhưng có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn phải bán trên thị trường , chỉ có 24% bán trên siêu thị , cửa hàng RAT Sau khi mở rộng diện tích đất nông nghiệp của hà nội lên đến hơn 300.000ha, trong đó có gần 12.000ha rau xanh Nhưng cho đến nay, hà nội vẫn chỉ tự đáp ứng được khoảng 570.000tấn
Trang 8rau/năm, đáp ứng đc 60% nhu cầu, còn hơn 40% vẫn phải nhập khẩu từ địa phương khác Vì vậy thị trường RAT ở hà nội là một trong những thị tường tiềm năng tiêu thụ lớn và là một trong lĩnh vực cần đàu tư có hiệu quả cho người dân và các nhà đầu tư trong nước.
2.2.2 Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm
Trong năm 2006, sản xuất rau an toàn ở Hà Nội chỉ mới đáp ứng được 79.800 tấn tương đương với 14% nhu cầu về rau an toàn tương lai năm 2010
Hà Nội sẽ tự đáp ứng được cho mình 16% nhu cầu rau an tòan, tăng 14,29%
So với năm 2010 tỷ lệ này sẽ còn thay đổi khi thành phố triển khai đề án :” Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2015” 15 năm nữa, Hà nội sẽ phấn đấu đáp ứng 35% nhu cầu tiêu dùng thành phố Tỷ
lệ này tăng lên đáng kể Như vậy, trung bình mỗi năm nhu cầu tiêu thụ rau an toàn trong 10-15 năm tới của thành phố sẽ tăng lên, tưong đương trên 100.000 tấn với mức tiêu thụ của năm trước
(TL THAM KHAO THEM) :
Thực trạng sản xuất rau sạch ở VN hiện nay còn rất manh mún, tuy có nhiều HTX sản suất rau sach, nhưng không có sự liên kết
Chúng ta cũng không thể trách người dân không mặn mà với rau sạch hay cho ra những sản phẩm gây hại với con người, vì trước tiên họ phải lo lắng cho gia đình, con cái của họ trước đã ( các bạn cũng đừng nói rằng họ nghĩ ngắn vì thực ra nếu ngày hôm nay mà còn đói kém thì mấy ai dám nhịn ăn để hi vọng ngày mai tốt hơn) Do đó mình cho rằng nếu sản xuất rau sạch mang lại lợi nhuận cho người trồng rau, thì tự khắc họ sẽ làm theo những quy trình an toàn đó.
Trang 9Ở đây mình thấy có một vấn đề rất mâu thuẫn nhưng vẫn đang tồn tại từ nhiều năm qua:
- Đa số nông dân trồng và quay lưng với rau sạch là do không có lãi
- Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho rau sạch với điều kiện chất lượng bảo đảm
Vậy vấn đề ở đay là gì?
Chúng ta thiếu một hệ thống phân phối rau sạch! Một hệ thống phân phối mà thương hiệu của
nó làm cho người tiêu dùng an tâm Bản thân tôi nghĩ một hệ thống như vậy có thể tồn tại độc lập, mà không phụ thuộc vào các siêu thị
Mình đồng ý với Thành Luân là vấn đề nằm ở hệ thống phân phối Theo mình như quan sát thì đa phần rau an toàn chỉ có trong siêu thị, ngoài ra cũng có một số cửa hàng thực phẩm có bán rau an toàn, tuy nhiên bán rất ít Việc để người tiêu dùng phân biệt được đâu là rau an toàn chỉ có cách là nhìn bao bì Rau nào có đóng bao, ghi rõ "Rau
an toàn tiêu chuẩn VietGAP" thì tin là an toàn, còn lại rau nào cũng như rau nào
Nói về bao bì, rau được đóng bao thì phải có chỗ bảo quản Muốn không phải đóng bao thì phải có cửa hàng chỉ bán mỗi rau an toàn, treo đầy chứng nhận thì khách hàng mới tin, còn rau đã ra chợ thì chịu! Vậy vấn đề, rau an toàn ra chợ và rau chợ Khi người nông dân trồng đúng chuẩn mà phải đẩy hàng ra chợ, họ cũng chẳng vui sướng gì Còn người tiêu dùng khi mua rau ở chợ thì đã chuẩn bị sẵn tâm lý "hên xui" >Vậy tại sao không xây dựng một hệ thống phân phối cho riêng rau an toàn? Có lẽ mức sinh lời của rau không cao lắm nên chẳng ai buồn đâu tư? Còn nhà nước cũng thấy "nông nghiệp truyền thống, chợ truyền thống" là đủ nên 1 chợ đầu mối cho nông dân trồng rau an toàn cũng không cần!? Dù sao, mình cũng chẳng thay đổi được, chỉ biết hy vọng ngày mai tương sáng hơn Mình muốn chia sẻ một chút về người nông dân trồng rau theo chuẩn VietGAP Thật sự
mà nói, trong thị trường rau trôi nổi đang thống trị thế này, vẫn có những hợp tác xã hay nông dân trồng theo VietGAP một cách nghiêm túc Tuy nhiên, mỗi năm lại phải thanh tra một lần Giấy chứng nhận chỉ có giá trị trong vòng một năm Tất nhiên, thời gian như vậy cũng có mặt ưu, mặt nhược Nhược là người nông dân lại phải tốn tiền để thử mẫu, cấp lại Thị trường tiêu thụ thì nay đây mai đó Bởi thế, nếu có một phần hỗ trợ cho các hộ VietGAP thì hay biết mấy :(
Lời mở đầu
Chương I: Cơ sở lý luận và thưc tiễn của sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội
I, Cơ sở lý luận sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại Hà Nội
1 Vai trò của sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại Hà Nội
1.1 Vai trò của sản xuất
1.2 Vai trò của tiêu thụ rau sạch
2 Đặc điểm của sản xuất và thị trường tiêu thụ rau
2.1 Đặc điểm về sản xuất rau
Trang 102.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ rau
3 Rau sạch, tiêu chuẩn rau sạch
3.1 Khái niệm rau sạch
3.2 Tiêu chuẩn rau sạch.
4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ rau sạch
4.1 Nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất rau sạch
4.2 Nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ rau sạch
5 Sự cần thiết, nội dung của sản xuất và tiêu thụ rau sạch.
5.1 Sự cần thiết của sản xuất và tiêu thụ rau sạch
5.2 Nội dung
a Về sản xuất rau sạch
b Tiêu thụ:
II Cơ sở thực tiễn của sản xuất và tiêu thụ rau sạch.
1 Tình hình tiêu thụ và nhu cầu rau sạch trên thế giới.
2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Việt Nam.
2.1 Sản xuất rau sạch
2.2 Tiêu thụ rau sạch
3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch tại một số tỉnh ở Việt Nam
Chương II Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội
I.Lợi thế của Hà Nội trong sản xuất và tiêu thụ rau sạch
1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng.
2 Điều kiện kinh tế xã hội
II Khó khăn của Hà Nội trong việc sản xuất và tiêu thụ rau sạch
III Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội
1 Tình hình sản xuất rau sạch ở Hà Nội
2 Tình hình tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội.
Trang 113 Đánh giá kết quả đạt được của Hà Nội trong việc sản xuất và tiêu thụ rau sạch và những vấn đề còn tồn tại.
3.1, đánh giá kết quả đạt được
3.2, Những vấn đề tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội
Chương III Phương hướng và một số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ rau sạch ở Hà Nội
Trang 12chắc chắn nhu cầu người tiêu dùng ngày càng tăng lên theo thời gian, và nhu cầu đó rất phong phú và đa dạng.
Để đáp ứng nhu cầu mang lại lợi ích tốt nhất tới người tiêu dùng, vấn đề lớn nhất là các sản phẩm cung cấp phải đạt tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, sản phẩm, và lại càng
có ý nghĩa hơn đối với hàng nông sản làm thế nào để tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng, cuộc sống con người phát triển thì nhu cầu con người cũng tăng theo, đối với hàng nông sản thì tiêu dùng sản phẩm “nông nghiệp sạch” tất yếu sẽ trở thành xu thế phổ biến.
Với những thành phố lớn phát triển như Hà Nội, Thành Phố HCM… thì nhu cầu đó ngày càng cao Vấn đề đang được xã hội rất quan tâm là chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, khi xã hội phát triển, đời sống người dân được nâng cao họ luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng trả mức giá cao gấp 1,5-2 lần để làm sao có được sản phẩm chất lượng tốt, nhưng trên thị trường hiện nay không ít cơ sở kinh doanh lợi dụng thương hiệu “rau an toàn” để lừa phỉnh người tiêu dùng, cửa hàng mang tên rau an toàn lại bán rau không nguồn gốc, làm cho người tiêu dùng khó có thể phân biệt được gây khó khăn cho họ khi ra quyết định tiêu dùng một “sản phẩm sạch” nào đó Chính vì lý do này em đã lựa chọ
đề tài nghiên cứu “Một số thực trạng và giải pháp sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội” Hà Nội- một thành phố phát triển, đông dân, đời sống cao thì nhu cầu rau an toàn rất lớn, Hà Nội đã trở thành thị trường tiêu thụ lớn, là cơ hội cho người sản xuất rau ở Hà Nội đi sâu khai thác thị trường rất tiềm năng này Cùng với vấn đề này hàng loạt các vấn đề cần quan tâm: nước tưới, chất lượng thật của rau…và đặt ra khá nhiều thách thức đối với người sản xuất cũng như Nhà nước cần phải làm gì để tạo lòng tin cho người tiêu dùng Hơn nữa với tư cách là một sinh viên kinh tế, đặc biệt là sinh viên khoa KTNN&PTNT việc lựa chọn chuyên đề này là rất quan trọng giúp em có thêm hiểu biết về thực tế xu hướng phát triển nhu cầu người tiêu dùng Hà Nội, cả nước trong tương lai và thấy được xu thế tất yếu của nền nông nghiệp nước ta trong công cuộc xây dựng từng bước một nền “Nông nghiệp sạch Việt Nam”.
2.2.4 Kế hoạch xúc tiến bán hàng
a: Kế hoạch quảng cáo
Bất cứ một sản phẩm nào, dù bình dân hay đắt tiền thì chiến lược quảng cáo vẫn luôn luôn cần thiết đối với doanh nghiệp Quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng: giới thiệu sản phẩm của công ty tới tay người tiêu dùng, tuyên truyền những ưu việt của sản phẩm về chất lượng, giá cả Quảng cáo sẽ được thực hiện dựa vào những yếu tố như:giai đoạn phát triển của dự án, khả năng chi phí, đặc điểm của khách hàng …
Ở giai đoạn đầu ,chúng tôi sẽ quảng cáo thông qua pano, áp phích tại các siêu thị và các cửa hàng bán rau sạch cho công ty.
Trang 13Khi dự án đã phát triển chúng tôi sẽ quảng cáo thông qua các phương tiện khác như:
* Đài phát thanh
* Các chương trình mua sắm tiêu dùng trên Tivi
* Báo chí: chủ yếu là các báo liên quan đến vấn đề an toàn, vệ sinh, sức khỏe cộng đồng
b Kế hoạch khuyến mại
Tùy vào từng giai đoạn phát triển lượng tiêu thụ của dự án, công ty sẽ đưa ra các chương trình khuyến mại khác nhau Ví dụ như: Đối với những trung gian quan hệ hợp tác lâu dài thường xuyên( mua sản phẩm với số lượng lớn và thường xuyên), sẽ chiết khấu với giá ưu đãi và miến phí các chi phí ngoài sản xuất Đối với những mối làm ăn mới , chúng tôi sẽ ưu ái mức đãi ngộ về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm.
c Kế hoạch quan hệ công chúng
Duy trì quan hệ tốt đẹp với những mối làm ăn sẵn có và xây dựng thêm hình tượng của công ty thông qua quan hệ với báo chí truyền thông cũng như các phương tiện thông tin đại chúng.
Lập kế hoạch tổ chức các chương trình giới thiệu sản phẩm trong các hội chợ ẩm thực Tổ chức các cuộc phỏng vấn bằng các hình thức khác nhau để thăm dò ý kiến khách hàng, thị trường cũng như các ý kiến của đối thủ cạnh tranh.
Tổ chức các cuộc họp thường niên với sự tham gia của đối tác làm ăn cũng như các đại lý phân phối của công ty, tạo sự thân mật, quan tâm và chứng tỏ tầm quan trọng của họ đối với doanh nghiệp.
Xây dựng các mối quan hệ với nhân dân ,chính quyền địa phương để tránh những mâu thuẫn xung đột Tham gia các chương trình kinh tế xã
Trang 14hội tại dịa phương, đóng góp công sức vào công cuộc phát triển kinh tế trong vùng.
2.2.5 Xác định về giá cả
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO ,có sự cạnh tranh can thiệp của các doanh nghiệp nước ngoài, thì vấn đề về giá cả luôn dược các doanh nghiệp quan tâm chú trọng Công ty kinh doanh mặt hàng là rau sạch, một sản phẩm luôn có mức cầu và cung rất là lớn Các công ty cạnh tranh luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị trường Vì thế công ty chúng tôi luôn đề cao chất lượng và giá cả lên hàng đầu Công ty tiến hành xác định giá cả thông qua chi phí sản xuất và giá bán trên thị trường
Ngoài ra công ty quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo được sự hấp dẫn cũng như cạnh tranh giữa các trung gian phân phối sản phẩm: tăng tỷ lệ chiết khấu trên doanh thu bán hàng hay tăng tỷ lệ chiết khấu tại các thị trường mới.
2.2.6 Xác định kênh phân phối sản phẩm
Đối với những sản phẩm là rau (một sản phẩm dễ hỏng ,không giữ được lâu và dễ dạp nát …)thì công ty phải xác định kênh phân phối càng ngắn càng tốt.Chiến lược bán hàng thông qua các kênh phân phối của công ty được thực hiện dưới hình thức :kênh phân phối 1 cấp Đối với loại kênh phân phối.thì rau an toàn được đưa từ nơi sản xuất đén tay người tiêu dùng thông qua các siêu thị và qua các cửa hàng bán rau an toàn
Các trung gian này sẽ hưởng hoa hồng tính bằng % doanh thu bán hàng và sẽ chịu trách nhiệm quản lí trực tiếp sản phẩm của công ty Hệ thống phân phối của công ty sẽ được thiết lập dưới hình thức kênh 1cấp
Các siêu thị và cửa hàng sẽ nhập rau an toàn của công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội với quy mô cụ thể sau
Trang 15Hệ thống các siêu thị và cử hàng bán rau an tồn
Người tiêu dùng rau an tồn ở địa bàn thành phố Hà Nội
DNTN Đức Minh
Nơng dân
Ch lợ ẻ
H p tác ợ xã/
th ươ ng lái
Cty, Cửa Hàng cung
Xu t kh uấ ẩ
Người tiêu dùng
Khách sạn, nhà hàng, bếp ăn
20%
80%
75-1 -5%
70 – 75%
Trang 16CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU
BẢO ĐẢM SẢN XUẤT
3.1.Nhiệm vụ
Mục tiêu kinh doanh của công ty là trồng và cung cấp rau sạch với sản lượng khoảng tăng dần theo các năm đáp ứng một phần nhu cầu rau sạch của thành phố Hà Nội
3.2.Quy trình công nghệ trồng rau sạch
3.2.1.Quy trình trồng rau sạch
Chọn dất ( Cày bừa và lên luống )
Chọn và xử lý hạt giống trước khi gieo
và phòng trừ sâu bệnh
Bón phân
và tưới nước
Trang 173.2.2.Đặc điểm và kỹ thuật trồng một số loại rau
1.Su su
Ở các tỉnh miền núi phía bắc, giống su su chủ yếu được cung cấp từ Sa
Pa (Lào Cai) Thông thường, các nhà vườn mua quả giống vào đầu tháng 9
âm lịch, chọn quả to, mập, không xây xát để vào rổ rồi cho một ít cát mịn đặt nơi râm mát, tươi nước giữ ấm, rễ cây sẽ bò ra rất nhanh Trung tuần tháng 9, khi mầm cây cao 15 - 30 cm có thể mang trồng
Quy định kỹ thuật như sau:
Làm đất: Su su không kén đất, mỗi khóm đào hố rộng 0,5 m, sâu 0,4
m Cho hỗn hợp đất đập nhỏ, tơi trộn với 15 kg phân chuồng hoai mục, 0,2 kg phân NPK xuống hố, lấp đất làm ụ cao hơn đất vườn để tránh bị úng, hố nọ cách hố kia 4 - 5 cm 1 sào Bắc Bộ (360 m2) trồng 60 - 65 khóm Cách trồng: Chọn những cây có nhiều rễ ôm lấy thân quả, lấy cuốc đào giữa ụ rồi để quả giống hơi chéo, lấp đất gần chìm quả, tưới nước nhẹ nhàng xung quanh cây Lấy nứa tép cắm làm tay vịn cho su su leo lên giàn Trong 7 ngày đầu sau khi trồng, cần chú ý tưới nưới giữ ẩm cho cây
Làm giàn: Dùng tre tươi chôn làm cọc, sâu khoảng 0,6 - 0,8 m, cọc nọ
cách cọc kia 3 m (nếu có điều kiện có thể đổ cột bê tông để sử dụng được lâu dài) lấy những cây trẻ nhỏ làm kèo, lấy lạt mềm buộc chặt,sau đó đặt tấm mành lên trên
Thu hoạch
Trang 18Chăm sóc và thu hoạch: Cuối tháng 11 đầu tháng 12 âm lịch su su sẽ
cho thu hoạch, 5 - 6 ngày thu hái một lần Sau khi thu hoạch quả được 1 tháng cần bón phân bổ sung cho cây, mỗi khóm 0,1 - 0,2 kg phân NPK; thường xuyên giữ ẩm cho cây , cắt tỉa lá già đề tầng dưới có ánh sáng quang hợp
Trong 4 - 5 tháng,su su cho năng suất 3,4- 4 tất quả/sào, thu nhập khoảng 6 – 8 triệu