SLIDE KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

12 923 15
SLIDE KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỀN LƯƠNG: Là khoản phải trả cho người lao động, cán bộ công nhân viên về sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh Các hình thức tính lương: dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. + Trả lương theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KẾ TOÁN-TIN ĐỀ TÀI THỰC HIỆN: TIỀN KẾ TOÁN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC: Người lao động Phải trả cho người lao động DN Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Kết chuyển kết quả kinh doanh Kế toán vốn bằng tiền Người lao động Phải trả cho người lao động DN Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Kết chuyển kết quả kinh doanh Kế toán vốn bằng tiền  TIỀN LƯƠNG: Là khoản phải trả cho người lao động, cán bộ công nhân viên về sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh  Các hình thức tính lương: dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. + Trả lương theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm  Nguyên tắc quản lý: Kế toán dựa vào chỉ tiêu số lượng lao động được phản ánh trên danh sách lao động của doanh nghiệp, do phòng lao động tiền lương lập, căn cứ vào số lao động hiện có của doanh nghiệp. Cơ sở ghi vào sổ sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc thôi việc… Mọi biến động đều được ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động. - Toàn bộ các khoản thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp phai được hoạch toán qua tài khoản phải trả cho công nhân viên. - Chi phí tiền lương, tiền công cần được hoạch toán chính xác cho từng đối tượng chịu chi phí trong kỳ. - Thực hiện thuế có thu nhập đối với người có thu nhập cao và các văn bản hướng dẫn về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động.  Tài khoản sử dụng: TK 334 “Phải trả người lao động” TK 334 Số còn lại phải trả cho người lao động Lương và các khoản phải trả CB- CNV trong doanh nghiệp Lương và các khoản đã trả cho người lao động trong doanh nghiệp Các khoản khấu trừ lương (bồi thường, nộp thay các khoản bảo hiểm) Số còn lại phải trả người lao động  Ngoài tiền lương phải trả theo quy định, còn phải tính theo tỉ lệ tiền lương các khoản an sinh xã hội và được hạch toán vào chi phí như: - Bảo hiểm xã hội (BHXH) - Bảo hiểm y tế (BHYT) - Kinh phí công đoàn (KPCĐ)  Khoản trích theo lương theo quy định hiện hành gồm 3 khoản trên và hình thành nên các quỹ BHXH, quỹ BHYT và KPCĐ cụ thể CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG  Quỹ bảo hiểm xã hội: được trích 20% trên tỗng quỹ lương. Trong đó 15% đuợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của DN và người lao động góp 5% (trừ trực tiếp vào thu nhập của người lao đông) - Căn cứ trích lập: mức tiền lương cơ bản  Quỹ bảo hiểm y tế : được trích 3% trong đó 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, 1% người lao động trực tiếp góp (trừ vào thu nhập của người lao động). - Căn cứ trích lập: mức lương cơ bản  Kinh phí công đoàn : được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Căn cứ trích lập: lương thực tế người lao động nhận được CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG  Tài khoản sử dụng : Tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác” Tài khoản 338 “phải trả, phải nộp khác” Số đã trích chưa sử dụng hết Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương Hạch toán vào chi phí liên quan Nộp BHXH cho cấp trên Chi BHXH trực tiếp tại đơn vị Chi mua BHYT cho người lao động Chi KPCĐ Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số đã trích chưa sử dụng hết CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG  Thuế thu nhập: Áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần.  Khoản trích trước tiền lương nghỉ phép: Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép bằng với tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của CN sản xuất trong năm chia cho tổng số tiền lương chính theo kế hoạch của CN sản xuất trong năm. Tài khoản 335 “chi phí phải trả” Số đã trích chưa sử dụng hết Các khoản chi phí đã được trích trướcvào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Số đã trích chưa sử dụng hết. Các chi phí thực tế phát sinh Điều chỉnh phần chênh lệch giữa khoản chi thực tế và khoản trích trước CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG [...]...Lập các biểu mẫu, chứng từ lao động tiền lương theo quy định của nhà nước hiện hành: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH, tiền thưởng, báo cáo thuế thu nhập…  Cuối tháng, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào sổ - Sổ nhật kí chung - Sổ cái 334, 338, 333 - Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội  NHÓM THỰC HIỆN: TRẦN THỊ PHỤNG NGUYỄN

Ngày đăng: 12/09/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KẾ TOÁN-TIN

  • Slide 2

  • QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH PHẦN KHÁC:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan