SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỚI

14 2.9K 81
SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội hiện tại phát triển kinh tế là vấn đề triết lý căn bản để phát triển đất nước ta tiến xã hơn nữa về mọi mặt. Trong xu thế phát triển hiện nay các nước phát triển trên thế giới đang bước vào thời kì đỉnh cao của văn minh trí tuệ sự phát triển kinh tế cần có sự can thiệp cuả nhà nước là rất cần thiết. Về mặt kinh tế Việt Nam vẫn là môt quốc gia kém phát triển có thể vươn đến trình độ ngang hành với các nước phát triển Việt Nam cầm tìm cho mình mộ hướng phát triển phù hợp với tình hình xã hội trong nước mà vẫn đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới.

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI CHUYÊN ĐỀ: NHÀ NƯỚC VỚI VAI TRÒ LÀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ CHỦ ĐỀ: SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỚI GVHD: Trần Trọng Đức Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Hiếu Tp Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội hiện tại phát triển kinh tế là vấn đề triết lý bản để phát triển đất nước ta tiến xã nữa về mọi mặt Trong xu thế phát triển hiện các nước phát triển thế giới bước vào thời kì đỉnh cao của văn minh trí tuệ sự phát triển kinh tế cần có sự can thiệp cuả nhà nước là rất cần thiết Về mặt kinh tế Việt Nam vẫn là môt quốc gia kém phát triển có thể vươn đến trình độ ngang hành với các nước phát triển Việt Nam cầm tìm cho mình mộ hướng phát triển phù hợp với tình hình xã hội nước mà vẫn đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới Chính vì vậy Đảng ta đã xác định việc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là rất cần thiết và Đảng cuãng nhấn mạnh vai trò kinh tế nhà nước là rất quan trọng Do đó em xin đề cập đến vấn đề nhà nước với vai trò là chủ thể quản lý phát triển nền kinh tế nước ta I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN VỀ KINH TẾ Từ học thuyết “hai bàn tay” Samuelson khẳng định vai trò Nhà nước KTTT Nhà nước đóng vai trị quan trọng để hạn chế khuyết tật KTTT Việt Nam khơng đứng ngồi, khơng thể khơng vận dụng học thuyết Samuelson Nhà nước Việt Nam tổ chức quyền lực trị nhân dân Việt Nam, đại diện cho nhân dân Việt Nam thực quản lý thống mặt hoạt động đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại QLNN kinh tế nội dung quan trọng rộng lớn QLNN kinh tế nhằm: phát huy tiềm thành phần kinh tế, động viên sức mạnh toàn dân tộc, điều chỉnh quan hệ xã hội để quan hệ lao động sáng tạo tiến hành cách tối ưu, quan hệ lợi ích thực cách công bằng, văn minh, phát huy lợi ích trước mắt lâu dài; hỗ trợ tập trung cho cơng dân có điều kiện đóng góp vào mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” tạo tiền đề ý chí, khát vọng niềm tin vào đường làm giàu, tri thức thơng tin có liên quan đến nghiệp kinh tế, hành lang pháp lý, phương tiện sản xuất kinh doanh mà công dân tự lực được, như: vốn, hạ tầng sở, điều kiện để mở rộng thị trường nước; bảo vệ tăng cường mở rộng môi trường kinh doanh, mơi trường thiên nhiên II ĐỚI TƯỢNG, PHẠM VI QLNN VỀ KINH TẾ Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, có nghĩa là: + Quản lý kinh tế lãnh thổ quốc gia (kể dự án có vốn đầu tư nước ngồi) lãnh thổ quốc gia (các hoạt động kinh tế công dân nước Việt Nam diễn nước ngoài) + Quản lý phận cấu thành kinh tế quốc dân, gồm: tài nguyên quốc gia, kết cấu hạ tầng kinh tế, quỹ tiền tệ quốc gia, dự trữ ngoại tệ vàng kim loại quý, hệ thống doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu + Quản lý ngành kinh tế hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân Tất nhiên, QLNN đối tượng trên, có phạm vi quản lý khác nhau, như: Đối với tài nguyên quốc gia, Nhà nước quản lý toàn diện tuyệt đối; doanh nghiệp, Nhà nước quản lý mặt sau: Xác định hình thức sở hữu kinh tế, doanh nghiệp, Nhà nước can thiệp vào chế quản lý doanh nghiệp, Nhà nước can thiệp vào mặt trình hình thành lực lượng sản xuất xã hội,… nói chung can thiệp có mức độ định mà chủ yếu doanh nghiệp có quyền tự chủ việc định sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất nào? Và Nhà nước thực chức nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam III VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề triết lý phát triển Việt Nam Không phải đến khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Mỹ năm 2008 gây ảnh hưởng lan tỏa hầu khắp giới nay, giải pháp mà nước sử dụng với hy vọng ngăn ngừa kết cục bi thảm mặt kinh tế – xã hội khủng hoảng gây ra, thấy tính phi lý gọi “thị trường tự do”, “bàn tay vơ hình” Từ sớm, khẳng định, kinh tế mà xây dựng phải có quản lý Nhà nước Kiên trì tư tưởng đó, Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết phải “bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Thực trạng sau 20 năm phát triển kinh tế thị trường Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 20 năm đổi cho thấy, Nhà nước ta có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bước hoàn thiện hệ thống sách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước để phát triển kinh tế- xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng nâng cao: thời kỳ 1986 – 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 – 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt với khơng khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,23% Để góp phần giữ vững độc lập tự chủ phát triển kinh tế, từ có độc lập tự chủ đường phát triển đất nước nói chung, Nhà nước có nhiều sách phát huy vai trị nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội kinh tế Trong lực nội sinh, coi trọng trước hết nhân tố người Do vậy, Nhà nước có nhiều sách giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996 tăng lên 19,7% năm 2005 Năm 1996 có 12,31% lực lượng lao động đào tạo, đến nay, tỷ lệ đạt 31% Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội kinh tế: năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP đạt 2,9%, năm 2004 35,15% năm gần có xu hướng tăng lên… Nhà nước có nhiều sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Biểu rõ Nhà nước hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút nhiều vốn ODA, FDI,… Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuất khu vực chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo 8.000 cán quản lý, 30.000 cán kỹ thuật Năm 2007, nguồn vốn ODA từ nước, tổ chức tài quốc tế cấp cho Việt Nam đạt 40 tỉ USD, đó, 80% nguồn vốn vay ưu đãi Năm 2008, dù kinh tế giới suy thoái, nguồn đầu tư nước vào Việt Nam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, dự án chiếm 60,2 tỉ USD Một tiêu chí quan trọng đánh giá tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hướng phát triển vào việc nâng cao đời sống nhân dân Nhìn lại 20 năm đổi mới, thu nhập nhân dân có bước cải thiện đáng kể Năm 1995, GDP bình quân đầu người đạt 289 USD; năm 2005: 639 USD; năm 2007: 835 USD Năm 2008, GDP bình quân theo đầu người đạt 1.000 USD Với mức thu nhập này, Việt Nam vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp(2)… Vai trò Nhà nước ta kinh tế bộc lộ rõ nét ban hành, thực thi sách khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế gần Trên sở tiên định diễn biến xấu xảy ra, Nhà nước đưa nhóm giải pháp cấp bách, việc tổ chức thực có hiệu giải pháp đó, Nhà nước góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68% Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán năm, tăng 26,3% so với năm 2007 Kim ngạch xuất đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế hoạch đề ra; kim ngạch nhập đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007 Những thành tựu có vai trò to lớn việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế 2 Phát triển kinh tế thị trường từ những đặc thù của nền kinh tế nước ta Ở Việt Nam nay, vai trò Nhà nước kinh tế không xuất phát từ yêu cầu phổ biến trình phát triển kinh tế thị trường, mà cịn xuất phát từ tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thị trường, kinh tế thị trường kiểu quan hệ người với người sản xuất, trao đổi tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn quan hệ xã hội, thể chế trị mà kinh tế tồn Với mức độ đáng kể, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam bị chi phối nhằm phục vụ cho định hướng xã hội chủ nghĩa Đương nhiên, nhân tố sâu xa bảo đảm định hướng trị kinh tế đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng Cộng sản cầm quyền Song, để đường lối, quan điểm, tư tưởng đạo Đảng biến thành thực vận động kinh tế, chúng phải thể chế hóa thành hệ thống pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội triển khai Nhà nước, thông qua Nhà nước, quản lý Nhà nước Đảng lãnh đạo Xét từ giác độ đó, Nhà nước có tác động trực tiếp tới việc định hướng vận động kinh tế thị trường Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước đúng, chúng phản ánh xác yêu cầu phát triển khách quan thị trường, lấy quy luật thị trường làm sở Xét mặt này, chúng mang tính khách quan Nhưng chúng lại thể chế hóa, cụ thể hóa mục tiêu trị Đảng, nên có mặt chủ quan Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng chủ quan (ý chí Đảng, Nhà nước nhân dân ta) chỗ, với việc bảo đảm lợi ích hợp lý doanh nhân, việc ưu tiên bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng người lao động vấn đề có tính ngun tắc Nhà nước có chế, sách để bảo đảm ưu tiên đó, thể ba lĩnh vực kinh tế sau: Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu tư nhân) địi hỏi khách quan kinh tế thị trường Việt Nam Nhà nước thơng qua hệ thống sách, pháp luật, đòn bẩy kinh tế để định hướng, làm cho kinh tế nhà nước bước vươn lên nắm vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể tạo thành tảng kinh tế quốc dân Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng chế, sách… tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trực tiếp hay thông qua khâu trung gian định tham gia trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp Trên lĩnh vực phân phối: Nhà nước vừa thông qua hệ thống sách kinh tế hoạch định, vừa sử dụng nguồn lực – trực tiếp phận kinh tế nhà nước – để định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối theo lao động qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội; hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa… Đặc biệt, phát triển kinh tế thị trường nước ta, Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm ổn định vĩ mô cho phát triển tăng trưởng kinh tế “ổn định” thể cân đối, hài hòa quan hệ nhu cầu, lợi ích người người, tạo đồng thuận xã hội hành động mục tiêu phát triển đất nước Tính đắn, hợp lý kịp thời việc hoạch định lực tổ chức thực sách phát triển vĩ mô Nhà nước đảm nhiệm điều kiện tiên hình thành đồng thuận Là cơng cụ tạo đồng thuận xã hội, từ mà có ổn định xã hội cho phát triển tăng trưởng kinh tế, sách, pháp luật Nhà nước, mặt, phải phản ánh nhu cầu chung xã hội, chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tôn trọng tính đa dạng nhu cầu, lợi ích cụ thể chủ thể Nhà nước ta có vai trị to lớn việc bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Có sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày gia tăng nhờ hiệu tác động sách kinh tế tiến Nhà nước hoạch định tổ chức thực nỗ lực nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… nhân tố có vai trị định vấn đề Công xã hội động lực phát triển xã hội nói chung, phát triển tăng trưởng kinh tế bền vững nói riêng Một mục tiêu q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Nhà nước hướng tới xóa bỏ tình trạng vi phạm cơng xã hội Đây nhiệm vụ lâu dài Ở nước ta nay, công xã hội lĩnh vực kinh tế biểu không chỗ lao động ngang hưởng thụ ngang nhau, mà cịn chỗ cống hiến – đóng góp vật chất lẫn tinh thần khứ – ngang cho phát triển đất nước hưởng ngang Từ đó, việc bảo đảm yêu cầu thực tiến bộ, công xã hội thể đầy đủ bước sách phát triển kinh tế nhiệm vụ Nhà nước ta việc thực chức phát triển, tăng trưởng kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hình thức tổ chức sản xuất chứa đựng yếu tố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu mình; tạo vị cho kinh tế nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mơ hình kinh tế cho phép giải phóng người; ngăn chặn xu hướng phát triển kinh tế khơng có lợi cho quảng đại người lao động Để thực mục tiêu đó, điều quan trọng Nhà nước tạo lập khung khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn hiệu Chỉ nhà nước có chức Hệ chuẩn pháp luật kinh tế nhà nước xây dựng đồng bộ, đắn, quán kịp thời bao nhiêu, có tác động tích cực tới vận hành kinh tế nhiêu Song, tự nó, pháp luật kinh tế khơng gây biến đổi thực kinh tế Để cho luật kinh tế trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế, chúng phải đưa vào vận hành Nhà nước thiết chế chủ yếu đảm đương nhiệm vụ Năng lực điều hành kinh tế pháp luật thước đo đánh giá trưởng thành vai trò nhà nước kinh tế Vai trò nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể việc nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa; tạo lập phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi vùng, ngành nhu cầu chung xã hội… Là chủ thể trực tiếp sở hữu quản lý, khai thác quan truyền thông mạnh quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thơng tin thị trường cho chủ thể kinh tế để chủ thể chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện cụ thể mình… Muốn sản xuất phải có an tồn mơi trường xã hội, môi trường kinh doanh, môi trường an ninh – trật tự, an toàn quan hệ người người, doanh nghiệp quan công quyền… Ngoài nỗ lực nhà nước đồng tình nhân dân, khơng lực lượng khác tạo lập u cầu an tồn Trong xu tồn cầu hóa nay, giao lưu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia có hiệu cao, có tác nhân khởi thủy từ phía nhà nước, hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước Bằng sách hội nhập đắn lực tổ chức thực có hiệu sách đó, nhà nước góp phần khởi đầu có tác động tích cực vào trình thiết lập quan hệ quốc tế Đại diện cho đất nước tham gia vào trình soạn thảo thơng qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, hiệp định kinh tế, nghị định thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thể kinh tế đất nước vị trí có lợi quan hệ kinh tế quốc tế Sự kiện đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành công chứng minh rõ rệt cho điều Nhà nước ta chủ thể giáo dục – đào tạo Bằng hệ thống sách giáo dục, đào tạo mình, thực qua hệ thống giáo dục – đào tạo Nhà nước thống quản lý, dù tồn nhiều loại hình khác (cơng lập, ngồi cơng lập, liên doanh, liên kết nước với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán quản trị doanh nghiệp cho thành phần, loại hình kinh tế Qua đó, Nhà nước ta có tác động mạnh trực tiếp tới việc nâng cao lực sản xuất, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường nói chung Cùng với tác động hệ thống luật kinh tế đầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhà nước cịn định hướng kinh tế qua cơng cụ gián tiếp sách kinh tế, sách tài – tiền tệ, sách đầu tư, sách thu nhập việc làm… Việc nhấn mạnh vai trò Nhà nước việc định hướng phát triển kinh tế thị trường nước ta khơng mâu thuẫn với vấn đề có tính ngun tắc: vận hành kinh tế thị trường trước hết chủ yếu quy luật thị trường định Song, quy luật kinh tế thị trường lại thuộc lĩnh vực quy luật xã hội Tính khách quan thể thực thơng qua hoạt động có ý thức người Dựa việc nhận thức đắn yêu cầu quy luật kinh tế thị trường, Nhà nước cụ thể hóa yêu cầu thành luật, sách, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, xác định bước để thực hóa chúng Đây nhân tố có tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế thị trường vận động phù hợp với quy luật nội Ở có thống khách quan chủ quan Song, thống có được, lợi ích chân mà nhà nước theo đuổi phù hợp với quy luật phát triển khách quan xã hội nói chung, kinh tế thị trường nói riêng; chủ thể nhà nước có lực trí tuệ đủ tầm để nắm bắt, vận dụng yêu cầu quy luật kinh tế vào việc hoạch định sách phát triển Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nay, xét chất, Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân, lấy lợi ích dân tộc đáp ứng nhu cầu phát triển khách quan xã hội làm mục tiêu hoạt động Nhà nước ta lấy hệ tư tưởng cách mạng khoa học (chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh) làm sở xuất phát quan trọng để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế Đó hai nhân tố bảo đảm có thống tính khách quan trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc phát huy vai trò nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách nhân tố chủ quan tác động tích cực tới phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc phát huy vai trị Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hạn chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa xây dựng đồng bộ, vận hành sn sẻ; quản lý nhà nước kinh tế cịn nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinh tế nhà nước thực hoàn thành tốt chức chủ đạo kinh tế; kinh tế tập thể yếu kém; lực cạnh tranh kinh tế thấp; chưa giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường… Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nhà nước cần sớm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu Hệ thống luật phải khẳng định bảo vệ tồn khách quan, lâu dài tính đa dạng hình thức sở hữu; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu Cần xác định rõ, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước ta cung cấp môi trường pháp lý tin cậy cho chủ thể kinh tế phát huy tối đa lực họ Cùng với vấn đề then chốt trên, cần tiếp tục phân định rạch rịi chức quản lý hành nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Nhà nước cần làm tốt chức hỗ trợ cho toàn xã hội sản xuất hàng hóa cơng tư; đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội… Để nâng cao lực máy quản lý nhà nước kinh tế, cần cải cách thể chế xây dựng sách, tích cực đấu tranh chống hành vi độc đoán, chuyên quyền, tệ quan liêu, tham nhũng máy nhà nước Việc giải có hiệu vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài nâng cao hiệu tác động Nhà nước tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập tồn cầu IV KẾT LUẬN Phát triển kinh tế là một những nhân tố quan để phát triển đất nước ta Trong thời kì hội nhập phát triển kinh tế hiện việc quản lý và phát triển nền kinh tế phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa là rất quan trọng Để làm đước điều đó Đảng và Nhà nước cần phải có những chính sách phù hợp với từng điều kiện thực tiễn khác Nâng cao vai trò và lức quản lý của các cấp về kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển kinh tế nước ta với vai trò kinh tế chủ đạo ... đỉnh cao của văn minh trí tuệ sự phát triển kinh tế cần có sự can thiệp cuả nhà nước là rất cần thiết Về mặt kinh tế Việt Nam vẫn là môt quốc gia kém phát triển có... em xin đề cập đến vấn đề nhà nước với vai trò là chủ thể quản lý phát triển nền kinh tế nước ta I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN VỀ KINH TẾ Từ học thuyết “hai bàn tay”... tại phát triển kinh tế là vấn đề triết lý bản để phát triển đất nước ta tiến xã nữa về mọi mặt Trong xu thế phát triển hiện các nước phát triển thế giới bước vào

Ngày đăng: 09/09/2014, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH

    • III. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan