1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu bồi dưỡng toán 10

35 6,3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k 1 khi và chỉ khi : = k Điểm I là trung điểm AM khi và chỉ khi : + = . Khi đó với mọi điểm O ta có : + = 2 Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi : + + = Khi đó với mọi điểm O ta có : 3 = + + Tich vô hướng của 2 vectơ :

D A B C O Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 I - LÝ THUYẾT ÔN TẬP TOÁN 10 I. HÌNH HỌC : 1. Vectơ : Quy tắc 3 điểm : → AB + → BC = → AC Quy tắc hình bình hành : Cho hình bình hành ABCD, ta có : → AB + → AD = → AC Quy tắc phép trừ : → AB = → CB – → CA Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ≠ 1 khi và chỉ khi : → MA = k → MB Điểm I là trung điểm AM khi và chỉ khi : → IA + → IB = → 0 . Khi đó với mọi điểm O ta có : → OA + → OB = 2 → OI Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi : → GA + → GB + → GC = → 0 Khi đó với mọi điểm O ta có : 3 → OG = → OA + → OB + → OC Tich vô hướng của 2 vectơ : + → a . → b = | → a |.| → b |.cos( → a . → b ) Công thức tính tích vô hướng 2 vectơ. + cos( → a . → b ) = |||| . →→ →→ ba ba . Ghi nhớ : cos( → a . → b ) = tích vô hướng chia tích độ dài. 2. Hệ trục toạ độ Đecác vuông góc : Ta giả sử : A (x A ; y A ), B (x B ; y B ),C (x C ; y C ), → a = (a 1 ; a 2 ), → b = (b 1 ; b 2 ) + M(x ; y) ⇔ → OM = x → i - y → j Ghi nhớ : Hoành độ x luôn đi với vectơ đơn vị → i + → a = (a 1 ; a 2 ) ⇔ → a = a 1 → i - a 2 → j Tung độ y luôn đi với vectơ đơn vị → j + → AB =( x B –x A ; y B –y A ). G hi nhớ : Lấy ngọn trừ gốc. + AB = 22 )()( BABB yyxx −+− công thức tính độ dài đoạn thẳng + → a + → b = (a 1 + b 1 ; a 2 + b 2 ) + → a – → b = (a 1 – b 1 ; a 2 – b 2 ) + k → a = (ka 1 ; ka 2 ) 1 c a b h m M H A B C Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 + | → a | = 2 2 2 1 aa + công thức tính độ dài vectơ + → a . → b = a 1 .b 1 + a 2 .b 2 biểu thưc toạ độ của tích vô hướng + → a ⊥ → b ⇔ → a . → b = 0 Điều kiện 2 vectơ vuông góc + Tam giác ABC vuông tại O ⇔ → AB . → AC = 0 Điều kiện ∆ ABC vuông Điểm chia đoạn thẳng : M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k ≠ 1 thì : M ( k kxx BA − − 1 ; k kyy BA − − 1 ) Điểm I là trung điểm AB khi và chỉ khi : A ( 2 BA xx + ; 2 BA yy + ) Ghi nhớ : trung bình cộng. Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi : G ( 3 CBA xxx ++ ; 3 CBA yyy ++ ) 3. Tỉ số lượng giác : sinx 2 + cosx 2 = 1 1+tg 2 x = x 2 cos 1 , (cosx ≠ 0) 1+cotg 2 x = x 2 sin 1 , (sinx ≠ 0) tgx = x x cos sin , (cosx ≠ 0) cotgx = x x sin cos , (sinx ≠ 0) tgx.cotgx = 1, (sinx ≠ 0 và cosx ≠ 0) Liên hệ giữa 2 góc phụ, bù nhau : sin(180 0 -x) = sinx cos(180 0 -x) = – cosx sin(90 0 -x) = cosx cos(90 0 -x) = sinx Dấu các tỉ số lượng giác : + sinx ≥ 0, với mọi x. + cosx, tgx, cotgx luông cùng dấu. Nó dương nếu góc x nhọn và âm nếu góc x tù. 4. Hệ thức lượng trong tam giác : Định lý hàm số cosin : + a 2 = b 2 + c 2 – 2bc.cosA cosA = bc acb 2 222 −+ + b 2 = a 2 + c 2 – 2ac.cosB cosB = ac bca 2 222 −+ + c 2 = a 2 + b 2 – 2ab.cosC cosC = ab cba 2 222 −+ Định lý hàm số sin : R C c B b A a 2 sinsinsin === Công thức tính diện tích tam giác : 2 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 S ABC∆ = 2 1 ah h = 2 1 bh b = 2 1 ch c S ABC∆ = 2 1 ab.sinC = 2 1 ac.sinB = 2 1 bc.sinA S ABC∆ = R abc 4 S ABC∆ = pr S ABC∆ = ))()(( cpbpapp −−− Công thức đường trung tuyến : m 2 a = 4 22 222 acb −+ m 2 b = 4 22 222 bca −+ m 2 c = 4 22 222 cba −+ II. ĐẠI SỐ : 1. Hàm số : y = f(x) - Tập xác định : là tập các gí trị x làm cho biểu thức f(x) có nghĩa. + Nếu f(x) có mẫu thì mẫu khác 0. + Nếu f(x) có căn bậc hai (tổng quát bậc chẵn) thì biểu thức trong căn không âm. - Tính đơn điệu : Cho f(x) xác định trên D. (a;b) ⊂ D, hàm số f(x) được gọi là : + đồng biến trên (a;b) nếu : ∀ x 1 ,x 2 ∈ (a;b) ta có : x 1 > x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 ) hay 12 12 )()( xx xfxf − − > 0 + đồng biến trên (a;b) nếu : ∀ x 1 ,x 2 ∈ (a;b) ta có : x 1 > x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 ) hay 12 12 )()( xx xfxf − − < 0 - Tính chẵn, lẻ : Cho f(x) xác định trên D : + f(x) chẵn trên D nếu :    =− ∈−⇒∈∀ )()( xfxf DxDx + f(x) lẻ trên D nếu :    −=− ∈−⇒∈∀ )()( xfxf DxDx + Chú ý : Hàm đa thức chỉ có bậc chẵn là hàm số chẵn : VD : các hàm số sau đây là chẵn : y = x 2 + 1 y = ax 2 + b y = x 4 + x 2 + 1 y = x 4 – x 2 y = –3x 8 + x 4 – 5 Hàm đa thức chỉ có bậc lẻ và không có hệ số tự do là hàm số lẻ : VD : các hàm số sau đây là hàm số lẻ : y = x 3 + x y = –2x 7 –2 x 5 +x Hàm đa thức bậc lẻ và có hệ số tự do, hàm đa thức có cả bậc chẵn và lẻ là hàm số không chẵn, không lẻ : VD : Các hàm số sau không chẵn, không lẻ : y = x 3 + x + 1 y = –2x 7 –2 x 5 +x – 2 y = –2x 7 –2 x 5 + x 2 y = x 2 + x + 1 - Hàm số bậc nhất : y = ax + b, (a ≠ 0) + a > 0 : hàm số đồng biến trên R 3 4 2 5 - ∞ + ∞ Ñoàng bieán Nghòch bieán - b 2a a < 0 O -2 -4 5 - ∞ + ∞ Ñoàng bieán Nghòch bieán - b 2a a > 0 O Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 + a < 0 : hàm số nghịch biến trên R + Đồ thị là đường thẳng. + Cho d 1 : y = ax + b d 2 : y = a’x + b’ * Nếu a ≠ a’ thì d 1 cắt d 2 * Nếu    ≠ = ' ' bb aa thì d 1 // d 2 * Nếu    = = ' ' bb aa thì d 1 ≡ d 2 - Hàm số bậc hai : y = ax 2 + bx + c, (a ≠ 0) + a > 0 : hàm số đồng biến trên (– ∞ ; a b 2 − ), nghịch biến trên ( a b 2 − ;+ ∞ ). + a < 0 : hàm số đồng biến trên ( a b 2 − ;+ ∞ ), nghịch biến trên (– ∞ ; a b 2 − ). + Đồ thị là parabol có trục đối xứng x = a b 2 − . Đỉnh I( a b 2 − ; a4 ∆ − ). a > 0 đồ thị lõm. a < 0 đồ thị lồi + Điều kiện để đường thẳng (d) : y = a’x + b’ tiếp xúc parabol (P) : y = ax 2 + bx + c là phương trình hoành độ giao điểm : a’x + b’= ax 2 + bx + c có nghiệm số kép. (tức biệt thức ∆ = 0). 2. Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình và bất phươnh trình : - Phương trình : ax + b = 0 + TXD : D = R + a ≠ 0, pt có nghiệm duy nhất x = a b − + a = 0 và b = 0, pt có nghiệm với mọi x thuộc R + a = 0 và b ≠ 0, pt vô nghiệm. Chú ý : Khi giải và biện luận, trong trường hợp a = 0 ta phải thế giá trị tham số m tìm được vào để biết b = 0 hay b ≠ 0. - Hệ phương trình :    =+ =+ ''' cybxa cbyax 4 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 + tính : D = '' ba ba = ab’ – a’b D x = '' bc bc = cb’ – c’b D y = '' ca ca = ac’ – a’c + D ≠ 0, hệ có nghiệm duy nhất : (x 0 ; y 0 ), với x 0 = D D x , y 0 = D D y + D = D x = D y = 0, hệ có vô số nghiệm. Khi đó 2 pt trong hệ tỉ lệ nhau. + D = 0 mà D x hoặc D y khác 0 thì hệ vô nghiệm. Chú ý : Khi giải và biện luận theo tham số m, trong trường hợp D = 0 ta phải thế giá trị m tìm được vào D x , D y để xem nó bằng 0 hay khác không. - Bất phương trình ax + b = 0 + TXD : D = R + a > 0, bpt có nghiệm : x > a b − hay tập nghiệm T = ( a b − ; + ∞ ). + a < 0, bpt có nghiệm : x < a b − hay tập nghiệm T = (– ∞ ; a b − ). + a = 0 và b > 0 : bpt có nghiệm với mọi x thuộc R hay tập nghiệm T = R + a = 0 và b ≤ 0 : bpt vô nghiệm. Chú ý : trong trường hợp a = 0, ta phải thế giá trị m tìm được vào bất phương trình. - Hệ bất phương trình : Nghiệm của hệ bpt là nghiệm chung của các phương trình trong hệ. + Hệ bpt 1 ẩn : là hệ gồm 2 hay nhiều bất pt 1 ẩn. Ta giải từng bpt trong hệ được các tập nghiệm tương ứng T 1 ,T 2 , . . Nghiệm của hệ là giao của các tập nghiệm : T 1 ,T 2 , . . + Hệ bpt bậc nhất 2 ẩn :    >+ >+ ''' cybxa cbyax . Biểu diễn miền nghiệm của từng bpt trong hệ, miền nghiệm chung của các bpt đó là (miền không bị gạch) là miền nghiệm của hệ bpt. II - PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG y A. ĐƯỜNG THẲNG n → ∆ I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT : M 1. Phương trình đường thẳng : M 0 (x 0 , y 0 ) 0Ax By C + + = (1), 2 2 0A B+ ≠ o x Đường thẳng cho bởi (1) có vectơ pháp tuyến ( , )n A B= r ; vectơ chỉ phương ( , )u B A= − r ( hoặc ( , )u B A= − r ). 5 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 • Phương trình đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 , y 0 ) và có vectơ pháp tuyến ( , )n A B= r : ( ) ( ) 0 0 0A x x B y y − + − = • Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 , y 0 ) và có vectơ chỉ phương ( , )u a b= r : 0 0 , x x at t R y y bt = +  ∈  = +  • Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 , y 0 ) và có vectơ chỉ phương ( , )u a b= r : 0 0 x x y y a b − − = • Phương trình đường thẳng đi qua điểm M 0 (x 0 , y 0 ) và có hệ số góc k cho trước : ( ) 0 0 y k x x y = − + • Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm ( , ) A A A x y và ( , ) B B B x y : A B A A B A x x x x y y y y − − = − − • Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn : phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm ( ,0)A a và (0, )B b : 1 x y a b + = • Cho chùm đường thẳng xác định bởi hai đường thẳng 1 1 1 1 ( ) : 0d A x B y C+ + = và 2 2 2 2 ( ) : 0d A x B y C+ + = . Khi đó mọi đường thẳng của chùm có phương trình : ( ) ( ) 1 1 1 2 2 2 0A x B y C A x B y C α β + + + + + = với 2 2 0 α β + ≠ 2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: Cho hai đường thẳng : 1 1 1 1 : 0A x B y C∆ + + = 2 2 2 2 : 0A x B y C∆ + + = • Ta có :  ∆ 1 cắt ∆ 2 1 1 2 2 0 A B D A B ⇔ = ≠ hay : 1 2 2 1 0A B A B− ≠  ∆ 1 // ∆ 2 0D ⇔ = , 1 1 2 2 0 x B C D B C = ≠ hoặc 1 1 2 2 0 y C A D C A = ≠  ∆ 1 ≡ ∆ 2 0 x y D D D⇔ = = = • Nếu 2 2 2 0A B C ≠ thì :  ∆ 1 cắt ∆ 2 1 1 2 2 A B A B ⇔ ≠  ∆ 1 // ∆ 2 1 1 1 2 2 2 A B C A B C ⇔ = ≠ 6 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10  ∆ 1 ≡ ∆ 2 1 1 1 2 2 2 A B C A B C ⇔ = = 3. Khoảng cách từ một đểm đến một đường thẳng : • Cho đường thẳng : 0Ax By C∆ + + = và điểm M 0 (x 0 , y 0 ). Khoảng cách từ M 0 đến ∆ là : ( ) 0 0 0 2 2 , Ax By C d M A B + + ∆ = + • Góc giữa hai đường thẳng : Góc ϕ giữa hai đường thẳng 1 1 1 1 : 0A x B y C∆ + + = và 2 2 2 2 : 0A x B y C∆ + + = được tính bởi : 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos . A A B B A B A B ϕ + = + + II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẤN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Bài1: Tìm PTTQ, PTTS, PTCT của đường thẳng (d): 1) (d) đi qua A(2;1) và nhận v  = (-5;2) làm véc tơ chỉ phương. 2) (d) đi qua A(-2;3) và nhận n  = (3;-2) làm pvt. 3) (d) đi qua A(1;4) và song song với đường thẳng (d 1 ): 2x – 3y + 5 = 0 4) (d) đi qua A(-3;1) và vuông góc với đường thẳng (d 1 ): 4x – 2y –1 = 0 5) (d) đi qua A(2;1) và B(-3;2). 6) (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ x = 3, trục Oy tạiđiểm có tung độ y = –2. 7) (d) đi qua A(5;2) và có hệsố góc k = –3. Bài 2: Cho tam giác ABC với A(1; 4); B(3; – 1); C(6; 2) a) Viết phương trình các đường cao của tam giác ABC. b) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác ABC. Bài 3: Cho hai điểm P(4; 0); Q(0; –2) a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(3; 2) và song song với đường thẳng PQ. b) Viết phương trình đường trung trực của đoạn PQ. 7 Phương Pháp: + Sử dụng các cách viết phương trình đường thẳng đã nêu trong lý thuyết. + Khi đường thẳng cần tìm đi qua giao điểm của hai đường thẳng đã biết, nên sử dụng phương trình của chùn đường thẳng. + + Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 Bài 4: Cho phương trình d: x – y = 0 và điểm M(2; 1). a) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng d qua điểm M. b) Tìm hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d. Bài 5: Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB, BC, CA là: AB : 2x – 3y – 1 = 0; BC : x + 3y + 7 = 0; CA : 5x – 2y + 1 = 0. viết phương trình của đường cao kẻ từ B, và đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC. Bài 6: Cho tam giác ABC. Biết cạnh AB : 2x – 3y + 5 = 0 ; cạnh AC : 2x + 7y – 5 = 0; cạnh BC có trung điểm là M(4; 1). a. Xác định tọa độ các điểm A, B, C. b. Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB. Bài 7: Tam giác ABC có phương trình cạnh AB : 3x – y + 4 = 0, đường cao qua đỉnh A và B lần lượt có phương trình : 5x + 2y – 8 = 0 ; 4x – y + 5 = 0. Viết phương trình các cạnh AC, BC và đường cao qua đỉnh C. Bài 8: a) Cho đường thẳng d: 2x – 3y + 9 = 0. Tìm PTTS và PTCT của đường thẳng d. b) Cho đường thẳng 1 3 : 2 2 x t d y t = − +   = −  . Tìm PTCT và PTTQ của đường thẳng d. VẤN ĐỀ 2: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng : a) x + 3y – 1 = 0 và 5x – y + 7 = 0 b) 2x – y + 17 = 0 và –3x + 6y – 12 = 0 c) 1 2 3 5 x t y t = −   = +  và 1 2 2 x t y t = − +   = − +  d) 4x – 10y + 1 = 0và 1 2 3 2 x t y t = −   = − −  Bài 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 5) và cách đều hai điểm P(1;–2) và Q(3; 2). 8 Ph ng Pháp:ươ + V n d ng các công th c đã nêu trong lý thuy t.ậ ụ ứ ế + Góc ϕ gi a hai đ ng th ng ữ ườ ẳ và đ c tính b i : ượ ở Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 Bài 3: Trên đường thẳng ∆: x – y + 2 = 0, tìm điểm M cách đều hai điểm A(0; 4) và B(4; –9) Bài 4: B. ĐƯỜNG TRÒN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: 1. Phương Trình Đường Tròn: a. Phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R. (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2 (1) b. Nếu a 2 + b 2 – c > 0 thì phương trình: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 (2) là phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính 2 2 R a b c= + − 2. Phương Trình Tiếp Tuyến Của Đường Tròn: a. Cho đường tròn (C) và điểm M(x o ; y o )∈(C), với I(a; b) là tâm của (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M : Dạng 1: (x o – a)(x – a) + (y o – b)(y – b) = R 2 Dạng 2: x o x + y o y – a(x o + x) – b(y o + y) + c = 0 Dạng 3:(TQ) (x o – a)(x – x o ) + (y o – b)(y – y o ) = 0 b. Cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R và đường thẳng ∆: Ax + By + C = 0. Đường thẳng ∆ tiếp xúc với (C) ⇔ d(I; ∆) = R. hay 2 2 Aa Bb C R A B + + = + . III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Giải các phương trình sau: a. 0128 2 =++ xx b. 016,25,1 2 =+−− xx c. 0212)21( 2 =−−+− xx ∗ Cách giải và biện luận phương trình : a 0 2 =++ cbxx • a = 0 : trở về giải và biện luận phương trình : bx + c = 0 • a ≠ 0 : Tính ∆ = acb 4 2 − ♦Khi ∆ < 0 : phương trình vô nghiệm ♦Khi ∆ = 0 : phương trình có nghiệm kép −== 21 xx a b 2 ♦Khi ∆ > 0 : phương trình có hai nghiệm phân biệt a b x a b x 2 ; 2 21 ∆+− = ∆−− = Áp dụng : Giải và biện các phương trình sau: 1. 0)1( 2 =+−+ mxmx ( a =1 , b = 1− m , c = − m) 9 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 Ta có : ∆ = acb 4 2 − = (1 − m) 2 − 4(− m) = 1+ m 2 − 2m + 4m = (m+1) 2 • ∆ = 0 ⇔ (m+1) 2 = 0 ⇔ m = −1 : pt có nghiệm kép 1 2 1 21 −= − == m xx • ∆ > 0 ⇔ (m+1) 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1 : pt có 2 nghiệm phân biệt mxx =−= 21 ;1 2. (m-3) 062 2 =−+− mmxx ( a = m − 3 , b = − 2m , c = m − 6 ) • m −3 = 0 ⇔ m = 3 : pt trở thành : −6x − 3 = 0 ⇔ x = − 2 1 • m −3 ≠0 ⇔ m ≠ 3 : Ta có ∆ ' = (b ' ) 2 − ac = (− m) 2 − (m − 3)( m − 6) = m 2 − (m 2 − 6m −3m − 18) = 9m − 18 ♦ ∆ ' < 0 ⇔ 9m − 18 < 0 ⇔ m < 2 : phương trình vô nghiệm ♦ ∆ ' = 0 ⇔ 9m − 18 = 0 ⇔ m = 2 : phương trình có nghiệm kép 2 3 21 −= − == m m xx ♦∆ ' > 0 ⇔ 9m − 18 > 0 ⇔ m > 2 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt 3 189 ; 3 18- 9m 21 − −+ = − − = m mm x m m x Bài tập. Giải và biện các phương trình sau: a 0)32( 22 =++− mxmx b. 0)1(2 22 =+−− mxmx c. (m − 2) 05)1(2 2 =−++− mxmx d. (m − 1) 01)2( 2 =−−− xmx e. (4m + 1) 034 2 =−+− mmxx *Tim một nghiệm biết nghiệm kia: Ta dùng công thức 12 x a b x −−= hay 1 2 ax c x = Áp dụng : Cho phương trình : 01)3(2 2 =−++− mxmx Xđ m để phương trình có một nghiệm bằng 3 và tính nghiệm kia Giải Do phương trình có một nghiệm bằng 3 ta có : 10 [...]... phương trình bậc hai một ẩn 2 x 2 + 10 xy + 11 y 2 − 146 = 0  Ví dụ :  2 x + 5 y = 20  (1) (2) 5 2 Từ (2) ⇒ x = − y + 10 thay vào (1) ta được 5 2 3 2 ⇔ − y + 54 = 0 2 5 2 2 2 2(− y + 10) + 10( − y + 10) y + 11y − 146 = 0  y = 6 ⇒ x = −5  ⇔  y = −6 ⇒ x = 25  x = −5 y = 6 Vậy hệ phương trình có hai nghiệm  và  x = 25   y = −6 14 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 2 x 2 − xy + 3 y 2 − 7 x − 12 y +... 40cm , hãy khoanh lại một hcn có diện tích bằng 100 cm 2 Ứng dụng :1 Hãy xác định các hệ số a , b , c , − b a , c của các phương trình sau a : a b c d − 1,5 x 2 − 2,6 x + 1 = 0 (1 − 2 ) x 2 + 2 x − 1 − 2 = 0 x 2 − (2m + 3) x + m 2 = 0 x 2 − 2(m − 1) x + m 2 = 0 e (m − 2) x 2 − 2(m + 1) x + m − 5 = 0 f (m − 1) x 2 − (2 − m) x − 1 = 0 11 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 g.(4m + 1) x 2 − 4mx + m − 3 = 0 h x 2 −... − 10 = 0  2  2 3 x + 3 y 2 − 4 xy − 28 = 0  IV - BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Dạng 1 : Xét dấu tam thức bậc hai : f(x) = ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) Phương pháp : • Tính ∆ = b 2 − 4ac • Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai Áp dụng : Xét dấu các tam thức bậc hai : 1 f(x) = 2 x 2 − 5 x + 2 Ta có : ∆ = 25 – 16 = 9 x1 = 1 2 x2 = 2 và Bảng xét dấu :a = 2 >0 x −∞ 1 2 2 +∞ 19 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10. .. = 9  ( x + y ) 2 xy + 5 = 4 xy − 3 y + 1  c)  HD coi 2 xy + 5 là tham so ( x + 2 y ) 2 xy + 5 = 6 xy + x − 7 y − 6  VI - LƯỢNG GIÁC 27 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 TĨM TẮTGIÁO KHOA A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Đơn vị đo góc và cung: 1 Độ: 2 Radian: (rad) 180 o Góc 10 = 1 góc bẹt 180 O y x 1800 = π rad 3 Bảng đổi độ sang rad và ngược lại của một số góc (cung ) thơng dụng: 00 0 Độ Radian 300 π 6 450 π 4.. .Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 2(3) 2 − (m + 3)3 + m − 1 = 0 ⇔m=4 c m −1 1 = = Ta có x 2 = ax 1 2.3 2 2 Bài tập : Cho phương trình : x − 2(m − 1) x + m 2 − 3m = 0 Định m để phương trình có một nghiệm bằng 0 , tính nghiệm... 2 −6u + 4 = 0 x+ y=6  x = 3 − 5 x = 3 + 5   và giải ra được :   y = 3 + 5 y = 3 − 5   • Với • Với  x.y = 4  thì x ,y là nghiệm của phương trình : u 2 +6u + 4 = 0 x + y=-6  15 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10  x = −3 − 5   y = −3 + 5  giải ra được :  và  x = −3 + 5    y = −3 − 5  Bài tập: Giải các hệ phương trình sau x + y = 1 1. 3 3  x + y = 61 8( x 3 − y 3 ) + 9( x − y ) = 0 ... dạng : ax 2 + bxy + cy 2 = d   2 a ' x + b'3xy + c ' y 2 = d '  Cách giải : Cho y = 0 thay vào hệ phương trình để giải theo x Với y ≠ 0 , đặt x = ky ta được phương trình bậc hai theo k 16 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 Thí dụ : Giải hệ phương trình : 2 x 2 + 3 xy + y 2 = 15 (1)    x 2 + xy + 2 y 2 = 8 (2)  2 x 2 = 15  • Khi y = 0 hệ trở thành  2 x = 8  Do đó hệ vơ nghiệm • Khi y ≠ 0 ,đặt x =... : x = 2  y = 1 và  x = −2   y = −1 ∗ Với k = -11 thay vào (4) ta được : [(−11) ⇔ y2 = 2 ] − 11 + 2 y 2 = 8 1 14 1   y = 14 ⇔ 1   y = − 14  Vậy nghiệm của hệ phương trình là : 17 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 11   x = − 14   y = 1  14  11   x = 14   y = − 1  14  và Vậy nghiệm của hệ phương trình có 4 nghiệm Bài tập : Giải hệ phương trình : 2  2 3 x + 2 xy + y = 11  2  x + 2... 2 = 0 S = 2 ⇔ S = 1  2 trình •Khi S = 2 thì P = −3 Lúc đó x và t là nghiệm của phươnh X 2 − 2X − 3 = 0  X = −1 ⇔ X = 3  x = −1 x = 3 Hệ (∗) có 2 nghiệm : t = 3 và t = −1   18 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10  x = −1 và  y = −3 Do đó hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm :  x = 3  y = 1 1  x + t = 2   x.t = 0  1  x = 2  và t = 0  1 • Khi S = thì P = 0 , ta có : 2 Hệ (∗) có 2 nghiệm... *Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai: a x 2 + bx + c = 0 Giả sử x1 < x2 ∆ > 0 1  a.c < 0 2 P < 0 ⇔ pt có 2 nghiệm pb x1 , x 2 x1 < 0 < x 2 (phương trình có hai nghiệm trái dấu) 12 Tài liệu Bồi dưỡng Tốn 10 ∆ > 0 a.c > 0 a ≠ 0 ∆ > 0  4  P > 0 S > 0  3  a ≠ 0 ∆ > 0  5  P > 0 S < 0  ⇔ pt có 2 nghiệm cùng dấu ⇔ 0 < x1 < x2 ( phương trình có hai nghiệm dương phân biệt ) ⇔ x1 . D A B C O Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 I - LÝ THUYẾT ÔN TẬP TOÁN 10 I. HÌNH HỌC : 1. Vectơ : Quy tắc 3 điểm : → AB + → BC = → AC Quy. nghiệm bằng 3 và tính nghiệm kia Giải Do phương trình có một nghiệm bằng 3 ta có : 10 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 4 013)3()3(2 2 =⇔ =−++− m mm Ta có 2 1 3.2 1 1 2 = − == m ax c x Bài tập :. hàm số sin : R C c B b A a 2 sinsinsin === Công thức tính diện tích tam giác : 2 Tài liệu Bồi dưỡng Toán 10 S ABC∆ = 2 1 ah h = 2 1 bh b = 2 1 ch c S ABC∆ = 2 1 ab.sinC = 2 1 ac.sinB =

Ngày đăng: 04/09/2014, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w