1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)

19 529 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 795 KB

Nội dung

Ngày soạn: 28/1/2010 Ngày giảng: 1/2/2010 Buổi số 1 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ- CỘNG ĐẠI SỐ Chủ đề chính: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Chủ đề thành phần: + Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. + Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. I. Nội dung ôn tập. 1 Hoạt động của GV - HS Nội dung (Ghi) ? Phát biểu lại các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế và cộng đại số? Bài 1: Giải hệ PT a) 2x – y = 3 x + 2y = 4 b) 4x + y = 2 8x + 2y = 1 c) x – y = 3 3x – 4y = 2 d) 7x – 3y = 5 4x + y = 2 ? Sử dụng PP nào để giải các hệ PT trên? * Phương pháp thế: + Rút một ẩn từ một PT(Thường rút ẩn có hệ số là -1 hoặc 1) + Thay vào pt còn lại, giải PT một ẩn đó để tìm một ẩn + Thay ẩn vừa tìm được vào PT rút để tìm tiếp ẩn còn lại I. Lý thuyết. 1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. (SGK/13) 2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. (SGK/16) II. Bài tập: Bài 1: a) 2x – y = 3 x + 2y = 4 y = 2x – 3 ⇔ y = 2x – 3 ⇔ x + 2(3x – 3) = 4 x = 2 x = 2 y = 1 b) 4x + y = 2 ⇔ y = 2 – 4x 8x + 2y = 1 8x + 2(2 – 4x) = 1 ⇔ y = 2 – 4x 0x = -3 Không có giá trị x nào thoả mãn 0x = -3 nên suy ra hệ PT vô nghiệm c) x – y = 3 3x – 4y = 2 x = 3 + y ⇔ 3(3+y) – 4y = 2 x = 10 ⇔ y = 7 d) 7x – 3y = 5 (1) 4x + y = 2 (2) Rút y từ (2) => y = 2 – 4x (3) Thay (3) vào (1) ta được: 7x – 3(2 – 4x) = 5 ⇔ 7x - 6 + 12x = 5 ⇔ 19x = 11 => 11 19 x = Thay 11 19 x = vào (3) ta được: 6 19 y − = Vậy nghiệm hệ PT là ( 11 19 x = ; 6 19 y − = ) Bài tập 2 Giải các hệ PT sau: a) x – y = 3 ⇔ x = 3 + y x = 10 3x – 4y = 2 3(3+y) – 4y = 2 ⇔ y = 7 b) 7x +7y = 5 ⇔ 7x + 7(2 – 4x) = 5 x = 7 3 4x + y = 2 y = 2 – 4x y = 7 2 c) 3x+ y = 3 ⇔ 5x = 10 x = 2 2x – y = 7 2x - y = 7 ⇔ y = - 3 Nghiệm của hệ (2; -3) 2 II. Củng cố. ? Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta làm ntn? ? Khi nào ta nên giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. III. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững phương pháp giải hệ PT bằng PP thế, cộng đại số. + Bài tập về nhà: 16, 17, 25, 26 (sbt/6,8) ---------------------------------------***---------------------------------- Ngày soạn: 1/2/2010 Ngày giảng: 22/2/2010 Buổi số 2 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ đề chính: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Chủ đề thành phần: + Dạng toán tìm số. + Dạng toán chuyển động. + Dạng toán có nội dung hình học. I. Nội dung ôn tập. 3 Hoạt động của GV - HS Nội dung (Ghi) ? Phát biểu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT ? Bài 1: Tổng của hai số bằng 59. Hai lần số này bé hơn ba lần số kia là 7. Tìm hai số đó. ? Bài toán thuộc dạng nào? ? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Biểu diễn các đại lượng chưa biết, đã biết qua ẩn? ? Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? Bài 2: Bảy năm trước tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4. Năm nay tuổi mẹ vừa đúng gấp ba lần tuổi con. Hỏi năm nay mỗi người bao nhiêu tuổi? - Hoàn thiện bảng sau: Tuổi mẹ Tuổi con 7 năm trước x - 7 y - 7 Năm nay x y ? Lập hệ PT rồi giải? Bài 3: Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 380m. Ba lần chiều dài hơn bốn lần chiều rộng là 10m. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường. ? Bài toán thuộc dạng nào? ? Công thức tính chu vi hình chữ nhật? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 4: Bác Toàn đi xe đạp từ thị xã về làng, cô Ba Ngần cũng đi xe đạp nhưng từ làng đi lên thị xã. Họ I. Lý thuyết. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. (SGK/20) II. Bài tập: Bài 1: Lời giải Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y. Vì tổng hai số là 59, ta có x + y = 59 Hai lần số thứ nhất bé hơn ba lần số thứ hai là 7, ta có 3y – 2x = 7 hay -2x + 3y =7 Ta có hệ phương trình: x + y = 59 -2x + 3y =7 ⇔ 2x + 2y = 118 -2x + 3y =7 ⇒ 5y = 125 ⇒ y = 25 ⇒ x = 59 – y = 59 – 25 = 34 Vậy hai số cần tìm là 34 và 25, Bài 2: Giải: Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là x, y ( x,y ∈ N * ; x > y > 7) + Năm nay tuổi mẹ gấp ba lần tuổi con, nên: x = 3y + Trước đây 7 năm tuổi mẹ là x – 7, tuổi con là y – 7. Theo bài ta có phương trình: x – 7 = 5(y – 7) + 4 hay x – 5y = -24 Ta có hệ PT: x = 3y x – 5y = -24 Giải hệ trên ta được x = 36, y = 12 (TMĐK) Vậy năm nay tuổi mẹ là 36 tuổi, tuổi con là 12 tuổi. Bài 3: Giải: Gọi chiều dài của sân trường là x (m) ; x > 0 0,5 đ và chiều rộng của sân trường là y (m) ; y > 0 0,5 đ Vì chu vi sân trường bằng 380 m, nên 2(x + y) = 380 (m) hay x + y = 190 0,5 đ Do ba lần chiều dài lớn hơn bốn lần chiều rộng là 10 m. Nên ta có: 3x – 4y = 10. 0,5 đ Ta có hệ phương trình x + y = 190 3x – 4 y = 10 Giải hệ phương trình ta được x =110; y = 80. (TMĐK) 4 II. Củng cố. ? Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta làm ntn? ? Khi nào ta nên giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. III. Hướng dẫn về nhà + Nắm vững phương pháp giải hệ PT bằng PP thế, cộng đại số. + Bài tập về nhà: 16, 17, 25, 26 (sbt/6,8) ………………………***……………………… Ngày soạn: 22/2/2010 Ngày giảng: 1/3/2010 Buổi số 3 GÓC Ở TÂM, GÓC NỘI TIẾP. Chủ đề chính: Góc ở tâm, góc nội tiếp. Chủ đề thành phần: + Khái niệm các góc. + Mối quan hệ giữa góc với cung bị chắn. + Chứng minh các góc là góc ở tâm, góc nội tiếp I. Nội dung ôn tập. 5 Hoạt động của GV - HS Nội dung (Ghi) ? Thế nào là góc ở tâm ? ? Góc ở tâm quan hệ ntn với cung bị chắn? ? Phát biểu định nghĩa, định lí về góc nội tiếp? ? Góc ội tiếp quan hệ ntn với cung bị chắn? ? Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung có quan hệ ntn vơi nhau. Bài 1: Trên một đường tròn, có » 0 140AB = , cung AD nhận B làm điểm chính giữa, cung CB nhận A làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ và cung lớn CD. ? Vẽ hình, ghi GT, KL ? » 0 140AB = => ? Hướng dẫn kẻ các đường kính AA ’ , BB ’ Bài 2: Cho (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Chứng minh rằng AB 2 = AD.AE - Hướng dẫn AB 2 = AD.AE ⇑ AB AD AE AB = ⇑ ABD AEB∆ ∆: ⇑ ? Bài 3: Cho tam giác đều I. Lý thuyết. 1. Góc ở tâm: + Định nghĩa: (SGK/67) + Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. · AOB = sđ » AB nhỏ 2. Góc nội tiếp. + Định nghĩa: (SGK/72) + Định lí: (SGK/73) · BAC = 1 2 sđ » AB II. Bài tập: Bài 1: Lời giải GT (O), » 0 140AB = , » » AB BD= , » » CA AB= KL » CD nhỏ = ? » CD lớn = ? Chứng minh: Theo giả thiết, suy ra: · 0 140AOB = · 0 140BOD = · 0 140COA = Kẻ các đường kính AA ’ , BB ’ , ta có: · · ' 0 0 0 0 180 180 140 40AOB AOB= − = − = · ' 0 40BOA = (đối đỉnh) · · ' 0 0 0 0 180 180 140 40B OD BOD= − = − = => · · · · ' ' 0 0 0 0 140 40 40 60 COD COA AOB B OD= − − = − − = => » CD nhỏ = 60 0 ; » CD lớn = 630 0 – 60 0 = 300 0 . Bài 2: Xét hai tam giác ABD và AEB, có: µ A chung · · AEB ABC= (chắn hai cung bằng nhau » » AC AB= ) ⇒ ABD AEB∆ ∆: (g.g) AB AD AE AB ⇒ = Hay AB 2 = AD.AE 6 B A O C O B A D C B ' B A ' A O D O E C B A D O M CB A O E F D C B A II. Củng cố. ? Khái niệm, cách tính góc ở tâm, góc nội tiếp? ? Cách chứng minh các tam giác bằng nhau, tỷ số trong hình học, tứ giác là hình thoi…? III. Hướng dẫn về nhà + Quan hệ giữa góc ở tâm, góc nội tiếp với cung bị chắn. + Bài tập về nhà: 16, 18, 21 (sbt/76,77) …………………***…………………. Ngày soạn: 1/3/2010 Ngày giảng: 10/3/2010 Buổi số 4 GÓC NỘI TIẾP, GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Chủ đề chính: Góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chủ đề thành phần: + Khái niệm các góc. + Chứng minh các đẳng thức trong hình học, tính số đo các góc. + Chứng minh các góc là góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. I. Nội dung ôn tập. 7 N M B A O ' O Hoạt động của GV - HS Nội dung (Ghi) ? Thế nào là góc nội tiếp ? ? Góc nội tiếp quan hệ ntn với cung bị chắn? ? Góc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đặc điểm gì? ? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung quan hệ ntn với cung bị chắn? GV: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là một góc nội tiếp đặc biệt. I. Lý thuyết. 1. Góc nội tiếp. + Định nghĩa: (SGK/72) + Định lí: (SGK/73) · BAC = 1 2 sđ » AB 2. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung * Khái niệm: · BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung + Đỉnh A nằm trên đường tròn + Cạnh Ax là tia tiếp tuyến + Cạnh AB chứa dây cung AB * Định lý: (SGK/78) · BAx = 1 2 sđ » AB nhỏ . Bài 19(SGK/75) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH ⊥ AB GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. ? · · ;AMB ANB là góc gì? Số đo bằng bao nhiêu? ? Ba đường cao của tam giác có đặc điểm gì? Bài 21 (SGK/76) Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O ’ ) cắt nhau tại A và B. Vẽ đường thẳng qua A cắt (O) tại M và cắt (O ’ ) tại N (A nằm giữa M và N). Hỏi MBN là tam giác gì? Tại sao? II. Bài tập: Bài 1 GT: (O;AB/2), S ngoài (O), SA ∩ (O) ≡ M SB ∩ (O) ≡ N BM ∩ AN ≡ H KL: SH ⊥ AB Chứng minh Ta có: SA ⊥ BH tại M(Vì · 0 90AMB = , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) SB ⊥ HA tại N(vì · 0 90ANB = , góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => SM, HN là hai đường cao của tam giác SHB và A là trực tâm. => BA là đường cao thứ ba của tam giác Vậy AB ⊥ SH Bài 2: Xét ∆MBN có: ¶ 1 2 M = sđ » AB (góc nội tiếp chắn cung AB của (O) µ 1 2 N = sđ » AB (góc nội tiếp chắn cung AB của (O ’ ) 8 C O B A B O A x H N M S B A O n m C D O ' O B A C B A R O II. Củng cố. ? Khái niệm, cách tính góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? ? Cách chứng minh các góc bằng nhau, tính số đo các góc…? III. Hướng dẫn về nhà + Quan hệ giữa góc ở tâm, góc nội tiếp với cung bị chắn. + Bài tập về nhà: 32, 33, 34 (sgk/80) …………………………***……………………… Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày giảng: 17/3/2010 Buổi số 5 HÀM SỐ y = ax 2 . ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 Chủ đề chính: Hàm số y = ax 2 , đồ thị hàm số y = ax 2 Chủ đề thành phần: + Tính chất của hàm số y = ax 2 . + Nắm được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 . I. Nội dung ôn tập. 9 Hoạt động của GV - HS Nội dung (Ghi) ? Phát biểu tính chất của hàm số y = ax 2 ? ? Đồ thị hàm số y = ax 2 là đường ntn? Nó có đặc điểm gì? GV: Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 cần lập được bảng giá trị (lấy các giá trị của x lân cận điểm 0); xác định tọa độ các điểm (x;y) trên mặt phẳng tọa độ rồi vẽ đường Parabol qua các điểm đó. I. Lý thuyết. 1. Hàm số y = ax 2 . + Tính chất: (SGK/29) 2. Đồ thị hàm số y = ax 2 . * Nhận xét (SGK/ 35) Bài 4(SBT/36) Cho hàm số y = f(x) = -1,5x 2 . a) Hãy tính f(1), f(2), f(3) rồi sắp xếp các giá trị này từ lớn đến bé. b) Tính f(-3), f(-2), f(-1) rồi sắp xếp các giá trị này từ bé đến lớn. c) Nhận xét về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số này khi x > 0; khi x < 0. 2 HS lên thực hiện GV hướng dẫn phần c Bài 8(SGK/38) ? Điểm A(-2;2) thuộc đồ thị hàm số => tính a ntn? ? Hàm số cụ thể là gì? ? Tìm y khi biết x = -3. ? Tìm các điểm có y = 8 ntn? Tìm được mấy giá trị của hoành độ? ? Các điểm cần tìm là gì? Bài 9(SGK/39) ? Để vẽ được đồ thị hàm số 2 1 3 y x= và y = -x + 6 II. Bài tập: Bài 1 a) f(1) = -1,5; f(2) = -6; f(3) = -13,5 Do đó f(1) > f(2) > f(3). b) f(-3) = -13,5; f(-2) = -6; f(-1) = -1,5 Do đó f(-3) < f(-2) < f(-1). c) Hàm số đồng biến khi x < 0; nghịch biến khi x > 0. Bài 2: a) Ta thấy (-2;2) thuộc đồ thị hàm số => x= -2; y = 2 thay vào hàm số y = ax 2 ta được 2 = a.(-2) 2 => 1 2 a = b) Ta có hàm số y = 1 2 x 2 . x = -3 => y = 1 2 (-3) 2 = 9 4,5 2 = c) y = 8  1 2 x 2 = 8  x 2 = 16 => x = ± 4 => Hai điểm cần tìm là: B(-4;8); C(4;8) Bài 3: a) * Đồ thị hàm số 2 1 3 y x= : x -6 -3 -1 0 1 3 6 2 1 3 y x= 12 3 1 3 0 1 3 3 12 * Đồ thị hàm số y = -x + 6: 10 12 10 8 6 4 2 -5 5 10 g x ( ) = -x+6 f x ( ) = 1 3 ( ) ⋅ x ⋅ x -2 -4 -6 -4 -3 -2 -1 4 3 2 1 [...]... chất của tam giác cân Bài 57(SGK/ 89: HS vẽ các hình trên ra nháp ? Các hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, 0 18 0 II Củng cố ? Khái niệm, tính chất của tứ giác nội tiếp? ? Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp III Hướng dẫn về nhà + Cách chứng minh một tứ giác nội tiếp + Bài tập về nhà: 90 => 99 (sgk/104; 105) …………………………***……………………… 19 ... B P Q N II Củng cố ? Khái niệm, tính chất của tứ giác nội tiếp? ? Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp III Hướng dẫn về nhà + Cách chứng minh một tứ giác nội tiếp + Bài tập về nhà: 90 => 99 (sgk/104; 105) …………………………***……………………… Ngày soạn: 07/4/2010 Ngày giảng: 14/4/2010 Buổi số 9 TỨ GIÁC NỘI TIẾP Chủ đề chính: Tứ giác nội tiếp Chủ đề thành phần: + Khái niệm tứ giác nội tiếp + Chứng minh một... gì? (Xác định hệ số x1 = x2 = 2.2 2 a, b, c rồi tính ∆) 1 2 GV: Gợi ý HS nhân cả hai vế b) x 2 − 2 x − = 0  x2 – 6x – 2 = 0 3 3 của PT với 3 để khử mẫu sau (a = 1; b = -6; c = -2) đó mới giải PT ∆ = (- 6)2 – 4.1 .(- 2) = 36 + 8 = 44 => ∆ = 44 = 4.11 = 2 11 GV: Gọi 3 HS lên giải => Phương trình có hai nghiệm phân biệt: ( 6) + 2 11 x1 = = 3 + 11 ; x2 = 3 − 11 2.1 c) 3x2 + 7,9x + 3,36 = 0 (a = 3; b = 7 ,9; ... 3; b = 7 ,9; c = 3,36) ∆ = 7 ,92 – 4.3.3,36 = 62,41 – 40.32 = 22, 09 => ∆ = 22, 09 = 4,7 12 => Phương trình có hai nghiệm phân biệt: −7 ,9 + 4,7 3,2 x1 = =− ≈ −0,5 ; II Củng cố ? Công thức nghiệm tổng quát? ? Công thức nghiệm thu gọn? ? Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm, vô nghiệm…? III Hướng dẫn về nhà + Các công thức nghiệm đã học + Bài tập về nhà: 27, 28(SBT/42) ……………………….***…………………………... có điều gì? (Phương trình có x = x = −b 1 2 hai nghiệm phân biệt) a ’ + Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm Bài 21(SBT/41) Giải các II Bài tập: phương trình sau: Bài 1 2 a) 2 x − 2 2 x + 1 = 0 a) 2 x 2 − 2 2 x + 1 = 0 1 2 2 (a = 2; b = −2 2 ; c = 1) b) x − 2 x − = 0 3 3 ∆ = ( −2 2 )2 – 4.2.1 = 8 - 8 = 0 c) 3x2 + 7,9x + 3,36 = 0 => Phương trình có nghiệm kép ? Để giải phương trình trước ( 2 2) 2 =... Định lí: (SGK/81) D ¼ sd BnC + sd ¼ AmD · BEC = 2 E O B 2 Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn * Định lý: (SGK/81) Gv: Chứng minh vế phải hai biểu thức bằng nhau Bài 38 (SGK/82) HS tự vẽ hình, ghi GT, KL C n E » sd BC − sd » AD · BEC = 2 D A O II Bài tập: Bài 1 GT: (O), AB = AC, M ∈ » nho AC AM ∩ BC ≡ S · · KL: ASC = MCA C B A O M B · ? · ASC ; MCA là góc gì? Số đo bằng bao nhiêu? A m C O Chứng minh A B ·... đỉnh còn lại dưới một góc α O II Bài tập: A B Bài 1 GT: ∆ABC ( = 90 0); M H (I) nội tiếp ∆ABC A N AB ⊥ ID; BC ⊥ IE D CF ⊥ AI ≡ F I S C KL: a) ∆ACF cân b) ◊BDIE ; ◊CIEF E B nội tiếp F c) Ba điểm D, E, F thẳng hàng Bài 1: Cho tam giác ABC vuông ở A Đường tròn (I) nội tiếp tam giác, tiếp xúc với cạnh AB ở D, với cạnh BC ở E Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AI ở F Chứng minh: a) Tam giác ACF là tam giác... đường tròn => 1 · M H ASC = sd ( » − MC ) AB ¼ 2 N 1 ¼ · · MCA là góc nội tiếp => MCA = sd AM 2 S Vì AB = AC (gt) => » = » AB AC => ¼ = » − MC = » − MC AM AC ¼ AB ¼ · · => ASC = MCA Bài 2: Gt: (O); A, C, D, B ∈ (O) A » sđ » = sđ CD = AC C » = 600 E sđ DB O AC ∩ BD ≡ E D BT, CT là t2 của (O) T B A A BT ∩ CT ≡ T · KL: a) · M AEB = BTC B b) CD là phân giác của O S · BCT O Chứng minh: 14 N S · B a) AEB là góc... dung ôn tập 17 Hoạt động của GV - HS ? Thế nào là tứ giác nội tiếp? ? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì? Nội dung (Ghi) I Lý thuyết 1 Định nghĩa (SGK/87) 2 Tính chất * Định lý: (SGK/88) ◊ABCD nội tiếp (O) => · ABC + · ADC = 1800 A O D ? Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp? Bài 55(SGK/ 89) : GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL B 3 Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp: C + Tứ giác có tổng hai góc... minh: 14 N S · B a) AEB là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn => M C E 1 · » » S D II Củng cố ? Khái niệm, cách tính góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn? ? Cách chứng minh các góc bằng nhau, tính số đo các góc…? III Hướng dẫn về nhà + Quan hệ giữa các góc liên quan đến đường tròn + Bài tập về nhà: 54; 55; 57; 58 (sgk/ 89) …………………………***……………………… Ngày soạn: 31/3/2010 Ngày giảng: 07/4/2010 Buổi số . Bài 9( SGK/ 39) ? Để vẽ được đồ thị hàm số 2 1 3 y x= và y = -x + 6 II. Bài tập: Bài 1 a) f(1) = -1,5; f(2) = -6; f(3) = -13,5 Do đó f(1) > f(2) > f(3) 3y = 5 (1 ) 4x + y = 2 (2 ) Rút y từ (2 ) => y = 2 – 4x (3 ) Thay (3 ) vào (1 ) ta được: 7x – 3(2 – 4x) = 5 ⇔ 7x - 6 + 12x = 5 ⇔ 19x = 11 => 11 19 x = Thay

Ngày đăng: 26/11/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hoàn thiện bảng sau: Tuổi - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
o àn thiện bảng sau: Tuổi (Trang 4)
? Vẽ hình, ghi GT, KL ? » AB =1400 =&gt; ? - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
h ình, ghi GT, KL ? » AB =1400 =&gt; ? (Trang 6)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
i HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL (Trang 8)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
i HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL (Trang 14)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
i HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL (Trang 16)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Tài liệu BỒI DƯƠNG TOAN 9 KỲ II ( IN LUÔN)
i HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w