1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các câu hỏi và trả lời tài liệu bồi dưỡng HSG sinh hoc 9

46 16,2K 81
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 406 KB

Nội dung

Câu 1:Nêu điều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li?Trả lời:_Ptc về cặp tính trạng tương phản_Tính trạng trội phải trội hoàn toàn_Số cá thể thu được ở các thế hệ lai để phân tích phải đủ lớnCâu 2:So sánh định luật đồng tính và định luật phân li?

Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 PHẦN 1: CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Câu 1:Nêu điều kiện nghiệm đúng của qui luật phân li? Trả lời: _Pt\c về cặp tính trạng tương phản _Tính trạng trội phải trội hoàn toàn _Số cá thể thu được ở các thế hệ lai để phân tích phải đủ lớn Câu 2:So sánh định luật đồng tính và định luật phân li? Trả lời: *Giống nhau: _Đều phản ánh sự di truyền của 1 cặp tính trạng _Đều chỉ đúng khi tính trạng trội phải trội hoàn toàn _Pt\c về cặp tính trạng tương phản *Khác nhau: Định luật đồng tính _Phản ánh kquả ở con lai F1 _F1đồng tính là tính trạng trội,tính Định luật phân tính _Phản ánh kquả ở con lai F2 _F2 phân li theo tỉ lệ trung bình trạng lặn không xuất hiện _F1 chỉ xuất hiện 1 kgen dị hợp:Aa là:3trội :1lặn _F2 xuất hiện 3 kgen với tỉ _Kết quả kiểu hình ở F1 đều nghiệm lệ:1AA:2Aa:1aa Kết quả kiểu hình ở F2 chỉ nghiệm đúng với mọi số lượng xuất hiện ở F1 đúng khi số con lai thu được phải đủ lớn Câu 3: Hiện tượng tính trạng trội hoàn toàn là gì?Hãy nêu VD và lập sơ đồ lai minh hoạ từ P ->F2 của phép lai 1 tính với tính trội không hoàn toàn Trả lời: *Khái niệm:là hiện tượng gen trội át không hoàn toàn gen lặn ->thể dị hợp biểu hiện kiểu hình trung gian giữa tính trạng trội và tính trạng lặn *VD và lập sơ đồ lai minh hoạ(HS tự hoàn thiện) _Gợi ý:lấy vd màu hoa ở cây giao phấn 1 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Câu 4:So sánh phép lai 1 cặp tính trạng trong 2 trường hợp tính trội hoàn toàn và tính trội không hoàn toàn về cơ sở,cơ chế và kết quả ở F1 ,F2 Trả lời: *Giống nhau: _Cơ sở:đều có hiện tượng gen trội lấn át gen lặn _Cơ chế:quá trình di truyền của tính trạng đều dựa trên sự phân li của cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử _Kết quả:+Nếu Pt\c ->F1 đồng tính ->F2 phân li tính trạng +F1 đều mang kiểu gen dị hợp +F2 đều có 1 đồng hợp trội:2 dị hợp:1 đồng hợp lặn *Khác nhau: Điểm _Cơ sở Tính trội hoàn toàn _Gen trội át hoàn toàn gen Tính trội ko hoàn toàn _Gen trội át không _Kết quả lặn _F1 Đồng tính hoàn toàn gen lặn _F1 đồng tính _F2:3 trội:1 lặn _F2 1 trội :2 trung gian:1 lặn Câu 5: Nếu không dùng phép lai phân tích có thể sử dụng thí nghiệm lai nào khác để xác định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay thể dị hợp ? Trả lời: Không dùng phép lai phân tích có thể xác định được một cơ có KH trội là ở thể đồng hợp hay dị hợp bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phấn: - Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai là đồng hợp (SĐL: AA x AA) - Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ là 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp (SĐL: Aa x Aa ) Câu 6: Vì sao hiện tượng DTLK lại hạn chế sự xuất hiện BDTH? 2 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Trả lời: Trong cơ thể sinh vật chứa rất nhiều gen Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau do đó qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra vô số loại giao tử và qua quá trình thụ tinh sẽ tạo ra vô số các biến dị tổ hợp Còn theo Moocgan thì nhiều gen nằm trên 1 NST và các gen đó di truyền liên kết với nhau, do đó trong trường hợp P thuần chủng khác nhau về 2, 3 hay nhiều cặp tính trạng được quy định bởi những cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST, thì ở F2 vẫn thu được những KH giống bố mẹ và phân li theo tỉ lệ 3:1, giống như trong trường hợp lai một cặp tính trạng ( tức là không làm xuất hiện các BDTH ) Vậy Câu 7: Hiện tượng DTLK đã bổ sung cho quy luật PLĐL của Menđen như thế nào? Trả lời: - Khi giải thích các thí nghiệm ( Định luật ) của mình Menđen cho rằng các tính trạng được quy định bởi các nhân tố di truyền.Và sau này thì đã được Moocgan khẳng định nhân tố di truyền chính là các gen tồn tại trên NST - Theo Menđen thì mỗi gen nằm trên 1 NST và di truyền độc lập với nhau, nhưng trên thực tế với mỗi loài SV thì số lượng gen trong tế bào là rất lớn nhưng số lượng NST lại có hạn do đó theo Moocgan là trên 1 NST có thể chứa nhiều gen và các gen đó đã di truyền cùng nhau( phụ thuộc vào nhau) Câu 8: Nêu ý nghĩa của sự phân li ĐL của các cặp tính trạng? vì sao nói rằng BDTH có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống? Trả lời a ý nghĩa của sự phân li độc lập các cặp tính trạng: 3 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng là cơ sở tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, làm phong phú và đa dạng về KG và KH của sinh vật, có ý nghĩa quan trọng đối với tiến hoá và chọn giống b Biến dị tổ hợp có ý nghĩa đối chọn giống thể hiện: Trong chọn giống: nhờ có BDTH, trong các quần thể vật nuôi hay cây trồng luôn làm xuất hiện các tính trạng mới, qua đó giúp con người dễ dàng chọn lựa và giữ lại những dạng cơ thể ( những biến dị ) mang các đặc điểm phù hợp với lợi ích của con người để làm giống hoặc đưa vào sản xuất để tạo ra những giống cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao Câu 9: SS 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong lai 1 cặp tính trạng Vì sao trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp? Trả lời: 1.1 So sánh F1 và F2 trong lai 1 cặp tính trạng ở 2 trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn: * Giống nhau: - Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng - Bố mẹ đem lai đều thuần chủng - Kết quả thu được về KH ở F1 là đều đồng tính - Kết quả thu được về KG ở F1 là 100% có KG dị hợp và ở F2 đều thu được các KG với tỉ lệ: 1 : 2 : 1 * Khác nhau: Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn - Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn do - Gen trội lấn át không hoàn toàn gen đó KG dị hợp biểu hiện KH của gen lặn do đó KG dị hợp biểu hiện KH trội trung gian giữa bố và mẹ 4 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - ở F1 thu được đồng loạt là KH trung - ở F1 thu được đồng loạt là KH mang gian tính trạng trội - ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 3 trội - ở F2 thu được các KH theo tỉ lệ: 1 : 1 lặn trội : 2 trung gian : 1 lặn 1.2 Trong trội không hoàn toàn không cần dùng phép lai phân tích cũng biết được thể đồng hợp trội và thể dị hợp dựa và KH vì trong trội không hoàn toàn thì KG dị hợp đã biểu hiện ra KH trung gian Câu 10: Sự phân li ĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì nào của GP và có ý nghĩa như thế nào? Trả lời: - Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST xảy ra trong kì giữa( tổ hợp tự do ) và kì sau( phân li độc lập ) của quá trình giảm phân - ý nghĩa: Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các NST góp phần tạo ra nhiều loại giao tử, do đó trong quá trình thụ tinh các giao tử đó tổ hợp với nhau để tạo ra nhiều loại biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong tiến hoá và trong chọn giống, và tạo nên sự đa dạng trong sinh vật Câu 12: Vì sao BDTH là rất phong phú ở các loài giao phối? Vì sao ở các loài SS sinh dưỡng không có loại biến dị này? Trả lời: - BDTH là rất phong phú ở các loài giao phối vì: trong cơ thể của sinh vật số lượng gen là rất nhiều, và phần lớn các gen tồn tại ở trạng thái dị hợp do đó trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử ( nếu có n cặp gen dị hợp phân li độc lập sẽ cho ra 2n loại giao tử ) , và trong quá trình thụ tinh các loại giao tử đó lại tổ hợp tự do ngẫu nhiên với nhau do đó đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp, tạo nên sự đa dạng về KG, phong phú về KH ở các loài giao phối 5 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - ở các loài SS sinh dưỡng thì lớn lên và phát triển chủ yếu bằng hình thức nguyên phân không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái do đó thế hệ con cái sinh ra là giống với cơ thể bố mẹ ban đầu VD: hiện tượng gặp phổ biến tron tự nhiên là hình thức giâm, chiết, ghép cây Câu 13: : Sự DTĐL của các cặp tính trạng là gì ? Nguyên nhân của hiện tượng nói trên và cho vd để chứng minh? Trả lời: a: Sự DTĐL của các cặp tính trạng -Là hiện tượng các cặp tính trạng di truyền không thuộc vào nhau.Sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền của các cặp tính trạng khác b.Nguyên nhân: -Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.Vì vậy trong giảm phân, các cặp gen này PLĐL cùng với các cặp NST mang chúng, trong thụ tinh các cặp gen lại có khả năng tổ hợp tự do với nhau c.VD:Pt/c vàng trơn× xanh nhăn (giao phấn) F1:100% Vàng ,trơn F1×F1 :vàng trơn × vàng ,trơn F2:9 V-T: 3V-N: 3X-T :1X-N -Qua kết quả trên thấy ở P, F1 gen qui định hạt vàng tổ hợp với gen qui định hạt trơn,xanh với nhăn Tuy nhiên do các gen PLĐL và tổ hợp tự do nên xuất hiện 2 kiểu hình mới :xanh-trơn và xanh- nhăn -Có thể khái quát sự xuất hiện kiểu hình do sự PLĐL và tổ hợp tự do của các gen qui định các tính trạng (V-X) (T-N)= 2×2 =4 KH……… Câu 14 Phát biểu qui luật PLĐL và nêu các điều kiện nghiệm đúng của qui luật PLĐL của các cặp tính trạng? 6 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Trả lời: -Qui luật:khi lai 2 cơ thể…………………………………… -Điều kiện nghiệm đúng: +Các cặp P phải thuần chủng về các cặp tính trạng được theo dõi +Tính trạng trội phải trội hoàn toàn +Số lượng cá thể thu được ở thế hệ lai đem phân tích phải đủ lớn +Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải PLĐL với nhau(nằm trên các cặp NST khác nhau) Câu 15 So sánh ĐLPL với ĐLPLĐL vvề 2 cặp tính trạng? Trả lời: *Giống nhau: -Đều có các điều kiện nghiệm đúng giống nhau: +Pt/c về cặp tính trạng được theo dõi +T2 trội phải trội hoàn toàn +Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn -Ở F2 đều có sự phân li T2 (xuất hiện nhiều kiểu hình) -Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa vào sự phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh tạo hợp tử *Khác nhau: ĐLPL -Phản ánh sự di truyền của 1 cặp T2 -F1dị hợp 1 cặp gen(Aa)→2 giao tử ĐLPLĐL -Của 2 cặp T2 -F1dị hợp 2 cặp gen(AaBb)→4 -F2 Có 2 loại KH:3trội:1 lặn -F2 không xuất hiện BDTH -F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen giao tử -F2 có 4 loại KH:9 :3 :3 :1 -F2 xuất hiện BDTH -F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen 7 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Câu16:Nêu khái niệm và lấy VD về BDTH?Vì sao BDTH là nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá? Trả lời: *Khái niệm:các kiểu hìn khác của P do sự PLĐL của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P →BDTH *VD:đậu hà lan thuần chủng:V-T × X-N F1……………………….F2 Có BDTH:V-N ,X-T *BDTH là nguồn nguyên liệu……………… vì: -Vì BDTH tạo ra ở sinh vật nhiều kiểu gen ,kiểu hình →tăng tính đa dạng ở sinh vật +Trong tiến hoá:tính đa dạng ở sinh vật là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và giúp cho loài có thể sinh sống và phân bố rộng rãi +Trong chọn giống:tính đa dạng ở sinh vật giúp con người dễ dàng chọn ,giữ lại các đặc điểm mà nhà sản xuất muốn II*NGUYÊN PHÂN Câu 1: NST là gì? Giải thích cấu tạo và chức năng của NST? Trả lời:1.Khái niệm: NST là cấu trúc nằm trong nhân của tế bào, dễ bắt mầu khi nhuộm kiềm tính 2.Cấu tạo: -Quan sát rõ ở kì giữa… 2 crômatit đính ở tâm động -Tại tâm động NST có eo thứ nhất, chia nó thành 2 cánh Trên cánh một số NST còn có eo thứ hai -Mỗi crômatit: 1ADN+ 1 pr loại histôn 3.Chức năng: NST biến đổi → AND biến đổi→ gen biến đổi→ tính trang biến đổi 8 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 AND nhân đôi→ NST nhân đôi→ thông tin di truyền truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Câu 2: NST có tính đặc trưng theo loài sinh vật và đặc trưng so với các cấu trúc khác trong tế bào ở những yếu tố nào? Hãy giải thích và chứng minh? Trả lời: -Một NST có tính đặc trưng theo loài SV Đặc trưng bởi số lượng, hình dạng +Số lượng: Trong tế bào sinh dưỡng(xôma), tổ hợp các NST TB (2n) là dặc trưng riêng vd  Số NST trong giao tử (nguyên đơn) cũng là đăc trưng riêng vd… +Hinh dạng: có hình dạng đacự trưng riêng quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào… Đặc trưng khác so với cấu trúc khác: -Trong tế bào 2n, NST luôn xếp thành cặp, hầu hết là các cặp … Câu 3: Nguyên phân là gì? Trình bày những biến đổi và hoạy động của NST trong từng thời kì của quá trình nguyên phân Trả lời: Khái niệm nguyên phân: -Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cảu những loài sinh sản vô tính Diễn biến của NST -Kì đầu (2n đơn nhânđôI 2 kép) -Kì đầu (2n kép) -Kì giữa (2n kép) -Kì sau (4n đơn) -Kì cuối (2n đơn) Câu 4: Thế nào là NST kép, cặp NST tương đồng 9 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Trả lời: Khái niệm: -NST kép là NST được tạo ra từ sự 2 NST, gồm 2 crôtit giống hệt nhau và dính nhau ở TĐ, mang tính chất một nguồn gốc… -Cặp NST tương đồng gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích thước,mang tíh chất 2 nguồn gốc… Phân biệt: NST kép Cặp NST tương đồng -Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatít giống -Gồm 2 NST độc lập giống nhau về nhau, dính ở TĐ hình dạng, kích thước -Mang tính chất 1 nguồn gốc -Mang tính chất 2 nguồn gốc… -2 crômatít hoạt động như một thể -Hai NST hoạt động độc lạp với nhau thống nhất Câu 5: Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và đối với sinh trưởng, phat triển của cơ thể Trả lời: Đối với DT: -NP là phương thức truyền đạt, ổn định bộ NST đặc trưng của loai qua các thế hệ TB trong quá trình phát sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính Bộ NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 2 cơ chế  2 NST (kì TG) và phân li NST (Kì sau) Đối với sinh trưởng, phát triển cơ thể: -NPsố lượng TB tăng  mô, cơ quan phát triển  cơ thể đa bào lớn lên -NP phát triển mạnh ở các mô, cơ quan còn non NP bị ức chế khi mô, cơ quan đạt tới khối lượng tới hạn -NP tạo các TB mới thay thế các TB bị tổn thương( chết) 10 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - ADN  2 là cơ sở phân tử của hiện tượng DT và sinh sản → duy trì đacự tính của từng loài ổn định qua các thế hệ → sinh vật sinh sôi nảy nở Câu 4: Giải thích vì sao người ta nói sự  đôi của ADN có nguyên tắc bán bảo toàn? Điều đó có ý nghĩa gì trong quá trình truyền đạt TTDT? Giải thích? Trả lời: - Bán bảo toàn: Gĩư lại 1 nửa - Qúa trình tự 2 của ADN: ADN 2 mạch đơn - Kết quả từ 1 ADN → 2 ADN con giống nhau và giống mẹ Trong mỗi ADN con có 1 mạch của mẹ, 1 mạch của MT - ý nghĩa: Nhờ giữ lại 1 mạch của mẹ làm mạch khuôn và các nu liên két theo NTBS → các nu lien két theo đúng trật tự → 2 ADNcon giống hệt nhau và giống mẹ → TTDT được truyền qua thế hệ sau được ổn định Câu 5: Trình bày khái niệm về gen? Nêu các điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN và mối liên quan giữa hoạt động ADN với hoạt động của gen? Trả lời: * Khái niệm về gen: - Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định Mỗi gen chứa thông tin qui định cấu trúc của một loại pr nào đó→ gen cấu trúc Trung bình mỗi gen cáu trúc thường có từ 600 cặp → 1500 cặp nu Số lượng trong TB rất lớn Ruòi gấm 4000 gen * So sánh giữa AND và gen - Giống nhau: + Đều cấu tạo từ C, H, O, N, P, Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân gồm 4 loại nu + Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại, các nu trên 2 mạch liên kết bởi liên kết H theo NTBS - Khác nhau: Gen có kích thước, khối lượng nhỏ, ADN chứa nhiều gen 32 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 * Liên quảntong hoạt động của ADN với hoạt động của gen - ADN tháo xoắn và  2 và truyền TTDT Câu 6: Mô tả cấu tạo hoá học chung của các loại ARN? Chức năng của các loại ARN trong TB? Trả lời: * Cấu tạo: - Cấu tạo 1 mạch, từ các nguyên tố C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm có 4 loại: A, U, G, X * Chức năng: - mARN: Truyền đạt TT về cấu tạo của phân tử Pr cồn tổng hợp - tARN: vận chuyển aa tới nơi tổng hợp Pr - rARN: Cấu tạo nên ribô xôm = là nơi tổng hợp Pr Câu 7: So sánh ADN với ARN về cấu tạo và chức năng? Trả lời: * Giống nhau: - Cấu tạo: + Đại phân tử, có cấu trúc đa phân + Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P + Đơn phân: Các nucleotit (A, G, X) + Giữa các đơn phân đều liên kết = photphođiste → mạch * Chức năng: Đều có chức năng trong QT tổng hợp pr để truyền đạt TTDT * Khác nhau Cấu tạo ADN - Có cấu trúc 2 mạch xoắn, có ARN - Có cấu trúc 1 mạch , có nu T nu U - Khối lượng lớn hơn ARN - Có kích thước , khối lượng hơn ADN 33 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Chức - Chứa gen mang TT quy định - Trực tiếp tổng hợp pr năng cấu tạo phân tử pr Câu 3: Giải thích qua trình tổng hợp ARN trong TB? Trả lời: - Dựa trên khuôn mẫu của gen, dưới tác dụng cuae E, 1 đoạn AND(gen) → 2 mạch đơn Một mạch làm khuôn, các nu trên liên kết với các nu của MT theo NTBS ( Agen – UMT, Tgen – AMT, Ggen-XMT, Xgen- GMT) - ARN rời nhân ra TB chất để tổng hợp ra pr - Nếu mạch A RN được tổng hợp từ gen mang TT cấu trúc 1 loại pr thì được gọi là mARN tARN , rARN sau khi mạch đượ hoàn thành sẽ tạo thành cấu trúc bậc cao hơn để hoàn thành tARN ,rARN hoàn chỉnh Câu 8: So sánh qua trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN Trả lời: * Giống nhau: Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN, dưới tác dụng của E - Diễn ra chủ yếu trong nhân, tại NST ở kì trung gian… - Đều có hiện tượng tách ADN → mạch đơn - Có hiện tượng liên kết các nu trên ADN với các nu của MT theo NTRS * Khác nhau: Tổng hợp ARN - Xảy ra trên 1 đoạn ADN (gen) Nhân đôi ADN - Trên toàn bộ phân tử ADN - Chỉ có 1 mạch làm khuôn - 2 mạch làm khuôn - Theo NTBS - Theo NTBS và BB toàn - Kết quả: 1 gen 1 lần 1 phân tử ARN - 1 ADN lần 2 ADN - ARN tổng hợp xong ra TB chất - ADN vẫn ở trong nhân Câu 9 Giải thính cấu tạo của phân tủ prôtein Trả lời: 34 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 + Cấu tạo: + Tính đa dạng : sự sắp xếp của các aa # → vô số pr # nhiều bậc cấu trúc, nhiều chuỗi aa (bậc 4) + Tính đặc thù: Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp aa Cấu trúc bậc 3(có hình dạng đặc trưng) Câu 10: Giải thích cấu tạo của phân tử prôtêin Trả lời: b Giống nhau: * Cấu tạo : - Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng, kích thước lớn trong TB - Theo nguyên tắc đa phân, do nhiều đơn phân - Giữa các đơn phân có các liên kết hoá học → mạch (chuỗi) - Đều có tính đa dạng, đacự thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định * Chức năng: - Đều có vai trò trong quá trình truyền đạt TT và TTDT của cơ thể b Khác nhau Cấu tạo ADN Prôtêin - Cấu tạo 2 mạch song song và xoắn lại nhiều chuỗi aa - Đơn phân là các nu - Đơn phân là các aa - Có kích thước, khối lượng - Có kích thước, khối lớn hơn pr lượng nhỏ hơn ADN - Thành phần hoá học cấu tạo Chức năng - Có câú tạo bởi 1 hay - Thành phần chủ yếu cấu gồm C, H, O, N, P - Chứa gen quy định cấu trúc tạo: C, H, O, N - Pr được tạo ra trực tiếp của pr biểu hiện thành TT cơ thể 35 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Câu 11: Lập bảng khái quát sự phân biệt các đặc điểm cấu tạo và chức năng: ADN, ARN và prôtêin - Học sinh tự lập bảng so sánh: Câu 12: Hãy giải thích sự biểu hiện của NTBS trong mối quan hệ??? Trả lời: a NTBS thể hiên trong quá trình tổng hợp mARN * Sự thể hiện: dưới Hd CủA e : gen → 2 mạch đơn thì các nu trên 1 mạch gốc liên kết với các nu MT… Agốc – VMT , Tgốc – AMT … * ý nghĩa: - Giúp TT về cấu trúc của phân tử pr trên mạch khuôn của gen được sao chép nguyên vẹn sang phân tử mARN b NTBS thể hiện trong quá trình tổng hợp prôtêin * Sự thể hiện: - Các phân tử tARN mang aa vào riboxôm khớp với mARN theo NTBS Từng bộ ba + A trên tARN khớp với V trên mARN và ngược lại… * ý nghĩa: - Số lượng trình tự sắp xếp các aa trên pr do số lượng, trình tự sắp xếp các nu trên mARN Câu 13: Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và TT qua sơ đồ: Gen(ADN) → → ARN → pr → TT Trả lời: *Qúa trình truyền TTDT từ gen sang mARN 36 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - TTDT về cấu trúc của phân tử pr được quy định dưới trật tự các nu trong gen của ADN, thông qua quá trình tổng hợp mARN đã sao chép thành TT dưới dạng các nu trên phân tử mARN được tạo ra * Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp pr và truền TTDT - Các pphân tử mARN sau khi được tổng hợp từ gen trong nhân di truyền ra TB chất và đến tiếp xúc với riboxôm TTDT về cấu trúc của phân tử pr do mARN * Pr biểu hiện thành TT của cơ thể - Sau khi được tổng hợp, pr rời ribôxôm và được chuyển đến các bộ phận Pr tương tác với MT để biểu hiện thành TT của cơ thể Câu 14: NTBS là gì? NTBS được thể hiện ntn trong cơ chế di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc trên sẽ dẫn tới hậu quả gì? Trả lời: * Khái niệm - NTBS: Các nu liên kết với nhau theo NT: A = T (A = V) ngược lại, G ≡ X và ngược lại * NTBS được thể hiện trong cơ chế DT: Qúa trình tự nhân đôi của ADN , quá trình tổng hợp ARN, tổng hợp pr - Qúa trình tự nhân đôi của ADN : ADN → 2 mạch đơn, các nu trên 2 mạch đơn liên kết với các nu của MT theo NTBS (Agen – TMT…)→ 2 ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ - Qúa trình tổng hợp ARN + Gen (ADN)→2 mạch đơn + Các nu trên mạch gốc của gen liên kết với các nu môi trường theo NTBS( AgenUMT, Tgen- AMT ) + Tạo phân tử ARN có trình tự sắp xếp giống mạch gốc( khác là: T thay U) - Qúa trình tổng hợp pr: 37 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 + tARN mang aa đã được hoạt hoá tiến vào ribôxôm, các nu trên tARN khớp với các nu trên mARN theo NTBS( AtARN – UmARN….) Khi ri dịch chuyển được 3 nu trên mARN→1aa được tổng hợp + Số lượng, trình tự các nu trên mARN qui định số lượng, trình tự các aa - Nếu vi phạm nguyên tắc trên →quá trình tổng hợp trên bị rối loạn→ĐB gen PHẦN IV: BIẾN DỊ ( ĐBG - ĐB NST ) Câu 1: ĐB là gì? Vì sao ĐB DT được cho thế hệ sau? Trả lời: * ĐB: Là những biến đổi trong cấu trúc VCDT, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN), ở cấp độ TB (NST) * Thể ĐB: Là những cơ thể mang ĐB, thể hiện ra KH * ĐBDT được vì: - Là những biến đổi trên NST , ADN mà NST, ADN có khả năng tự nhân 2 và truền cho các thế hệ TB Do đó những biến đổi xảy ra ở chúng cũng được sao chép lại và truyền cho thế hệ sau Câu 2: Nêu khái quát sự phân chia các loại loại BD theo quan niệm hiện đại và khái niệm về chúng: Trả lời: * Sơ đồ: không DT (thường biến) BD DT đựơc ĐBD tổ hợp ĐB (ĐB gen, ĐB NST…) *Khái niệm: - BD không DT (thường biến) là những biến đổi về KH và không DT cho thế hệ sau - BD DT : Là những biến đổi liên quan tới cấu trúc, VCDT và DT cho thế hệ sau Có 2 loại là ĐB và BD tổ hợp 38 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 + ĐB : Là những biến đổi trên ADN gây ra ĐB gen hoặc xảy ra trên NST gây ra ĐB cấu trúc hay ĐB số lượng NST + BDTH: Là những biến đổi do sắp xếp lại VCDT phát sinh trong quá trình sinh sản Câu 3: Nêu khái niệm và các dạng ĐB gen Nguyên nhân của ĐB gen là gì? * Khái niệm: - Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan dến 1 or 1 số cặp nu nào đó, xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân tư ADN * Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu) * Nguyên nhân” - Trong TN, phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự so chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của MT trong và ngoài cơ thể - Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các ĐB nhân tạo = H nhân vật, lí, hoá Câu 4: Trình bày khái niệm phân loại và nguyên nhân phát sinh của ĐB cấu trúc NST Trả lời: * Khái niệm, phân loại – SGK/65 *Nguyên nhân - Trong điều kiện TN hoặc nhân tạo, các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh tác động → phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng Câu 5: So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST Trả lời: * Giống nhau: - Đều là những biến đổi xaye ra trên cấu trúc VCDT trong TB (AND,NST) - Tác nhân đề do tác động của MT bên ngoài hoặc bên trong cở thể - Đều DT cho thế hệ sau - Phần lớn gây hại cho bản thân SV * Khác nhau: ĐB gen - Làm biến đổi cấu trúc của gen ĐB cấu trúc NST - Làm biến đổi cấu trúc của NST 39 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - Gồm các dạng mất cặp nu - Gồm các dạng mất đoạn thêm cặp nu lặp đoạn thay thế cặp nu đảo đoạn Câu 6: Nêu khái niệm và nguyên nhân phá sinh chung của ĐB số lượng NST Trả lời: * Khái niệm: - Là những biến đổi về số lượng NST, có thể xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó tạo ra thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong TYB tạo ra thể đa bội * Nguyên nhân: - Do các tác nhân lí, hoá học của ngoại cảnh hoặc do rối loạn TĐC bên trong TB và cơ thể dẫn đến sự phân li không bình thường của các NST trong quá trình phân bào(nguyên phân và giảm phân) → ĐB số lượng NST Câu 7: Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ Trả lời: *Lưu ý HS trình bày vấn đề - Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST trong TB + Giẩi thích: Trong TB sinh dưỡng, mỗi cặp NST luôn có 2 chiếc… Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1 Thể 1 nhiễm: … 2n – 1 - Cơ chế: Tỏng quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2 lloại giao tử: Loại chứa có 2 NST của cặp đó (n – 1) Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong TT tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1 nhiễm (2n + 1) - Sơ đồ minh hoạ: (HS viết) Câu 8: Bệnh Đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao và lập sơ đồ minh hoạ 40 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 Trả lời: -HS tự trình bày - Lưu ý : sơ đồ minh hoạ Bố mẹ: 2NST số 21 2NST số 21 Giao tử: 1NST số 21 2NST số 21 Hợp tử: 3NST Số 21 0 (Bệnh đao) Câu 9: Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội Trả lời: * Khái niệm - Thể đa bội là thể ĐB số lượng NST, TB sinh dưỡng của các thể này có bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…) * Nguyên nhân: Như ĐB gen và ĐB cấu trúc NST) * Cơ chế: - Các tác nhân → không hoàn thành thoi VS trong quá trình phân bào → toàn bộ NST không phân li được + Trong nguyên phân nếu không hoàn thành thoi vô sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ TB mẹ 2n + Trong gp: sự không hoàn thành thoi vô sắc ở 1 trong 2 lần phân bào → tạo giao tử 2n: Giao tử ĐB 2n + n → 3n Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n) → hợp tử 4n Câu 10: So sánh thể dị bội và thể đa bội Trả lời: * Giống nhau: - Đều là ĐB số lượng NST - Tác nhân: như nhau 41 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - Biểu hiện KH không bình thường - Số lượng NST trong TB sinh dưỡng đều sai khác so với 2n - Cơ chế: đều do sự phân li không bình thường của cặp NST trong phân bào - ở thực vật: Đều được ứng dụng trong trồng trọt * Khác: Thể dị bội Thể đa bội - Sự thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST - Sự thay đổi các cặp NST trong TB → tăng theo bội số 2n + 1, 2n – 1, 2n – 2 của n( 3n, 4n, sn) - Xảy ra ở tv, đv kể cả con người - Gây thay dổi KH ở 1 số bộ phận nào đó trên cơ thể → có hại - Hầu hết ở thực vật, không tìm thấy ở động vật bậc cao và con gười (bệnh hiểm nghèo) - Thực vật có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với điều kiện môi truờng Câu 11: So sánh ĐB cấu trúc NST và ĐB số lượng NST Trả lời: * Giống nhau: - Đều là ĐB NST → DT được - Đều có tác nhân như nhau - Đều tạo ra các KH không bình thường có hại cho sv - Trên tv đều có ứng dụng trong trồng trọt * Khác nhau: ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng - Làm thay đổi cấu trúc NST - Làm thay đổi số lượng NST - Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoanh, trong TB 42 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 đảo đoạn - Gồm các dạng ĐB tạo ra thể - Xảy ra ở thực vật, ĐV và cả con người dị bội thể đa bội - Thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật Câu 12: Thường biến là gì? Lấy 1 số VD về thường biến? nguyên nhân phát sinh và đặc điểm của thường biến ? Trả lời: * Khái niệm (HS tự trình bày) * Ví dụ (HS tự trình bày) * Nguyên phân - Do tác động trực tiếp của MT trường sống: đất, nước, dinh dưỡng, khí hậu… * Đặc điểm: - Xảy ra đồng loạt theo 1 hướng xđ, tương ứng với đk của MT sống - Không làm biến đổi KG nên không DT được Câu 13: So sánh thường biến với ĐB? Trả lời: * Giống nhau: - Đều làm biến đổi KH của cơ thể, đều liên quan đến tác động của MT sống * Khác nhau: Thường biến - Biến đổi KH không biến đổi VCDT → ĐB - Biến đổi VCDT → DT được không DT được - D tác động của MT ngoài hay rối loạn TĐC trong TB và cơ - Do tác động trực tiếp của MT sống thể - Giúp cá thể thích nghi với sự thay đổi - Phần lớn gây hại cho bản thân của MT sống sv 43 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - Không là nguyên liệu của chọn giống - Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống Câu 14: Nêu khái niệm về thường biến và mức phản ứng giữa thường biến và mức phản ứng khác ntn? Trả lời: * Khái niệm Thường biến Mức phản ứng * Sự khác nhau: Thhường biến - Là biến đổi KH cụ thể của 1 KG trước Mức phản ứng - Là giới hạn các biểu hiện tác động của ĐK MT cụ thể thường biến khác của 1 KG - Không DT vì do tác động của MT quy định - Phụ thuộc nhiều vào tác động của MT - Thuộc nhiều vào KG Câu 15: Thế nào là ĐBG? ĐBG có những dạng nào? Nguyên nhân phát sinh ĐBG? Trả lời - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hay 1 số cặp nu, xảy ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN - Các dạng ĐBG: 3 dạng ở SGK và có thêm dạng đảo vị trí 1 cặp nu - Nguyên nhân phát sinh ĐBG: xem ở vở ghi Câu 16: Nêu vai trò của ĐBG? Trả lời - Sự biến đổi cấu trúc phân tử cuả gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại P mà nó mã hoá, cuối cùng dẫn tới sự biến đổi ở KH - Các ĐBG biểu hiện ra KH thường là có hại cho bản thân SV vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong KG đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp P - Đột biến gen thường có hại nhưng phần lớn ĐBG là ĐBG lặn chúng chỉ biểu hiện ra KH khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp 44 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 - Một tổ hợp gen vốn là có hại nhưng nếu gặp tổ hợp gen thích hợp sẽ trở thành có lợi - Vai trò của ĐBG trong tiến hoá: ĐBG là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá vì so với ĐB NST thì chúng phổ biến hơn , ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của cơ thể - Vai trò của ĐBG trong chọn giống: + Tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống cây trồng và vi sinh vật + Xây dựng phương pháp gây ĐB nhân tạo bằng tác nhân vật lí, tác nhân hoá học để tạo nên các ĐB có giá trị cao trong sản xuất Lấy ví dụ về ĐBG có hại và ĐBG có lợi trong SGK Câu 17: ĐB cấu trúc NST gồm những dạng nào? Nguyên nhân gây ra ĐB cấu trúc NST? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 18: Nêu những biểu hiện bộ NST của người trong TB không bình thường? Trả lời - Đột biến cấu trúc NST: ĐB mất đoạn ở NST số 21 gây ra bệnh ung thư máu - ĐB thể dị bội xảy ra ở cặp NST số 21 gây ra bệnh Đao – Nêu cơ chế hình thành bệnh Đao và biểu hiện của bệnh Đao ( SGK ) - ĐB thể dị bội xảy ra ở cặp NST giới tính: do nguyên nhân bên trong hay bên ngoài làm rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử dị bội Các giao tử này khi thụ tinh gặp gỡ các giao tử bình thường tạo nên các hợp tử dị bội thể theo sơ đồ sau: Tự viết sơ đồ về sự giảm phân không bình thường xảy ra ở mẹ + XXX ( thể tam nhiễm – hội chứng 3X – bệnh siêu nữ ): nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, vô sinh + XXY ( hội chứng Claiphentơ ): Nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh + OX ( XO - bệnh Tơc nơ ): nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, dạ con nhỏ, trí tuệ chậm phát triển 45 Các câu hỏi và trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 46 ... loài sinh sản hữu tính 18 Các câu hỏi trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc Câu 16: Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới phân hố giới tính nêu ứng dụng kiến thức di truyền giới tính sản xuất? Trả lời Các. .. aB 19 Các câu hỏi trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc Câu 17: So sánh biến đổi hoạt động NST nguyên phân, giảm phân Trả lời: *Giống nhau: - NST có biến đổi hoạt động giống nhau: trước bước vào phân... gia vào trình thụ tinh - Chỉ có trứng trực tiếp tham gia vào 13 Các câu hỏi trả lời - Bồi dưỡng HSG sinh hoc trình thụ tinh Câu 10: Nêu điểm giống khác nguyên phân, giảm phân ý nghĩa trình đó? Trả

Ngày đăng: 04/09/2014, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w