Giống nhau:

Một phần của tài liệu Các câu hỏi và trả lời tài liệu bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 (Trang 27)

DI TRUYỀN GIỚI TÍNH – TRUYỀN LIÊN KẾT

a. Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân TB tại các NST ở kì TG lúc NST ở dạng sợi mảnh

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN.

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

- Đều tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là phân tử AND.

b. Khác nhau:

Quá trình tự nhân đôi ADN Quá trình tổng hợp ARN

- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN.

- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng

ngược nhau.

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại

- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn. ( Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên 1 mạch của gen ).

nu: A,T,G,X

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con.

- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau.

- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại 1 nửa )

A,U,G,X.

- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rời nhân ra TBC để tham gia vào quá trình tổng hợp P.

- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN.

- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là: NTBS và nguyên tắc khuôn mẫu.

Câu 2: Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện như thế nào? Trả lời

Tính đặc trưng của ADN:

- Từ 4 loại nu ( A,T,G,X ) với số lượng và những cách sắp xếp xác định đã tạo ra các loại phân tử ADN đặc trưng bởi bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ đó đã tạo nên tính đặc trưng của ADN.

- Tỉ lệ A + T / G + X là đặc trưng cho mỗi loài.

Tính đa dạng của ADN:

- Với 4 loại nu với số lượng và những cách sắp xếp khác nhau đã tạo ra vô số loại phân tử AND khác nhau bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nu. Từ đó đã tạo nên tính đa dạng của AND.

Trả lời

1. Giống nhau:

- Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( Gồm nhiều đơn phân ) - Các đơn phân liên kết với nhau tạo thành mạch đơn.

- Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần: Bazơ nitric, đường C5, axit H3PO4

- Trên mạch đơn của ADN và ARN các đơn phân đèu liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị.

- Đều đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các đơn phân.

2. Khác nhau:

ADN ARN

- Là đại phân tử có: kích thước và khối lượng lớn, số lượng đơn phân nhiều. - Có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết hiđrô.

- Cấu tạo từ 4 loại nu: A,T G X

- Đường cấu tạo nên đơn phân là đường C5H10O4

- Là đa phân tử có kích thước và khối lượng bé, số lượng đơn phân ít.

- Có cấu trúc mạch đơn, có thể ở dạng thẳng hoặc xoắn.

- Cấu tạo từ 4 loại nu là: A,U,G,X

- Đường cấu tạo nên đơn phân là đường C5H10O5

Câu 4: Nêu chức năng của ADN? Trả lời

Một phần của tài liệu Các câu hỏi và trả lời tài liệu bồi dưỡng HSG sinh hoc 9 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w