BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP

38 3.2K 25
BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP Từ lâu, cây mướp là một trong những loài cây quen thuộc của người dân Việt Nam, bên cạnh đó trái mướp còn là nguyên liệu không thể thiếu trong bửa ăn của các bà nội trợ. Ngoài ra cây mướp còn dùng để làm thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, bình suyễn…

Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP Luffa cylindrica (L.) M. J. Roem Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 1 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP Luffa cylindrica (L.) M. J. Roem Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Năm 2010 - 2011 Mục lục Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 2 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ Lời mở đầu Trang I. Tổng quan : 4 1. Định danh dược liệu 4 2. Mô tả cây 4 3. Phân bố và sinh thái 6 4. Cách trồng 6 5. Bộ phận dùng 6 6. Thành phần hóa học 6 7. Tác dụng dược lý – công dụng 7 8. Những bài thuốc từ cây Mướp 7 II. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thử kèm theo kết quả thực nghiệm : 8 1. Khảo sát bột dược liệu 8 2. Soi bột dược liệu 9 3. Đặc điểm vi phẫu 11 3.1Vi phẫu lá 12 3.2Vi phẫu thân 16 3.3Vi phẫu rễ 22 4. Phân tích sơ bộ thành phân hóa thực vật 23 5. Ứng dụng kỹ thuật sắc ký trong nghiên cứu hóa thực vật. .26 III. Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp: 27 1. Định danh dược liệu 27 2. Mô tả cây 27 3. Đặc điểm soi bột – vi phẫu 28 3.1 Soi bột 28 3.2 Vi phẫu 28 Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 3 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ 4. Định tính 28 4.1 Định tính bằng phương pháp hóa học : 28 4.2 Định tính bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng : 29 5. Định lượng 30 6. Độ ẩm 30 7. Bảo quản 32 8. Tính vị, công năng 32 9. Công dụng – cách dùng 32 IV. Kết luận 33 Tài liệu tham khảo Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 4 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ Lời mở đầu Từ lâu, cây mướp là một trong những loài cây quen thuộc của người dân Việt Nam, bên cạnh đó trái mướp còn là nguyên liệu không thể thiếu trong bửa ăn của các bà nội trợ. Ngoài ra cây mướp còn dùng để làm thuốc có tác dụng giảm ho, long đờm, bình suyễn… Để góp phần phổ biến rộng rải cây thuốc và thực phẩm. Cây mướp là loại cây quen thuộc dễ tìm, rẽ tiền được trồng rất nhiều ở đồng bằng sông Cữu Long, phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Trong bài báo cáo này, thông qua những tài liệu sưu tầm được và kết quả thực nghiệm trong quá trình thực tập, tôi xin được giới thiệu những đặc điểm của cây mướp, bước đầu làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm nhằm đảm bảo được tính an toàn, hiệu quả và chất lượng của những sản phẩm (từ cây mướp) sau này cho người sử dụng. Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 5 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ I. Tổng quan: 1. Định danh dược liệu. − Tên gọi : Mướp − Tên khác : Mướp ta, Mướp hương, ty qua. − Tên khoa học : Luffa cylindrica M. J. Roem − Thuộc ngành ngọc lan, họ : bầu bí (Cucurbitaceae) 2. Mô tả cây: Cây mướp thuộc loại dây leo bằng tua cuốn. Thân nhẵn, có cạnh và khía dọc. Lá mọc so le, chia 5 thùy, dài 15 – 25cm, gốc hình tim, đầu nhọn. mép khía răng, gân lá chân vịt, nổi rỏ ở mặt dưới, cuống lá dài 10 – 12cm, tua cuốn dài, mập, thường chẻ 3. Hoa màu vàng, đơn tính, mọc ở kẻ lá, hoa đực tụ họp thành chùm nhiều hoa, hơi có lông, 5 phiến nhọn, tràng 5 cánh rời, đầu tròn, nhị 5, trong đó có 4 cái dính thành đôi, hoa cái mọc đơn độc. Quả hình trụ, dài, thẳng hoặc hơi cong, có khía dọc, khi già vỏ quả giữa hóa xơ, hạt dẹt, có cánh, màu đen nhạt. Mùa cho hoa quả : tháng 5-7. Luffa cylindrica M. J. Roem Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 6 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ Hoa thức và hoa đồ: Hoa Đực Hoa Cái Trái Mướp Thân và Lá Mướp Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 7 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ 3. Phân bố sinh thái: Mướp là loại rau ăn quen thuộc, được trồng ở khắp các nước thuộc vùng Nam Á, Đông Nam Á và cả ở vùng Bắc Á như Trung Quốc và Nhật Bản. Cây ưa khí hậu nóng ẩm của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Mướp là loại cây có tốc độ sinh trưởng nhanh, côn trùng và gió là hai tác nhân truyền phấn và thụ phấn cho cây. Sau khi quả già, cây tự tàn lụi kết thúc vòng đời trong khoảng thời gian từ 4 – 4,5 tháng. 4. Cách trồng: Mướp được trồng khắp nơi, phổ biến ở vườn hoặc trên cánh đồng, đôi khi ở bờ ao và làm giàn nhô ra mép ao, vừa dễ thoát nước vừa đủ ẩm, mát thường xuyên cho cây sinh trưởng và phát triển. Trồng mướp trước hết phải làm giàn, mướp được nhân giống bằng hạt già đã được phơi thật khô. Hạt mướp nảy mầm sau 5 – 7 ngày. Khi cây đã leo lên giàn, chú ý ngắt bớt lá để cây có nhiều chồi nhánh. Nếu cành lá quá dày thì tỉa bớt. Không bấm ngọn mà bắt ngọn leo cho đều khắp giàn. 5. Bộ phận dùng: - Quả tươi, lá, thân, dây, rễ, hạt và xơ mướp. - Thường dùng quả non. Nếu quả già thì loại bỏ vỏ ngoài và hạt, chỉ dùng xơ. 6. Thành phần hóa học: Quả tươi, lá và cành mướp có chứa các saponin triterpen có tên chung là lusiosid. Ngoài ra, quả còn chứa chất đắng, chất nhầy, xylan, galactan, mỡ, protein 1,5%. Trong quả tươi có nhiều choline, phytin, các acid amin tự do: lysin, glycin, alanin, acid aspartic, leucin. Dầu hạt mướp có khoảng 35,5% các acid chủ yếu là palmitic, stearic, oleic, linoleic, trong đó acid linoleic chiếm 50 – 70%. Rễ mướp chứa nhiều vitamin B và C, muối khoáng (nitrat kali), các men ribonuclease và acid bryonilic. Hoa mướp cái có β sitosterol, apigenin và acid oleanolic. Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 8 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ 7. Tác dụng dược lý – công dụng: Quả mướp hương non được dùng làm thực phẩm, có tác dụng làm tăng tiết sửa cho phụ nữ sau khi sinh đẽ và làm máu lưu thông , giúp nhuận tràng. Lá sắc với cây cứt lợn, uống chữa phù thũng. Dùng ngoài, lá tươi giả nát, ép lấy nước bôi chữa chốc lở đầu, mẫn ngứa do giời leo. Lá vò nát còn chửa bệnh zôna. Xơ mướp dùng chữa trĩ ra máu, rong huyết, rong kinh, kiết lỵ, tiêu chảy ra máu. Thân dây mướp dùng chữa viêm xoang mũi, chảy nước mũi có mùi hôi. Rễ chữa đau nữa đầu, viêm mũi, viêm xoang, viêm tuyến vú, ho, đau lưng, trúng phong. 8. Các bài thuốc từ cây thuốc: Lá mướp nấu uống chữa ho, hen kéo dài, với liều 10 – 15g giả nhỏ với ít muối, thêm nước gạn uống chữa viêm họng. Lá mướp tươi 60g, thăng ma 3g, hoạt thạch 30g, sắc uống như trà chữa say nắng, sốt cao. Xơ mướp đốt tồn tính, nghiền thành bột, uống mỗi ngày 4 – 8g, chia làm 2 lần, chữa trĩ ra máu, rong huyết, rong kinh, kiết lỵ, tiêu chảy ra máu. Xơ mướp 20g phối hợp với hạt đay quả dài 12g (giả dập sao) sắc với 200ml nước còn 50ml, uống lúc nóng chữa hen. Thân dây mướp 30g, xa tiền tử 30g, hổ trượng 15g, hoàng bá 10g sắc nước uống ngày một thang, chữa đau lưng hông do thấp nhiệt. Rễ mướp 15 – 30g dưới dạng thuốc sắc chữa đau nửa đầu, viêm mũi, viêm xoang. Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 9 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ II. Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thử kèm theo kết quả thực nghiệm 1. Khảo sát bột dược liệu: Khảo sát bột dược liệu bằng kính hiển vi để tìm ra những đặc điểm vi học đặc trưng của bột dược liệu, giúp cho việc định danh, xác định độ tinh khiết, phân biệt dược liệu này với dược liệu dễ bị nhầm lẫn và phát hiện giả mạo nếu có. Chuẩn bị bột để soi: thân, lá cây mướp cắt nhỏ, sấy ở nhiệt độ khoảng 60 0 C, tán nhỏ, nghiền nát hoặc dùng máy xay. Rây qua rây số 32 (rây mịn) Quan sát bột bằng cảm quan : bột màu xanh sậm, xốp nhẹ, vị đắng, không mùi. Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 10 [...]...Trang 11 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Thân lá mướp trước khi nghiền và sau khi nghiền Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 12 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem 2 Soi bột dược liệu: Cách lên tiêu bản bột soi :... dung dịch rửa hết màu + Vi phẫu sau khi nhuộm xong có thể ngâm vào nước cất + Vi phẫu chuẩn bị xong soi bằng nước Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 15 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Để kiểm nghiệm một dược liệu là đúng hay sai hay để xây dựng tiêu chuẩn cho một dược liệu mới thì... Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 28 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 29 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem 5 Ứng dụng kỹ thuật sắc ký trong nghiên cứu hóa thực vật Định tính Saponin triterpenoid... 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 22 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Lớp bần Mô dày góc Mô cứng Mạch gỗ Bó gỗ hình chử V Libe 2 Mô mềm đạo Cấu tạo chi tiết vi phẫu thân già Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 23 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica... : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 24 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Tinh thể calci oxalat nằm trong lớp tế bào mô dày của thân già Tinh thể calci oxalat nằm trong lớp tế bào mô mềm của thân già Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 25 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, ... Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 13 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Mạch xoắn Mạch điểm Mạch vạch Lông che chở đa bào Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 14 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem ... Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 34 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem −Cho tủa này vào một chén kết tinh đã cân bì, sấy ở 50 0C cho đến khô Cho vào bình hút ẩm, cân và tính hàm lượng (%) của Saponin có trong dược liệu 6 Độ ẩm −Xác định độ ẩm của dược liệu bằng cân hồng ngoại −Độ ẩm an toàn khoảng 13% −Mẫu dược liệu khô của cây mướp. .. Vết 4 có màu vàng nhạt, Rf = 7,4 = 0,11 * Soi UV 254nm: vết 1, 2 và 3 tắt quang IV Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp: 1 Định danh dược liệu − Tên gọi : Mướp − Tên khác : Mướp ta, Mướp hương, ty qua − Tên khoa học : Luffa cylindrica M J Roem Thuộc ngành ngọc lan, họ : bầu bí (Cucurbitaceae) 2 Mô tả cây Cây mướp thuộc loại dây leo bằng tua cuốn Thân nhẵn, có cạnh và khía dọc Lá mọc so le, chia... Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem Lông che chở Biểu bì trên Mô dày góc Gỗ 1 Libe 1 Mô mềm đạo Biểu bì dưới Cấu tạo chi tiết vi phẫu gân lá Quan sát phiến lá: cấu tạo của phiến lá: biểu bì, mô giậu, mô mềm Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 18 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, ... Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 19 Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M J Roem 3.2 Vi phẫu thân Cấu tạo vi phẫu của thân non (cấp 1): lông che chở, lớp biểu bì, mô mềm đạo, mô dày, mô cứng, libe 1, gổ 1 Cấu tạo vi phẫu thân non Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Nhóm 5 (tiểu nhóm 6) Trang 20 Xây dựng tiêu chuẩn . Roem ____________________________________________ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP Luffa cylindrica (L.) M. J. Roem Người. Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu cây Mướp, Luffa cylindrica M. J. Roem ____________________________________________ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG. CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU CÂY MƯỚP Luffa cylindrica (L.) M. J. Roem Người thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Cẩm MSSV : 8079248 Lớp : Dược K21B Người thực

Ngày đăng: 03/09/2014, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan