Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNoPTNT Châu Thành Tiền Giang

70 477 1
Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNoPTNT Châu Thành  Tiền Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNoPTNT Châu Thành Tiền Giang Sau đổi mới, Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt: kinh tế tăng trưởng ổn định, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam có những đóng góp quan trọng vào thành tựu trên.

Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3 1.1 Lý do chọn đề tài 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.2.1 Mục tiêu chung 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4 1.3 Phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Phạm vi về không gian 4 1.3.2 Phạm vi về thời gian 4 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 4 1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5 CHƯƠNG 2 8 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1. Phương pháp luận 8 2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 8 2.1.2 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các ngân hàng 9 2.1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại 11 2.2. Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG 3 22 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG 22 3.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng NNo & PTNT Châu Thành 22 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 22 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 23 3.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 26 3.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ năm 2006-2008 26 3.2.2 Phương hướng và mục tiêu năm 2009 28 CHƯƠNG 4 30 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG 30 4.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực nội tại của Ngân hàng 30 4.1.1 Tiềm lực tài chính 30 4.1.2 Năng lực về công nghệ 44 4.1.3 Nguồn nhân lực 47 4.1.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức 49 4.1.5 Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp 52 Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 2 4.1.6 Mức độ cạnh tranh và hợp tác giữa các ngân hàng trong địa bàn 52 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng 53 4.2.1 Các điều kiện mang tính nhân tố: 53 4.2.2 Các điều kiện về cầu: 54 4.2.3 Trình độ phát triển của các ngành có liên quan và phụ trợ: 55 4.2.4 Những đặc điểm về văn hóa xã hội có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng: 55 4.3 Vai trò của chính phủ: 57 CHƯƠNG 5 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG 58 5.1 Những khó khăn và nguyên nhân 58 5.1.1 Những mặt đã thực hiện của ngân hàng 58 5.1.2 Những mặt khó khăn: 59 5.2 Giải pháp 59 5.2.1 Thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát vay vốn: 59 5.2.2 Thực hiện tốt công tác phân tích tín dụng: 61 5.2.3 Tiếp tục phân loại khách hàng một cách chặc chẽ theo đúng quy định của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam: 62 5.2.4 Biên pháp huy động vốn: 63 5.2.5 Biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay: 64 5.2.6 Chính sách nhân sự: 65 5.2.7 Chính sách khách hàng: 65 5.2.8 Chính sách công nghệ: 66 5.2.9 Chính sách Marketing: 66 CHƯƠNG 6 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 6.1 Kết luận 67 6.2 Kiến nghị 68 6.2.1 Đối với ngân hàng NNo&PTNT huyện Châu Thành: 68 6.2.2 Đối với khách hàng: 68 6.2.3 Đối với BQL tổ LDTK&VV: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 3 CHƯƠNG 1 ♣*♣ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài Sau đổi mới, Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt: kinh tế tăng trưởng ổn định, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam có những đóng góp quan trọng vào thành tựu trên. Tuy nhiên, hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam còn phải đối mặt với hàng loạt các thách thức khi mở cửa và hội nhập như: Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện vẫn ở giai đoạn phát triển ban đầu với năng lực tài chính của nhiều ngân hàng thương mại còn yếu; Dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn chưa phong phú; Phần lớn các ngân hàng thương mại thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững; Đội ngũ nhân viên của các ngân hàng thương mại Việt Nam khá đông nhưng trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu của điều kiện hội nhập; Thói quen sử dụng tiền mặt của đại bộ phận dân cư; Cơ chế quản lý giám sát chưa hoàn thiện… trong khi hoạt động của các ngân hàng nước ngoài tại thị trường Việt Nam sẽ ngày càng mở rộng và phát triển. Trước bối cảnh đó, để đủ sức cạnh tranh, đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển, từng Ngân hàng phải có bước đi đúng đắn, trong đó đáng lưu ý là củng cố nguồn vốn tài chính, nguồn nhân lực, thay đổi công nghệ, xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho phù hợp, ngân hàng phải biết rõ thực trạng của chính Ngân hàng mình và phải dự đoán được điều kiện kinh doanh trong tương lai, còn phải hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh…v…v… và tất cả những yếu tố đó tạo nên một “Năng lực cạnh tranh hoàn hảo”. Dựa vào những điều đã phân tích ở trên, ta thấy rõ tầm quan trọng của việc xác định “Năng lực cạnh tranh trong ngân hàng”, chính vì vậy em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành - Tiền Giang ” để làm đề tài tốt nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn (NNo&PTNT) Huyện Châu Thành - Tiền Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu thứ nhất: Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng thông qua việc phân tích các nguồn lực bên trong như: Qui mô vốn, chất lượng tài sản có, năng lực công nghệ, năng lực quản lý, khả năng sinh lợi, khả năng thanh khoản, nguồn nhân lực, hệ thống kênh phân phối, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ… để thấy được mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng. + Mục tiêu thứ hai: Dựa trên những phân tích đó, đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành - Tiền Giang. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài được thực hiện từ năm 2006 đến năm 2008. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của ngân hàng như: + Tiềm lực tài chính : Mức độ an toàn vốn và khả năng huy động vốn, chất lượng tài sản có, mức sinh lợi, khả năng thanh khoản. + Năng lực về công nghệ. + Nguồn nhân lực. + Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức. + Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp. + Mức độ cạnh tranh và hợp tác với các ngân hàng khác. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 5 1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu + Đinh Duy Đông, (2007), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt nam trong thời gian tới”; phương pháp so sánh; kết quả nghiên cứu cho thấy một số hạn chế trong lĩnh vực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam hiện nay như: cạnh tranh trong các NHTM Việt Nam mang tính chất độc quyền nhóm các NHTM nhà nước chiếm thị phần tuyệt đối và có tiềm lực tài chính lớn do sự trợ giúp của Nhà nước, nhiều NHTM Việt Nam chưa thật an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, các nghiệp vụ ngân hàng hiện tại còn quá đơn giản và chưa đa dạng, trình độ quản lý kinh doanh chưa cao, tính chuyên nghiệp trong hoạt động ngân hàng thương mại hiện đại còn thấp. Trên cơ sở đó, tác giả đã đề ra một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng đối đầu với những thách thức trong tương lai. Tài liệu giúp em có cách nhìn khái quát hơn về thực trạng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, những hạn chế còn tồn đọng và những giải pháp khắc phục để hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển bền vững hơn. Qua đó có thể vận dụng vào phân tích đề tài đặc biệt là phần đưa ra giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh cho ngân hàng NNo&PTNT Huyện Châu Thành + Phí Trọng Hiển, (2006), “Bàn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam trên thị trường dịch vụ ngân hàng”; phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh; kết quả nghiên cứu cho thấy một số tồn tại nổi bật trong hệ thống dịch vụ ngân hàng hiện nay như: chủng loại sản phẩm nghèo nàn, đơn điệu, chất lượng sản phẩm chưa cao, phương thức tiếp cận sản phẩm dịch vụ cho khách hàng đơn giản, thuần tuý, quy mô cung cấp sản phẩm nhỏ, tính cạnh tranh thấp, ngoài ra tác giả còn đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước vẫn còn thấp hơn so với thế giới. Trên cơ sở đó, đề ra chiến lược phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam dựa trên hệ thống các chính sách vững chắc và đồng bộ bao gồm: chính sách hoạt động, tài chính, Marketing, khách hàng, sản phẩm, nhân lực, công nghệ và chính sách giá. Tài liệu giúp hiểu được các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế chủ yếu là huy động và cho vay trong khi nhu cầu của Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 6 khách hàng là rất lớn vì vậy mà cần có những giải pháp thiết thực để tăng tính đa dạng của sản phẩm đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẽ qua đó đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trong nước. + Nguyễn Thị Quy, (2005), “Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập”; phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu các yếu tố về năng lực cạnh tranh nội tại của hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Công trình của tác giả nhằm đánh giá đúng những khó khăn, thác thức mà các ngân hàng đang gặp phải, phân tích một cách toàn diện thực trạng năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong từng lĩnh vực cụ thể để tìm ra những mặt hạn chế, cùng nguyên nhân của chúng và từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị có tính khả thi. Tài liệu này giúp nắm được khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng, hệ thống các chỉ tiêu nhằm đánh giá năng lực nội tại trong cạnh tranh ngân hàng và phương hướng giúp đề ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng, đặc biệt là chi nhánh ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành. Từ kết quả nghiên cứu của từng đề tài trên cho thấy một số đặc điểm chung về cạnh tranh trong ngân hàng như sau: + Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM bao gồm: • Các NHTM cạnh tranh với nhau để từng bước mở rộng thị phần nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình. • Các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để giành giật thị phần nhưng luôn phải hợp tác với nhau nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống. • Tất cả các hoạt động của NHTM đều chịu sự giám sát chặt chẽ của ngân hàng Trung Ương nhằm tránh rủi ro đổ vỡ hệ thống. • Cạnh tranh của các NHTM là loại hình cạnh tranh bậc cao đòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình kinh doanh nào khác. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 7 + Các nhân tố tác động đến cạnh tranh của các ngân hàng thương mại bao gồm nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. • Nhân tố khách quan bao gồm tác nhân từ phía NHTM mới tham gia thị trường, tác nhân là các đối thủ NHTM hiện tại, sức ép từ phía khách hàng, sự xuất hiện các dịch vụ mới. • Nhân tố chủ quan bao gồm năng lực điều hành của ban lãnh đạo, quy mô vốn và tình hình tài chính của ngân hàng, công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng, chất lượng nhân viên ngân hàng, cấu trúc tổ chức, danh tiếng, uy tín. + Các công cụ cạnh tranh của các NHTM: • Cạnh tranh bằng chất lượng: phải kết hợp thật tốt chiến lược bằng công nghệ và chiến lược nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lược thị trường, chiến lược kinh doanh phù hợp. • Cạnh tranh bằng giá cả: đây là biện pháp cạnh tranh nghèo nàn nhất vì nó làm giảm bớt lợi nhuận tiêu thụ được của các NHTM.Vì vậy việc định giá theo đúng ngang giá thị trường sẽ cho phép các NHTM giữ được khách hàng, duy trì và phát triển thị trường. • Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối: để mở rộng thị phần bán lẻ, các ngân hàng thường mở rộng hệ thống phân phối của mình theo hai hình thức là kênh phân phối truyền thống (hệ thống các chi nhánh) và kênh phân phối hiện đại (các chi nhánh tự động hóa hoàn toàn, chi nhánh ít nhân viên, ngân hàng điện tử và ngân hàng qua mạng) + Các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM bao gồm ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng lực tài chính, hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động và tăng cường hiệu quả công tác Marketing ngân hàng… Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 8 CHƯƠNG 2 ♣*♣ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một tất yếu bởi bản thân nền kinh tế cũng vận động theo quy luật cạnh tranh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp hay cụ thể là các ngân hàng phải bằng mọi nỗ lực đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thông qua các biện pháp khác nhau như cải tiến, nâng cao chất lượng phục vụ, cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Như vậy, điều kiện để xuất hiện cạnh tranh là tồn tại một thị trường với tối thiểu hai thành viên bên cung hoặc bên cầu và mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hưởng đến mức độ đạt mục tiêu của thành viên kia. Như vậy, cạnh tranh có thể đem lại lợi ích cho người này nhưng thiệt hại cho người khác. Tuy nhiên, dưới góc độ lợi ích toàn xã hội; cạnh tranh có tác động tích cực là tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt hơn, rẻ hơn. Điều đó đã thúc đẩy cho sự phát triển của toàn xã hội. Trong khuôn khổ quyển luận văn này, hệ thống đánh giá ngân hàng CAMELS và lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Michael Porter là cơ sở để xây dựng hệ thống các chỉ tiêu cụ thể cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh trong ngân hàng. 2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Rất nhiều học thuyết đã được xây dựng để phân tích về năng lực (lợi thế) cạnh tranh của các quốc gia cũng như các công ty, các doanh nghiệp…Nổi bật nhất trong các học thuyết về năng lực cạnh tranh gần đây là học thuyết của Michael Porter. Trong các tác phẩm của mình, ông đã có những nghiên cứu rất toàn diện về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, công ty và năng lực cạnh tranh của ngành cũng như các quốc gia. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 9 Mặc dù có rất nhiều các công trình nghiên cứu về năng lực hay lợi thế cạnh tranh song cho đến nay, tất cả các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng rất khó có thể đưa ra một định nghĩa chuẩn về khái niệm năng lực cạnh tranh đúng cho tất cả các trường hợp. Trong tác phẩm của mình, Michael Porter cho rằng: “Để có thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp cần có được lợi thế cạnh tranh dưới hình thức hoặc là có được chi phí thấp hơn hoặc là có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt được những mức giá cao hơn trung bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngày càng đạt được những lợi thế cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hàng hóa hay dịch vụ có chất lượng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu quả hơn”. Tuy nhiên, đối với từng đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu vẫn cần phải đưa ra được một định nghĩa về năng lực cạnh tranh và một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia, một ngành, hay một doanh nghiệp nào đó nhằm làm căn cứ khoa học cho việc đưa ra những chính sách, những giải pháp hợp lý và hiệu quả. Như vậy, khái niệm năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại có thể được tóm lại như sau: “ Năng lực cạnh tranh của một ngân hànglà khả năng ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển những lợi thế nhằm duy trì và mở rộng thị phần; đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình của ngành và liên tục tăng; đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn và lành mạnh, có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”. 2.1.2 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các ngân hàng Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các NHTM trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trên thương trường với mục tiêu là để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng cũng như mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế. Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh giữa các NHTM có những đặc thù nhất định. Cụ thể: Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang GVHD: BÙI THỊ KIM THANH SVTH: NGUYỄN MẠNH TRÍ 10 - Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm, chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá… mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung. Chẳng hạn: Chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thể gây nên cơn chấn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín dụng. Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp cũng có thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dân chúng trên địa bàn… Chính vì vậy, trong kinh doanh, các NHTM vừa phải cạnh tranh để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ là các NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền. - Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, đến từng cá nhân thông qua các hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài chính khác; đồng thời, trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung. Chính vì vậy, nếu như một NHTM bị khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến gần như tất cả các NHTM khác, không những thế, các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng sẽ bị “vạ lây”. Đây quả là điều mà các NHTM không bao giờ mong muốn. Chính vì vậy, các NHTM trong kinh doanh luôn vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để dành giật thị phần, nhưng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hướng tới một môi trường lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống. - Do hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các NHTM mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, tất cả Ngân hàng Trung ương các nước đều có sự giám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừa rủi ro. Thực tiễn đã chỉ ra những bài học đắt giá, khi mà Ngân hàng Trung ương [...]... tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang CHƯƠNG 3 ♣*♣ GI I THI U V NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN HUY N CHÂU THÀNH – TI N GIANG 3.1 Gi i thi u t ng quan v Ngân hàng NNo & PTNT Châu Thành 3.1.1 L ch s hình thành và phát tri n Ngân hàng NNo & PTNT Châu Thành có tr s chính t t i s 20 p Cá, th tr n Tân Hi p huy n Châu Thành t nh Ti n Giang, n m d c trên qu c l 1A, cách thành ph... h th ng ngân hàng, cũng như toàn b n n kinh t qu c dân Tóm l i, h th ng các ch tiêu ánh giá năng l c c nh tranh n i t i c a các ngân hàng thương m i, cũng như các y u t tác ng trong h th ng ngân hàng c a m t qu c gia như trình bày GVHD: BÙI TH KIM THANH 19 n năng l c c nh tranh trên ã th hi n tương SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang i... nhi u khó khăn nhưng Ngân hàng v n gi t c tăng ngu n v n ư c a phương là i u áng m ng, cho th y trong nh ng năm qua ngân hàng kinh doanh có hi u qu làm cho l i nhu n gi l i c a ngân hàng tăng GVHD: BÙI TH KIM THANH 34 SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang CƠ C U NGU N V N C A NGÂN HÀNG Hình 4.3: CƠ C U NGU N V N C A NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM Tóm... h n SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang * Th ph n huy ng v n: Trong năm 2008 v i s xu t hi n c a nhi u Ngân hàng c ph n t i t nh Long An (giáp huy n Châu Thành) và thành ph M Tho, th ph n huy ngân hàng cơ s ng v n trên a bàn ã b chia x so v i năm trư c nhưng t i ã tích c c v n ng khách hàng m i, gi v ng khách hàng cũ, hơn n a trong năm... phương hư ng phát tri n kinh t c a huy n, k ho ch kinh doanh h ng năm c a Ngân hàng NNo Vi t Nam và Ngân hàng NNo Ti n Giang, Ngân hàng NNo&PTNT huy n Châu Thành xây d ng k ho ch kinh doanh năm 2009 như sau: GVHD: BÙI TH KIM THANH 28 SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang B ng 3.2: K HO CH KINH DOANH NĂM 2009 VT: Tri u Tăng gi m ng Th c hi... h th ng ngân hàng và quy t nh năng l c c nh tranh qu c t i m v c nh tranh gi a các ngân hàng là y u t quan tr ng hơn quy t lành m nh c a môi trư ng c nh tranh t os c c i m v c nh tranh th hi n c nh s s a d ng v chi n lư c c nh tranh c a các ngân hàng trong nư c, các phương pháp và phương th c c nh tranh c th S h p tác gi a các ngân hàng trong nư c cũng là m t cơ s c nh tranh gi a các ngân hàng trong... tranh gi a các ngân hàng trong nư c t o ra l i th i v i ngân hàng nư c ngoài cũng như i v i c nh tranh trên th trư ng qu c t GVHD: BÙI TH KIM THANH 16 SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang 2.1.3.2 Các nhân t nh hư ng n năng l c c nh tranh c a ngân hàng a) Các i u ki n mang tính nhân t Ngân hàng là m t doanh nghi p kinh doanh v ph c t p, ch a... phí tăng là chi phí tr lương c a cán b nhân viên ngân hàng tăng Ngân hàng NNo&PTNT huy n CHÂU THÀNH áp d ng ch lương cho nhân viên theo quy t GVHD: BÙI TH KIM THANH 27 nh s 72/Q –H QT-03 g m SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang lương c ng: ư c tính d a trên qui mô và ph m vi ho t ng c a ngân hàng; lương tr theo hi u qu kinh doanh tính d a... v c công ngh , ng d ng thành t u tin h c vào ho t ngân hàng, thu hút ngu n lao GVHD: BÙI TH KIM THANH n ng ng có ch t lư ng cao v.v 30 SVTH: NGUY N M NH TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang Ngân hàng NNo&PTNT huy n Châu Thành có tình hình ngu n v n như sau: B ng 4.1: TÌNH HÌNH NGU N V N 2006 - 2008 C A NGÂN HÀNG VT: Tri u Ch tiêu V n huy ng 2006 2007 T c 2008... TRÍ Phân tích năng l c c nh tranh c a ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Ti n Giang c) Ngu n nhân l c Ngu n nhân l c là ngu n l c không th thi u c a b t kỳ doanh nghi p cũng như ngân hàng nào Năng l c c nh tranh c a ngu n nhân l c c a m t doanhnghi p nói chung th hi n nh ng y u t như: trình v , ng cơ ph n u, m c hàng òi h i ngư i lao ào t o, trình thành th o nghi p cam k t g n bó v i doanh nghi p Ngành ngân . là: Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Châu Thành - Tiền Giang ” để làm đề tài tốt nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng. động đến năng lực cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia như trình bày ở trên đã thể hiện tương Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền Giang . ro…Khả năng nâng cấp và đổi mới công nghệ cũng là chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ của một ngân hàng thương mại. Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng NNo&PTNT Châu Thành - Tiền

Ngày đăng: 03/09/2014, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan