Chủ đề 1: Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản Chủ đề 2: Ôn tập về văn học cổ Việt Nam và thơ Đường luật. Chủ đề 3: Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người Chủ đề 4: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Chủ đề 5: Luyện tập cảm thụ thơ – văn Chủ đề 6: Phương pháp làm bài văn nghị luận Chủ đề 7 : Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh Chủ đề 8: Thực hành cách làm bài văn lập luận chứng minh và gải thích Chủ đề 9: Cách tìm ý cho bài văn giải thích Chủ đề 10: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn
Trang 1Chủ đề 1: Ôn luyện kĩ năng tạo lập văn bản Chủ đề 2: Ôn tập về văn học cổ Việt Nam và thơ Đường luật.
Chủ đề 3: Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người
Chủ đề 4: Rèn luyện kĩ năng viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Chủ đề 5: Luyện tập cảm thụ thơ – văn
Chủ đề 6: Phương pháp làm bài văn nghị luận
Chủ đề 7 : Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận chứng minh
Chủ đề 8: Thực hành cách làm bài văn lập luận- chứng minh và gải thích
Chủ đề 9: Cách tìm ý cho bài văn giải thích
Chủ đề 10: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn
- Tiếp tục luyện kĩ năng dùng từ, đạt câu, diễn đạt rõ ràng trôi chảy
B Chuẩn bị phương tiện dạy- học.
- SGK, SGV, Sách bồi dưởng Ngữ văn 7, Các dạng bài tạp làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ, máy chiếu
C Tổ chức ôn tập.
GV giới thiệu nội dung cần ôn
luyện
? Khi tạo lập văn bản cần phải
chú ý những yêu cầu nào?
GV cho HS nhắc lại khái niệm
liên kết và những điều kiện để
văn bản đảm bảo sự liên kết
Kiến thức cơ bản.
- Liên kết trong văn bản
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Quá tình tạo lập văn bản
I Liên kết trong văn bản.
1 Lí thuyết
a Khái niệm: HS nhắc lại
b Những điều kiện để văn bản đảm bảo tính liên kết
-Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất cặt
Trang 2GV hướng dẫn Hs làm bài tập.
GV cho HS độc lập làm bài, gọi
3, 4 em trình bày, lớp nhận xét,
GV bổ sung
? Nếu sắp xếp như trên thì
người đọc có hiểu được không?
? Để văn bản có nghĩa dễ hiểu
người viết phải chú ý điều gì?
- Dảm báo sự liên kết giữa các
các câu
GV hướng dẫn HS viết đoạn
văn, ngoài cácyêu cầu của đề
bài, HS cần chú ý đoạn văn phải
Bài tập 1:Có một tập hợp câu như sau:
(1)Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh(2),”Không được! Tôi phải đuổi theo nó, vì tôi là tài xế chiễc xe mà!” (3) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc (4) Thấy vậy,một bà thò đầu ra cửa, kêu lớn: (5)Một người đànông mập mạp, mồ hôi nhễ nhại đang gắng sức chạy theo chiếc xe, (6) “Ông ơi! Không kịp đâu! Đừng đuổi theo vô ích!”(7) Người đàn ông vội gào lên
a Sắp xếp lại trật tự các câu trên theo một trình tựhợp lí
b Có thể đặt nhan đề cho văn bản trên được không?
c Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?
Gợi ý:
Trật tự sắp xếp như sau: 3, 5, 1, 4, 6, 7, 2Không kịp đâu, môt tài xế mất xe
Trang 3GV cho HS nhắc lại khái niệm
bố cục trong văn bản
GV cho HS xác định nội dung
khái quát của đoạn văn trên
Xác định đâu là mở đoạn, thân
- Phẩm chất ( thể hiện qua việc
học tập, các mối quan hệ với
mọi người)
- Sở thích
GV cho HS phân biệt sự khác
II Bố cục trong văn bản.
Bài tập 1: Có một văn bản tự sự như sau:
“ Ngày xưa có 1 em bé gái đi tìm thuốc cho mẹ
Em được phật trao cho 1 bông cúc Sau khi dặn
em cách làm thuốc cho mẹ, phật nói thêm: “Hoa cúc có bao nhiêu cánh người mẹ sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm” Vì muốn mẹ sống thật lâu
cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều cánh nhỏ Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh Ngày nay, cúc vẫn được dùng chữ bệnh Tên y học của cúc là Liêu Chi”
a Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản trên
b Có thể đặt tên cho câu chuyện trên thế nào?
c Cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện
Bài 2: Viết một bài văn ngắn ( khoảng 25 dòng)
kể chuyện về một người bạn mà em yêu quí Phân tích bố cục sự liên kết của bài văn đó
III Mạch lạc trong văn bản.
1 Lí thuyết
- Những điều kiện đẻ văn bản đảm bảo tính mạch
Trang 4nhau của mạch lạc, liên kết, bố
cục, để học sinh tránh sự nhầm
lẫn giữa các khái niệm
GV cho HS ôn lại các bước tạo
lập văn bản
GV hướng dẫn học sinh làm bài
tập lần lượt theo các bước
GV cho HS lập dàn ý trước khi
Bài 2: Kể lại một giờ học mà em thích nhất.
Chủ đề 2: Ôn tập về văn học cổ Việt Nam và thơ Đường luật.
A Mục tiêu cần đạt:
- Cũng cố, khắc sâu và năng cao kiến thức về văn học trung đại về thể loại nội dung
và hình thức nghệ thuật
- Cho học sinh nhận thấy điểm giống và khác nhau giữa các tác phẩm văn học trên
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ, kĩ năng so sánh
B Chuẩn bị phương tiện dạy - học.
SGK, SGV,Bồi dưỡng ngữ văn 7, Em tự đánh giá kiến thức ngữ văn 7
Trang 5GV giới thiệu cho HS nội dung
ôn tập
GV yêu cầu HS liệt kê những tác
phẩm văn học cổ Việt Nam đã
học
? Xác định thể thơ của mỗi tác
phẩm?
GV cho HS nhắc lại đặc điểm
của mỗi thể thơ
* Hệ thống những văn bản văn học Trung đại
- Sông núi nước Nam - TNTT
- Phò giá về kinh - NNTT
- Bài ca Côn Sơn - Lục bát
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra TNTT
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Thất ngôn bát cú Đường luật
a, Khái niệm (HS nhắc lại)
b, đặc điểm thể thơ
* Thất ngôn tứ tuyệt
- Vần thơ: Vần chân,vần bằng, cách gieo vần: chữ cuối câu một vần với chữ cuối của các câu chẵn
- Đối: Phần lớn không có đối
- Cấu trúc: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp)
- Luật bằng trắc: Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh
* Th ơ Thất ngôn bát cú Đư ờng luật
- Vần thơ: Vần chân, đọc vận (một vần), cách gieo vần chữ cuối câu một vần với chữ cuối của
Trang 6GV cho HS so sánh hai thể thơ
TNTT và TNBC
HS trả lời GV nhận xét bổ sung
GV yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của mỗi tác phẩm
GV khái quát nội dung chính
của các văn bản văn học cổ VN
2 Nội dung, nghệ thuật
+ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước( Buổi chiều ra, Bài ca Côn Sơn, )
+ Tâm trạng buồn sầu, sự hoài cổ ( Chinh phụ ngâm, Qua Đèo Ngang)
+ Tình bạn chân thành, thắm thiết ( Bạn đến chơi nhà)
Nghệ thuật:
+ Thể thơ
+ Nhịp thơ, giọng thơ
+ Hình ảnh thơ
Trang 7GV cho HS làm bài tập theo
- Bài 1 đến bài 4 trang 24, 25 sách (Em tự )
- Bài 1 đến bài trang 29, 30 (Em tự đánh giá )
- Bài 1 đến bài 4 trang 34,35(Em tự đánh giá )
Phần II Bài tập tự luận.
Bài 1:
So sánh bài thơ: Phò giá về kinh và Sông núi nước Nam để tìm hiểu sự giống nhau về hình thức biểu cảm và bểu ý của chúng
Bài 2:
Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trongbài Côn Sơn ca và tiếng suối của HCM trong bàiCảnh khuya
Bài 3: Viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ của em
sau khi học bài Sông núi nước Nam
Trang 8Chủ đề 3: Luyện viết văn biểu cảm về sự việc, con người
A Mục tiêu cần đạt:
- Tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm cho hoc sinh
- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm nói chung và biểu cảm về sự việc, con người nói riêng
B T ch c ôn t p.ổ chức ôn tập ức ôn tập ập
Để làm bài văn biểu cảm phải qua mấy
bước? Trong các bước trên theo em bước
nào quan trọng nhất tại sao?
? Dự kiến dàn ý của em
Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây em
yêu
* Tìm hiểu đ ề
- Thể loại: văn biểu cảm
- Phương tiện biểu cảm: loài cây em yêu
Trang 9
? Cây hoàng lan do ai trồng?
? Cây đã gắn bó với gia đình em ntn?
? Cây đã gắn bó với bản thân em ntn?
? Tình cảm của em với cây hoàng lan
ntn?
GV cho HS trình bày dàn ý, lớp bổ sung
thống nhất dàn ý
? GV hướng dẫn học sinh viết bài
GV cho HS viết mở bài, thân bài, kết
- Giới thiệu cây hoàng lan
- Cây gắn bó với tuổi thơ và gia đình
2 Thân bài:
- Bà nội là người trồng cây hoàng lan từ khi nhà tôi mới mua
- Nhà tôi hai lần đổ nát, hai lần làm lại
- Kĩ niệm bạn bè tuổi thơ với cây hoàng lan
- Kĩ niệm thời cắp sách đến trường của hai anh em
bó với gia đình và tuổi thơ của tôi
Bài 2: Cảm xúc về con vật nuôi.
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: văn biểu cảm
- Nội dung biểu cảm: tình cảm của em
Trang 10? Hướng khơi nguồn cảm xúc của em về
? Viết thành bài văn hoàn chỉnh?
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước
tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài
đối với con vật nuôi.(chim, gà, thỏ )
- Chọn con mèo
* Hướng khơi nguồn cảm xúc
- Hồi tưởng những kỉ niệm quá khứ
- Hồi tưởng những tình huống gợi cảm
- Miêu tả hình dáng, màu lông, nhận xét
- Đặc điểm tập tính của mèo
- Ấn tượng một lần thấy mèo bắt chuột
- Sự gần gữi giữa mèo với con người , với em
3 Kết bài : - Tình cảm đối với con mèo
* Viết bài:
Bài 3 : Phát biểu cảm nghĩ về một truyện
vui (hay buồn) thời ấu thơ
a, Lập dàn ý cho đề bài trên
b, Viết bài ban hoàn chỉnh
Bài 4: Phát biểu cảm nghĩ về một người
thân yêu của em
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại văn biểu cảm
- Nội dung: bóngdáng người thân yêu (từ
‘bóng dáng”gợi người đi vắng, xa nhà
Trang 11Gv hướng dẫn HS tìm ý bằng cách đặt
câu hỏi, trả lời câu hỏi
GV mời HS đọc bài, lớp nhận xét, giáo
viên sửa chữa lỗi cho HS
Trang 12- Rèn luyện cho HS kỉ năng viết đoạn văn biểu cảm, kĩ năng lập dàn ý, kỉ năng làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
B Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn,Những bài làm văn mẫu lớp 7
C Tổ chức dạy học
I Những nội dung cơ bản
1, Dàn ý chung của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
2, Viết đoạn văn mở bài
3, Viết đoạn văn phần thân bài
3, Vi t k t b i.ết kết bài ết kết bài ài
- Giới thiệu tác giả: Nét tiêu biểu về tác giả
- Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh ra đời
- Nêu cảm nghĩ chung về tác phẩm: Ấn tượng,cảm xúc sâu sắc về tác phẩm
2, Thân bài:
Lần lượt trình bày cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi ra
- Cảm nhận về các sự việc (hình ảnh) trong tác phẩm
- Cảm nhận về từng câu thơ, hoặc khổ thơ
3, Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm.
II Luyện lập dàn ý
Phát biểu cảm nghĩ về các tác phẩm văn học sau:
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Cảm nghĩ chung về tác phẩm: Nội dung truyện đề cập đến những vấn đề bức xúc của gia đình và xã hội đó là nạn li hôn dẫn tới sự tan vỡ và nỗi bất hạnh của trẻ em
b, Thân bài:
* Nỗi khổ tâm của Thành Thuỷ khi bố mẹ chia tay nhau
- Thành đău đớn khi nghĩ đến truyện phải chia tay với em
+ Suốt đêm nghe tiếng khóc tức tưởi cuả thuỷ Thành phải cắn chặt môi để khỏi bật ra tiếng khóc
+ Chua chát nghĩ rằng cảnh vật vẫn vui tươi như mọi ngày mà sao tai hoạ lại dáng xuống đầu hai anh em nặng
Trang 13+ Biết tin bố mẹ li hôn Thuỷ khóc suốt đêm.
+ Nghe mệ lệnh chia đồ chơi Thuỷ run lên, kinh hoàng.+ Giận dữ khi thấy anh đặt 2 con búp bê sang 2 bên.+ Thương anh nhường cả búp bê cho anh
* Ao ước của hai anh em Thành Thuỷ
- Mãi mãi được sống bên nhau cùng cha mẹ, dưới mái
ấm ra đình
- Mong muốn 2 con búp bê không phải chia tay nhau
c, Kết bài:
Truyện khặng định li hôn li hôn là vấn đề nhức nhối gây
ra hậu quả đau lòng mà con cái phải gánh chịu
- Truyện là lời nhắc nhở mọi người gia đình là tổ ấm hạnh phúc vô cùng quí giá, mọi người phải giữ gìn
2, Bài: Cảnh khuya ( Theo SGK).
3, Rằm tháng giêng.
a, Mở bài:
- Bài thơ Rằm tháng giêng viết năm 1948 khi cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn khó khăn và quyết liệt
- Cảnh đẹp đêm rằm xuân đã khơi gợi cảm hứng cho thi
sĩ, sau khi dự hội nghị qua trọng trở về
c, Kết bài:
- Bài thơ góp phần khẳng định: HCT là một lãnh tụ cách mạng tài ba vừâ là nghệ sĩ có tâm hồn và trái tim nhảy cảm
II Luyện viết đ oạn v ă n
1, Đ oạn v ă n mở bài
Trang 14- GV hướng dẫn HS viết
đoạn văn
- Đoạn văn mở bài yêu
cầu đảm bảo 3 ý: Giới
a, Cuộc chia tay của những con búp bê
Cuộc chia tay của những con búp bê là truyện ngắn cảm động đã được trao giải nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em do Viện khoa học giáo dục và tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển tổ chức năm
1992.Truyện đã phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái, truyện ca ngợi tình cảm trong sáng vịtha của 2 đứa trẻ, đồng thời thể hiện nỗi đau xót bất hạnhcủa những đưa trẻ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh
b, Rằm tháng giêng
Vào những năm 1948 khi công cuộc kháng chiếnthực dân Pháp đang ở giai đoạn khó khăn quyết liệt, tuy công việc bề bộn nhưng cảnh đẹp của đêm rằm đầu xuân
đã khơi gợi nguồn cảm hứng cho thi sĩ Sau khi dự một hội nghị quan trọng, Bác trở về trên một con thuyền lướt
đi phơi phới, chở đầy ánh trăng giữa cảnh trời nước bao
la cũng ngập tràn ánh trăng,
2, Đ oạn v ă n phần thân bài
- HS tự viết bài
3, Viết đoạn văn kết bài
a, Cuộc chia tay của những con búp bê
Cuộc chia tay của những con búp bê phản ánh khá sinh động hoàn cảnh đáng thương của những em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh éo le Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động của 2 anh em trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Gia đình là tổ ấm hạnh phúc vô cùng quí giá nên mọi người phải cố gắng và giữ gìn Bài học mà truyện đặt ra có ý nghĩa giáo dục không chỉ với các em nhỏ mà còn cho tất cả các bậc làm cha, làm mẹ Truyện
có một sức truyền cảm khá mạnh, khiến người đọc thực
3 Viết đoạn kết bài: GV hướng dẫn HS viết
III Luyện tập viết bài v ă n
Bài 1:Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
* Lập dàn bài:
a, Mở bài:
Trang 15- Bài Thơ Buổi ra được nhà vua sáng tác trong lần về thăm quê nội Thiên Trường (Nam Định), sau khi nước nhà giải phóng Nội dung ca ngợi khung cảnh thiên nhiên nông thôn thơ mộng và cuộc sống thanh bình của nhân dân.
b, Thân bài:
- Tả cảnh làng quê lúc hoàng hôn, sương, khói như bao phủ khắp thôn xóm, vạn vật thấp thoáng ẩn hiện như có, như không Bức tranh nông thôn với màu sắc, đường nét nhẹ nhàng, thanh thoát
- Hình ảnh giản dị quen thuộc nhưng rất gợi cảm (thôn, xóm, sương, khói, bóng chiều)
Hai câu cuối:
- Vẫn tiếp tục tả cảnh: Tiếng sáo mục đồng réo rắt, đàn trâu đã về nhà hết từng đôi cò trắng nghiêng cánh liệng trên cánh đồng lúa xanh
- Cảm xúc xốn xang, rạo rực trong lòng nhà thơ - Một vị vua có tâm hồ thi sĩ, xuất thân từ nông thôn, gắn bó máu thịt với quê hương và dân chúng
* Viết bài: HS làm bài tại lớp
Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước của
- Giới thiệu tác phẩm, ấn tượng cảm xúc chung về bài
thơ: Bánh trôi nước là một trong những bài thơ vịnh vật
xuất sắc của Hồ Xuân Hương, mượn hình ảnh bánh trôi tác giả kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam
Trang 16GV giao bài tập cho
- Mượn đặc điểm trên bài thơ miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam
+ Vẻ đẹp hình thể: Đẹp trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị
“Thân em tròn”
+ Số phận long đong chìm nổi của người phụ nư VN, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình “Bảy nổi non”
+ Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, Thuỷ chung, son sát
“Rắn nát mặc son”
- Ngôn ngữ thơ bình dị, bài thơ mang nhiều lớp nghĩa, sửdụng thành ngữ, biện pháp tu từ như lời khẳng định phẩm chất trong sach, cao quí của người phụ nữ, lời thách thức đối với thế lực tàn bạo đang chà đạp lên quyền sống và nhâ phẩm của người phụ nữ
c Kết bài
Bài thơ thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp phẩm chất cao quí, sự cảm thương sâu sắc của tác giả đối với người phụ nữ VN ngày xưa
* Viết bài: HS tự viết bài
- Giới thiệu tác giả: Nguyễn Trãi nhà văn, nhà thơ lớn, là
vị anh hùng dân tộc tên tuổi gắn liền với cuộc kháng chiến oanh liệt 10 năm cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược
- Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi ông về sống ở ẩn tại quê nhà, bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên và thể hiện tâm trạng của nhầ thơ lúc đó
b, Thân bài:
* Cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng ở Côn Sơn
- Miêu tả sự đa dạng phong phú của Côn Sơn bằng giợngthơ sảng khoái đầy tự hào:Con Sơn suối , Côn Sơn có đá ,
- Sự giao hoà tuyệt đối giữa con người với thiên nhiên: Nghe tiếng suối như tiếng đàn réo rắt, ru dương; ngồi trên đá như ngồi chiếu êm, ngâm thơ nhàn dưới bóng mát của rừng trúc
Trang 17Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm Tiếng gà trưa
của Xuân Quỳnh
* Dàn bài
a, Mở bài:
- Giới thiệu tác giả: Nhà thơ nữ xuất sắc của nền thơ hiện đạiVN.Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết
- Giới thiệu tác phẩm: Tiếng gà trưa được viết trong thời
kì đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc,
in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào
- Cảm nhận chung về tác phẩm: Bài thơ gợi lại kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu
b, Thân bài:
- Bài thơ lấy cảm hứng từ tiếng gà trưa, gợi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ
+ Hình ảnh người bà kính yêu tần tảo thương cháu hết lòng
+ Hình ảnh chân thực của gia đình quê hương: Ổ rơm hồng những trứng, giấc ngủ hồng sắc trứng
- Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước của người chiến sĩ trẻ: Vì lí tưởng, vì tình xóm làng thân thuộc, vì bà
Trang 18- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học về ba phân môn: Văn, Ngữ pháp, TLV.
- Thông qua các bài tập rèn luyện khả năng cảm thụ thơ văn của các em
- Giúp các em nhận ra những vẻ đẹp khác nhau của đời sống, của tâm hồn con người,của văn chương
B Chuẩn bị phương tiện dạy - học.
- SGK, SGV, Các bài TLV và cảm thụ thơ văn lớp 7
- Bảng phụ
C Tổ chức dạy học
I Kiến thức cơ bản
1, Các biện pháp tu từ
Trang 193, Các đoạn văn, bài văn.
II Luyện tập
Bài tập 1 :
« Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi
Con là trái xanh mùa gieo vãi
Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mĩ đến nhà
Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa »
b, Dấu chấm câu giữa câu thơ và từ nhưng tách hai ý của khổ thơ:
- Con là lửa ấm, con là trái xanh, con là cuộc sốg của mẹ, mẹ năng niu giữ gìn
- Nhưng giặc đến nhà, tuy tuổi cao sức yếu mẹ vẫn muốn đóng góp một phần sức lực cho cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc: Động viên con trai lên đường đánh giặc
c, Câu thơ thứ 4 hình ảnh ẩn dụ: “Nắng đã chiều” chính là hình ảnh bà mẹ Nhưng
mẹ lại hết lòng vì tổ quố: “Vẫn muốn hắt tia xa”
d, Khổ thơ này có hai ý đối lập nhau, nhưng ý một lại làm nền cho ý hai Vì mẹ càng yêu quí nâng niu đứa con trai của mình bao nhiêu thì càng thấy rõ lòng yêu nước, sự
hi sinh lớn lao của mẹ bấy nhiêu khi mẹ động viên con trai đi đánh gặc cứu nước
Bài 2: Có một đoạn thơ rất hay viết về Bác Hồ kính yêu như sau:
Đất nước đẹp vô cùng Nhưng Bác phải ra đi
Trang 20Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương
( Chế Lan Viên, trích người đi tìm hình của nước)
a, Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác? Lúc đó Bác có tên là gì?
b, Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ tư và từ “nhưng”c, Trong đoạn thơ trên có ba từ đồng nghĩa Hãy phát hiện ba đó và lí giải tại sao tác giả lại sử dụng như vậy? Có thể chỉ dùng một từ thôi ở ba vị trí khác nhau được không?
d, Viết đoạn văn biểu cảm về đoạn thơ trên
Gợi ý trả lời:
a , Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện Bác Hồ xuống một chiếc tàu của Pháp tại bến cảng nhà Rồng đi tìm đường cứu nước Lúc đó Bác có tên gọi là anh Ba
b,Dấu chấm câu giữa câu thơ thứ tư và từ “nhưng”tách hai ý đối lập nhau:
- Đất nướn đẹp vô cùng nên Bác không bao giờ muốn rời xa đất nước
- Nhưng Bác Hồ phải đi tìm đường cứu nước, phải rời xa đất nước vì Bác yêu quí tổ quố mình vô cùng
-> Hai ý tưởng như đối lập nhau nhưng lại rất thống nhất
c, Trong đoạn thơ trên có ba từ đồng nghĩa: Nước, quê hương, xứ sở.
- Không thể chỉ dùng một từ được, vì những từ đồng nghĩa trên có những sắc thái ý nghĩa khác nhau:
+ Nước sắc thái tình cảm giản dị
+ Quê hương sắc thái tình cảm giản dị, thân thiết
+ Xứ sắc thái tình cảm đối với mảnh đất đã cách xa lắm rồi
d, Viết đoạn văn biểu cảm về đoạn thơ: HS tự làm
Trang 21Bài 3: Trong Bài thơ Hắc Hải Nguyễn Đình Thi đã viết về đất nước:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnhTrường Sơn sớm chiều
Cũng viết vê đất nước, nhà thơ Tố Hữu lại viểttong bài trơ Miền Nam:
Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi
Hãy kiêu hãnh trên tuyến đầu chống Mĩ
Có miền Nam anh dũng tuyệt vời?
a, Hãy so sánh giọng điệu của hai đoạn thơ trên cùng nói về đất nước
a, Giải thích tại sao nhà thơ Nguyễn Đình Thi dùng nhiều từ thuần Việt “Đất nước” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại dùng nhiều từ Hán Việt: Tổ quốc, giang sơn?
c, So sánh thể thơ của hai đoạn
d, Hãy chọn một đoạn em thích phát biểu cảm nghĩ của mình?
Gợi ý trả lời:
a, Hãy so sánh giọng điệu của hai đoạn thơ trên cùng nói về đất nước
- Đoạn 1: Thiết tha, gần gủi thân thương
- Đoạn 2: Trang trọng tự hào, khâm phục
b,- Nhà thơ nguyễn Đình Thi dùng từ thuần Việt “Đất nước” phù hợp với giọng điệu thơ thiết tha gần gũi thân yêu
- Nhà thơ Tố Hữu lại dùng liên tiếp nhiều từ Hán Việt phù hợp với tình cảm trang trọng tự hào
c, - Dùng thể thơ lục bát phù hợp với tình cảm thiết tha
- Thể thơ bảy chữ phù hợp với tình cảm trang trọng tự hào
d, * Nếu chọn đoạn 1 lưu ý:
- Gọi tên đất nước kết hợp với lời gọi “ơi”!
- đảo ngữ mênh mông biển lúa nhấn mạnh kông gian rộng lớn của cánh đồng lúa.
- So sánh và khẳng địng đâu trời đẹp hơn.
- Hình ảnh quen thuộc với người dân Việt Nam
Trang 22+ Cánh cò bay lả rập rờn
+ Dãy núi trường Sơn quanh năm mây mù bao phủ
* Nếu chọn đoạn 2 lưu ý:
- Chú ý từ cảm thán “Ôi!” kết hợp liên tiếp ba từ Hán Việt Tổ quốc, giang sơn hùng
vĩ ngay ở câu đầu tiên
- Ca ngợi tố quốc là đất anh hùng kết hợp quan hệ từ của ở tầm cở lớn với từ Hán
- Đoạn thơ rất hay vì tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá
- Nhân hoá đàn gà mang đặc điểm tính chất như con người:
+ Gà mẹ giống như một bà mẹ hiền từ qyan tâm và yêu thương các con.+ Gà con nghịnh ngợm, hồn nhiên, rất đáng yêu
- Nhà thơ có tài đi vào thế giới nội tâm của trẻ thơ, bộc lộ tâm lí trẻ thơ thật ngộ nghĩnh, đáng yêu
* Lưu ý: Đoạn văn phải đảm bảo về mặt nội dung và hình thức
III Bài tập về nhà
1, Phát biếu cảm nghĩ của em về đoạn thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh bằng một đoạn văn
Trang 232, Viết đoạn văn biểu cảm phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao (đã học) mà em thích nhất.
Gợi ý trả lời:
1, - Xác định biện pháp tư từ trong đoạn thơ
- Biện pháp tư từ ấy cĩ tác dụng gì?
- Hình ảnh ổ trứng hồng, người bà, xĩm làng, tổ quốc cĩ ý nghĩa gì?
2, - Xác định biện pháp nghệ thuật của bài ca dao
- Xác định nội dung bài ca dao
- Bộc lộ tình cảm của mình với bài ca dao đĩ
- Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận – vận dụng vào bài tập thực hành
- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tưtưởng của mình về một vấn đề nào đĩ trong đời sống xã hội
- Cĩ ý thức tìm tịi để rèn luyện kĩ năng cho bản thân,bồi dưỡng tinh thần cầu tiếncủa học sinh
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Soạn giáo án, tìm và nghiên cứu một số tài liệu cĩ liên quan để bổ sung kiến thức
- Ơn tập bài học (văn nghị luận) và tìm một số văn bản nghị luận
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(GV hửụựng daĩn HS õn tập đặc
điểm của văn nghị luận)
GV cho hs nhăc lại cỏc nhắc lại cỏc
A Lí thuyết.
I- Luận điểm, luận cứ và lập luận:
1 Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng
quan điểm trong bài văn nghị luận