Dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng của tất cả các nước. Nó đang chiếm khoảng 65% trong tổng các nguồn năng lượng toàn cầu. Về đặc điểm kinh tế, dầu mỏ là ngành phát triển nhanh và yêu cầu về vốn đầu tư rất lớn, đối với một số công đoạn trong ngành có sự rủi ro cao. Hầu hết ở các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, dầu mỏ thường là ngành độc quyền của doanh nghiệp nhà nước hoặc một số các công ty xuyên quốc gia. Nguồn thu của ngân sách nhà nước từ ngành dầu mỏ chiếm một tỷ trọng tương đối cao (ở Việt Nam trên 10%). Đối với Việt Nam ngành dầu khí còn mới mẻ với 25 năm tuổi. Tuy trữ lượng dầu khí ở nước ta không lớn nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn năng lượng nguyên liệu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã, đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, bao trùm tất cả các lĩnh vực từ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) đến hạ nguồn (hoá dầu, lọc dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí). Dầu thô Việt Nam bắt đầu được khai thác vào năm 1986 tại mỏ Bạch Hổ do công ty Liên doanh Việt Xô Petrol (Việt Nam Liên Xô cũ) khai thác, từ đó đến nay sản lượng dầu thô Việt Nam ngày càng tăng lên đáng kể. Do ngành lọc dầu ở Việt Nam chưa phát triển (trước đây chỉ mỏ Bạch Hổ thì nay đã có 6 mỏ đang được đưa vào khai thác, làm cho sản lượng dầu thô ngày càng gia tăng, nhà máy lọc dầu số một Dung Quất đang khởi công và xây dựng đến năm 2004 mới đưa vào hoạt động) nên toàn bộ sản lượng dầu thô của Tổng công ty dầu khí được xuất khẩu hàng năm giá trị xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty đã đóng góp rất lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Dầu khí Việt Nam em đã nghiên cứu thực tiễn hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, nhằm củng cố, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé để đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Vì thế em xin trình bày đề tài: Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam thực trạng và giải pháp . Luận văn này được chia thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
Trang 1
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP Thực trạng và giải pháp
hoạt động xuât khâu dâu tho của Tông công ty Dâu khí Việt Nam
Trang 2
LOI MO DAU
Dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng của tất cả các nước Nó đang chiếm khoảng 65% trong tông các nguồn năng lượng toàn cầu Về đặc điểm kinh tế, đầu mỏ là ngành phát triển nhanh và yêu cầu về vốn đầu tư rất lớn, đối với một số công đoạn trong ngành có sự rủi ro cao Hầu hết ở các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, dầu mỏ thường là ngành độc quyền của doanh nghiệp nhà nước hoặc một số các công ty xuyên quốc gia Nguồn thu của ngân sách nhà nước từ ngành dầu mỏ chiếm một tý trọng tương đối cao (ở
Việt Nam trên 10%)
Đối với Việt Nam ngành dầu khí còn mới mẻ với 25 năm tuổi Tuy trữ lượng dầu khí ở nước ta không lớn nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn năng lượng nguyên liệu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân
Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã, đang ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, bao trùm tất cả các lĩnh vực từ thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) đến hạ nguồn (hoá dầu, lọc dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí) Dầu thô Việt Nam bắt đầu được khai thác vào năm 1986 tai mỏ Bạch Hồ do công ty Liên doanh Việt - Xô Petrol (Việt Nam - Liên Xô cũ) khai thác, từ đó đến nay sản lượng dầu thô Việt Nam ngày càng tăng lên đáng kế Do ngành lọc dầu ở Việt Nam chưa phát triển (trước đây chỉ mỏ Bạch Hồ thì nay đã có 6 mỏ đang được đưa vào khai thác, làm cho sản lượng dầu thô ngày càng gia tăng, nhà máy lọc dầu số một Dung Quất đang khởi công và xây dựng đến năm 2004 mới đưa vào hoạt động) nên tồn bộ sản lượng dầu thơ của Tổng công ty dầu khí được xuất khâu hàng năm giá trị xuất khẩu dầu thô của Tổng công ty đã đóng góp rất lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu của nước ta
Trang 3muốn đóng góp một phần nhỏ bé để đưa ra giải pháp nhằm thúc đấy hoạt động xuất khâu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Vì thế em xin
trình bày đề tài:
" Hoạt động xuất khẩu dầu thô của Tống công ty Dầu khí Việt Nam -
thực trạng và giải pháp "
Luận văn này được chia thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá
Chương IĨ: Phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu dầu thô của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Chương II: Các giải pháp đây mạnh hoạt động xuất khẩu dầu thô của
Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Qua luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, và
các bác, cô, chú cùng các anh chị phòng kế hoạch thuộc Tổng công ty Dầu khí
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀÂU 2£ ©s<©©Se£©+s£E+ee©ExeeEteEExAEEEErAErketrkerrrserkesrreerrree 1
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUEFrror! Book LTHUONG MAI QUOC TE VA VAI TRO CUA THUONG MAI QUOC TE
TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG Error! Bookmark not defined
L1 NGUON GOC VA LOI ICH CUA THUONG MAI QUOC TE Error! Bookmark not defined
11.1 NGUỒN GÓC, CƠ SỞ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ: Error!
Bookmark not defined
1.1.2 LOT ICH CUA THUONG MAI QUOC TE:Error! Bookmark not
defined
1.2 VAI TRO CUA THUONG MAI QUOC TE:Error! — Bookmark not
defined
H.HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐÔI VỚI SỰ PHÁT
TRIÊN CỦA MỖI QUỐC GIA Error! Bookmark not defined I1 KHÁI NIỆM XUẤT KHẨU Error! Bookmark not defined TỊ.1.1 KHÁI NIỆIM -s<cccce+ Error! Bookmark not defined 11.2 NHIỆM VỤ CỦA XUẤT KHẨU Error! Bookmark not delìned IL2 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU Error! Bookmark not defined
11.2.1 XUAT KHAU TAO NGUON CHU YEU CHO NHAP KHAU Error!
Bookmark not defined
11.2.2, XUAT KHAU GOP PHAN CHUYEN DICH CƠ CẤU KINH TÉ
HƯỚNG NGOẠẠI -ccss©ccsse+e Error! Bookmark not defined
11.2.3 XUAT KHAU TAO THEM CONG AN VIEC LAM VA CAI THIEN
Trang 511.2.4 XUAT KHAU LA CO' SO DE MO RONG VA THUC DAY CÁC
QUAN HỆ KINH TÉ ĐÔI NGOẠI Error! Bookmark not defined
1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN HOAT DONG XUAT KHAU
Error! Bookmark not defined
1.3.1 NHÂN TƠ VĂN HỐ - ĐỊA LÝ: Error! Bookmark not defined II.3.1.1 ĐỊA LÝ -e<ce<cs<ceseeseessreecse Error! Bookmark not defined HI.3.1.2 VN HO -ôâceô<cssccse Error! Bookmark not defined
1I.3.2 TỶ GIÁ HƠI ĐỐII Error! Bookmark not defined 11.3.3 CANH TRANH TREN TH] TRUONG QUOC TE.Error! Bookmark
not defined
11.3.4 CHE DO, CHINH SACH CUA NHA NUOC (CHINH TRI - LUAT
PHAP) vosssessssssssssssssssesssssssesssssssssssessessssesssesseense Error! Bookmark not defined
11.3.5 NGUON HANG PHUC VU CHO XUAT KHAU.Error! Bookmark not
defined
11.3.6 HE THONG THONG TIN LIEN LAC - HE THONG NGAN HANG
TÀI CHÍNH QUỐC GIA -« Error! Bookmark not defined 11.4 CÁC HÌNH THÚC XUẤT KHẨU Error! Bookmark not defined
14.1 XUẤT KHẨU TRỤC TIÉP Error! Bookmark not defined 1.4.2 XUẤT KHẨU GIÁN TIẾP (XUẤT KHẨU UỶ THÁC) Error!
Bookmark not defined
11.4.3 XUAT KHAU HANG DOI HANG (BUON BAN DOI LUU) Error! Bookmark not defined
II.4.4 TẠM NHẬP TÁI XUẤT Error! Bookmark not defined
11.4.5 GIAO DICH TAI SO GIAO DICH HANG HOA.Error! Bookmark
Trang 614.6 GLA CÔNG QUỐC TE Error! Bookmark not defined IILNOI DUNG CUA HOAT DONG XUAT KHAU.Error! Bookmark not defined II1.1 NGHIEN CUU THI TRUONG TIM DOI TAC GIAO DICH Error!
Bookmark not defined
TH.1.1 NGHIÊN CÚU THỊ TRƯỜNG Error! Bookmark not defined
II1.1.2 NGHIEN CUU GIA CA, XU HUONG BIEN DONG GIA CA.Error!
Bookmark not defined
11.1.3 LUA CHON DOI TAC GIAO DICH VA MAT HANG KINH
DO AAÌNH o << HH Error! Bookmark not defined
111.2 XAY DUNG PHUONG AN KINH DOANHError! Bookmark not
defined
111.3 BAM PHAN VA KY KET HOP DONG Error! Bookmark not defined II.3.1 ĐÀM PHÁN -s<cecescce Error! Bookmark not defined IHL3.2 KÝ KÉT HỢP ĐÔNG Error! Bookmark not defined IIL.4 TO CHUC THUC HIEN HOP DONG Error! Bookmark not defined II1.4.1 CHUAN BI HANG XUAT KHAU Error! Bookmark not defined
IIL4.2 KIỀM TRA HÀNG Error! Bookmark not defined
IHI.4.3 THUÊ TÀU s-©-5c-sccsccsscse Error! Bookmark not defined
1I1.4.3 MUA BAO HIEM Error! Bookmark not defined
IIL4.5 LÀM THỦ TỤC HAI QUAN Error! Bookmark not defined
11.4.6 GIAO HANG LEN TAU Error! Bookmark not defined HHL4.7 THỦ TỤC THANH TOÁN Error! Bookmark not defined
11.4.8 GIẢI QUYET KHIEU NAL Error! Bookmark not defined
IV.DAC DIEM CUA SAN PHAM DAU KHL Error! Bookmark not defined
Trang 71.2 VAI TRÒ CỦA SẢN PHÁM DẦU KHÍ Error! Bookmark not defined IV.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH DJ4U THO Error! Bookmark not defined
1.3.1 ĐẶC ĐIÊM HÀNG HO.Á Error! Bookmark not defined
1.3.2 NHÂN TÔ KHÁCH QUAN Error! Bookmark not defined
1.3.3 NHÂN TÔ CHỦ QUAN Error! Bookmark not defined
V.KINH NGHIEM KHAI THAC SAN XUAT DAU MO CUA CÁC NC
TRấN THẫ GII: 5 -ôâ-secsecsscse Error! Bookmark not defined
V.1 CO CAU TO CHUC NGANH DAU MO CUA CAC NUOC TREN THE
GOT sesssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssssssssnesssssseesses Error! Bookmark not defined
V.2 THUC TRANG KHAI THAC SAN XUAT DAU MO CUA CAC NUOC TRÊN THÉ GŒIỚI: 5 s©-secsecsscse Error! Bookmark not defined CHUONG II PHAN TICH THUC TRANG HOAT DONG XUAT KHAU DẦU THÔ CÚA TƠNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM 9 I- SU RA DOI VA PHAT TRIEN CUA TONG CONG TY DAU KHÍ VIỆT L1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỀN CÚA TÔNG CÔNG TY 9 1.2 CHUC NANG- NHIEM VU - QUYEN HAN CUA TONG CONG TY 11 13 BO MAY QUAN LY DIEU HANH sssssssssssssesssssssssssesssssssesssesssesssessseess 12 3.1 HỘI ĐÔNG QUẦN TRRỊ - se ccsecsereereeeeereerrsereereerssrre 12 1.3.2 TONG GIAM DOC VA BO MAY GIUP VIEC
1.3.3 QUYEN - NGHIA VU CUA CAC DON VI THÀNH VIÊN VÀ MÓI
QUAN HE VOT TONG CONG TY ssssssssssesssssssssesssssesssssessssscssseessssseesessessees 14 II- THUC TRANG QUA TRINH SAN XUAT - KINH DOANH CUA TONG
Trang 9CHUONG III: CÁC GIAI PHAP DAY MANH HOAT DONG XUAT KHẨU DẦU THÔ CỦA TƠNG CƠNG TY DU KHÍ VIỆT NAM 49 ILMUC TIEU VA PHUONG HUONG HOAT DONG CUA TONG CONG
TY DẦU KHÍ VIỆT NAM:
L1 QUAN ĐIÊM PHTT TRIÊIN: <5 csccsecsscseeseexeereecesresrree 49
L2 ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIEN NGANH DAU KHÍ VIỆT NAM ĐÉN
NĂM 2020
Trang 10
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA TỎNG CÔNG
TY DAU KHi VIET NAM
I- SU RA DOI VA PHAT TRIEN CUA TONG CONG TY DAU KHi VIET NAM
L1 Sự ra đời và phát triển của Tống Công ty
Nguồn năng lượng dầu mỏ rất quan trọng đối với mỗi quốc gia Ngay từ buổi đầu tiên Đảng và Nhà nước ta đã rất chú trọng đến vấn đề này Trong khi cuộc chiến tranh chống Mỹ còn diễn ra khốc liệt, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định thành lập đoàn địa chất 36 trực thuộc Tổng cục địa chất có chức
năng tìm kiếm - thăm đò dầu khí ở khu vực Miền Bắc (1961 — 1969) Chuyển
đoàn địa chất 36 thành liên đoàn địa chất 36
- 1975: Ngay sau ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975 Bộ chính trị đã có Nghị quyết số 224 NQTW về việc triển khai thăm đò dầu khí cả nước
Tách các tổ chức làm công tác dầu khí ở Tống Cục Địa chat, Tổng Cục hoá
chất ở miền Bắc và Tổng Cục Dầu hoả và khoáng sản ở miền Nam để thành lập Tống Cục Dầu khí Việt Nam Tổng Cục Dầu khí Việt Nam là té chức chịu
trách nhiệm trước Nhà nước vẻ toàn bộ các khâu thăm dò, khai thác, chế biến
dầu khí Tổng Cục Dầu khí gồm: Công ty dầu khí miền Bắc, Công ty dầu khí miền Nam, Viện dầu khí Việt Nam, các công ty dịch vụ và trường đào tạo cán
bộ công nhân
- 1977: thành lập Công ty Petro Việt Nam trực thuộc Tổng Cục dầu khí làm nhiệm vụ hợp tác và tìm kiếm thăm đò khai thác dầu khí với nước ngoài
tại Việt Nam
- 4/1990: Sáp nhập Tổng Cục dầu khí vào Bộ Công nghiệp nặng
Trang 11- 5/1992: Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công nghiệp
nặng và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Tên giao dịch quốc tế là PETRO VIETNAM
- 5/1995: Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ
Quyết định là Tổng Công ty Nhà nước, có tên giao dịch quốc tế là PETRO VIETNAM
- Đồng bằng sông Hồng được coi là cái nôi của ngành dầu khí Việt Nam Vào những năm 1973 - 1974 ở đồng bằng sông Hồng đã có các phát hiện dầu
khí tại đồng bằng sông Hồng đó là mỏ khí Tiền Hải (Thái Bình) với trữ lượng
khoảng 1,3 tym3 va đã được khai thác từ mùa hè năm 1981 Tuy nhiên sản lượng khí của mỏ Tiền Hải (Thái Bình) còn rất khiêm tốn chí đủ phục vụ sản
xuất tiêu dùng của tính Thái Bình Nhưng nói có ý nghĩa rất to lớn đối với
ngành dầu khí Việt Nam trong khi lực lượng cán bộ còn non trẻ mà đã tự lực khai thác được tài nguyên khí, thành công này đã khuyến khích động viên toàn thể cán bộ công nhân của ngành ngày càng hăng say lao động
- 1980 Liên doanh dầu khí Việt - Xô (Viet Sovpetro) ra đời Các cán bộ công nhân của ngành dầu khí Việt Nam cùng với các chuyên gia Liên Xô đã
có tiến hành tìm kiếm thăm dò ở bể Cửu Long Đến năm 1986 Viet Sovpetro
đã cho dòng dầu thô đầu tiên tại mỏ Bạch Hồ Năm 1986 cũng là mốc đánh dấu năm Việt Nam xuất khâu dầu thô đầu tiên của mình
Từ 1988 chính sách "mở cửa" và sự ra đời của các Luật đầu tư nước ngoài, Luật Dâu khí đã tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc tìm kiếm thăm dò dầu khí triển khai ram rộ trên thêm lục địa Việt Nam Cho tới nay 6 mỏ
dầu và 1 mỏ khí đang khai thác, 2 hợp đồng đang chuẩn bị đưa mỏ vào khai
Trang 121.2 Chire năng- nhiệm vụ - quyền hạn cúa Tổng Công ty
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là Tổng Công ty Nhà nước do Thủ tướng Chính phú quyết định thành lập
Chức năng: Nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, vận
chuyên tàng trữ, vận chuyền, dịch vụ dầu khí, xuất - nhập khẩu vật tư thiết bị
và kinh đoanh sản phẩm dầu khí
- Tống Công ty có các nhiệm vụ chính sau:
+ Theo Nghị Quyết 37/CP và NQ 38/CP/1995 Tổng Công ty có nhiệm vụ tìm kiếm, thăm đò, khai thác, chế biến tàng trữ vận chuyến dịch vụ về dầu khí, xuất nhập khâu vật tư thiết bị đầu khí, dầu thô, các sản phẩm khí, lưu
thông các sản phẩm dầu khí, tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Nhà nước giao, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước
+ Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, bao gồm cả phan von đầu tư vào các doanh nghiệp khác
Nhận và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, vùng biển và các nguồn lực khác do Nhà nước giao đề thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác được giao
+ Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân trong công ty
- Quyền hạn của Công ty
+ Công ty có quyền sử dụng đất đai, vốn, vùng biến, tài nguyên, có quyền phân giao lại cho các đơn vị thành viên quản lý, sử dụng các nguồn lực
mà Tổng Công ty đã nhận của Nhà nước, điều chỉnh những nguồn lực đã phân
giao cho các đơn vị thành viên trong trường hợp cần thiết phù hợp với kế hoạch phát triển chung của Tổng Công ty
+ Có quyền liên doanh, liên kết, chuyển nhượng cho thuê thế chấp, cầm
Trang 13L3 Bộ máy quán lý điều hành
13.1 Hội đồng quản trị
+ Tổng Công ty Petro Vietnam được quản lý bởi Hội đồng quản trị và
được điều hành bởi tổng giám đốc
+ Hội đồng quản trị do Thủ tướng và Chính phủ lập ra bao gồm I chủ tịch hội đồng quản trị và 6 thành viên của hội đồng quản trị là các chuyên gia
về quản lý kinh tế, tài chính, hoá dầu, khai thác - thăm dò địa chất Hội đồng
quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước về vốn, tài sản mà Nhà nước giao cho Ngoài ra hội đồng quan trị điều hành trực tiếp Ban kiểm soát thanh tra dé kiểm tram, giám sát các hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc, hàng quí, cuối năm phải báo cáo lên hội đồng quản trị về tình hình hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
13.2 Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Tổng Công
ty Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ cử ra để điều hành Tổng Công ty
Thường xuyên phải báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh lên Thủ tướng và Chính phủ
- Phó Tống giám đốc cũng do Thủ tướng cử ra và có quyền bãi miễn
(thường có 6 phó tổng giám đốc) là người giúp tổng giám đốc điều hành một
hoặc một số lĩnh vực khác theo phân công hoặc uỷ quyền của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tống giám đốc và pháp luật
- Kế tốn trưởng Tổng Cơng ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức thực
hiện cơng tác kế tốn, thống kê của Tổng công ty
Trang 14Sơ đồ cơ cấu tô chức điều hành cúa Tổng công ty Văn phòng C.ty chế biến sản phẩm dâu (PVPDC) Phòng thanh tra C.ty ché bién kinh doanh san phâm khí (PVGC) Phòng đào tạo C.ty thiết kế - xây dựng dầu khí (PVECC) Tổ chức nhân sự C.ty địch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) Phòng kế hoạch C.ty dich vụ khoan - hoá phâm dâu khí (DMC) Hôi đồng quản tri TGD - Cac phó TGĐ C.ty thuong mai dau khi (Petechim) Phong tai chinh C.ty dịch vụ du lịch dầu khí (PVTSC) Phòng thương mại Bảo hiểm dầu khí (PVIC) Phòng kế toán C.ty thăm dò - khai thác dâu khí (PVEP) Phòng hợp tác q.tế C.ty giám sát hợp đồng chia sản phâm (PVSC) P thăm dò — k.thác ,TT đào tạo - cung ứng nguôn lực DK (PVTMSC) P.chế biến dầu khí Viện dầu khí (VPI) Phòng vận chuyên xử lý phân phối khí Trung tâm nghiên cứu phát triển (RDCPP) Phòng khoa học
công nghệ và môi trường Trung tâm an tồn mơi
trường dầu khí (RDCPSE)
Trung tâm thông tin tư
liệu dầu khí (PIC)
Trang 15- Các phòng ban khác trong Tổng công ty hoạt động theo đúng chức
năng và quy định của pháp luật , điều lệ hoạt động của Tổng giám đốc dé tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tống giám đốc trong việc quản lý điều hành công việc
13.3 Quyên - nghĩa vụ của các đơn vị thành viên và mối quan hệ với Tổng Công t
Hiện nay Tổng Công ty có 15 đơn vị thành viên trong đó có 8 đơn vị là doanh nghiệp hạch toán độc lập, 3 đơn vị hạch toán phụ thuộc 4 đơn vị sự nghiệp
- Các giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng các đơn vị do Tổng giám đốc và ban lãnh đạo Tổng Công ty đề cử ra để quản lý phần vốn tài sản của
Tổng Công ty ở các doanh nghiệp thành viên
- Các DNNN hạch toán độc lập trong Tống Công ty: Có quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính chịu sự ràng buộc, quyền lợi - nghĩa vụ đối với Tổng công ty
+ Trong chiến lược phát triển và đầu tư phát triển được giao hoặc được uỷ quyền tổ chức thực hiện các dự án đầu tư phát triển theo kế hoạch của Tổng Công ty Doanh nghiệp tự đầu tư những công trình dự án phát triển không nằm trong các dự án cho tông công ty trực tiếp điều hành
+ Trong kinh đoanh các doanh nghiệp xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch của mình trên cơ sở:
Bảođảm các chỉ tiêu, mục tiêu cân đối lớn
e« Kế hoạch mở rộng kinh doanh trên cơ sở sử dụng tối ưu mọi quyền lực mà đoanh nghiệp có và tự huy động phù hợp với nhu cầu thị trường
e© Được quyền huy động vốn, các nguồn tín dụng khác theo pháp
Trang 16+ Là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân theo phân cấp của Tổng Công ty chịu sự rằng buộc về nghĩa vụ - quyền lợi đối với Tổng Công ty Tổng Công ty là người chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ tài chính
- Được ký kết các hợp đồng kinh tế được chủ động thực hiện các hoạt động kinh đoanh, tài chính, tổ chức và nhân sự theo sự phân cấp hoặc uỷ quyền của Tống công ty Những nghĩa vụ và quyền hạn của các đơn vị hạch toán phụ thuộc được cụ thể hoá trong điều lệ tổ chức và hoạt động do hội đồng quản trị phê duyệt
- Các đơn vị sự nghiệp :
Các đơn vị này có quy chế và tổ chức hoạt động do HĐQT phê duyệt, thực hiện chế độ lấy thu bù chi, được tạo nguồn thu từ việc thực hiện dịch vụ, ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các đơn vị trong và ngoài nước được thụ hưởng phân phối quĩ khen thưởng và quĩ phúc lợi theo chế độ Trong trường hợp thấp hơn mức bình quân của của Tổng Công ty thì có thể được hỗ trợ từ quĩ khen thưởng và phúc lớn của Tống công ty
+ Riêng đối với xí nghiệp liên doanh VietSovpero mà PETROVIETNAM là một phía tham gia là một dạng đặc biệt, khác với các liên doanh khác vì nó là một liên doanh theo hiệp định liên Chính phủ Do đó hoạt động đầu khí và hạch toán theo các quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
+ Các đơn vị liên doanh khác mà Tổng Công ty hoặc doanh nghiệp thành viên Tống Công ty trực tiếp tham gia quản lý và điều hành, hoạt động theo luật đầu tư nước ngồi, Luật Cơng ty và các luật khác có liên quan của Nhà nước Việt Nam Tổng công ty hoặc các doanh nghiệp thành viên của
Tổng Công ty thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ - trách nhiệm của các liên
doanh này các hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật và theo hợp
Trang 17H- THỰC TRANG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CUA TONG CONG TY
11.1 Tham do va khai thác dầu khí (thượng nguồn)
- Công tác thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam đã được khởi nguồn từ
những năm 60 khi các nhà địa chất liên đoàn 36 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) bắt đầu tiến hành khảo sát thực địa lập bản đồ và khoan các giếng khoan tìm kiếm dầu khí đầu tiên ở đồng bằng sông Hồng và Trũng An Châu
- Vào những năm 1973 - 1974 khi ở đồng bằng sông Hồng có các phát
hiện dầu khí tại Tiền Hải (Thái Bình) thì công cuộc khoan thăm dò dầu khí
cũng được bắt đầu ở thềm lục địa Nam Việt Nam Trong thời gian này chính
quyền Sài Gòn đã ký hợp đồng đặc nhượng ở 17 lô với 9 tổ hợp Công ty dầu
khí quốc tế như Mobil, Pecten, Sunning Dale, Union Texas, Marathon cac
Công ty này đã khoan 6 giếng thăm dò , phát hiện dầu khí tại các giếng Bạch Hỗ - 1X, Mia - 1X, Dita - 1X
- Thời kỳ 1975 - 1987 Tuy bị cắm vận của Mỹ nhưng công tác tìm kiếm
thăm dò dầu khí vẫn được thúc đây một cách tích cực Từ 1977 đến 1980 Việt
Nam đã ký 3 hợp đồng phân chia sản phẩm với các công ty AGIP (Italia) Deninex (CH LB Đức), Bow VAIley (Canada) khoan 9 giếng trong đó có một giếng phát hiện tại các lô 04 và 12
- Từ sau 1975 đến nay Tổng Công ty đã thực hiện một khối lượng công việc to lớn khoan và thăm đò hơn 300.000 km2 tuyến địa chấn 2D va 3 D, thu
nỗ và xử lý trên tổng diện tích hơn 300.000 km2 của hơn 30 lô hợp đồng, khoan hơn 150 giếng thăm đò với tổng chỉ phi gan 4 ty USD
Trang 18Bảng 4: Kết quả công tác thăm dò
TEN MO NAM PHAT HIEN NGƯỜI DIEU HANH Bạch Hồ 1985-1986 Oil VIET SOVPETRO 2 Tiền Hai C 1975 GAS THAI BINH = Rồng 1988/1994 Oil VIET SOVPETRO 2 Dai Hing 1994 Oil VIET SOVPETRO
§ Bungakekwa 1997 Oil LUNDIN
g (PM3)
Rang Dong 1998 Oil JVPC
Ruby 1998 Oil PETRNAS
Tam Dao 1988 OIL VIET SOVPETRO
Ba Den 1989 Oil VIET SOVPETRO Ba Vi 1989 Oil VIET SOVPETRO Sói 1989 Oil VIET SOVPETRO
Cam 1990 Oil INTEROIL
$ Lan Đỏ 1993 Gas BP/STATOIL/ONGC _ Lan Tay 1993 Gas BP/STATOIL/ONGC
= Rồng Bay 1994 Oil/gas PEDCO
2 Mộc Tỉnh 1995 Gas AEDC
° Cá Chó 1995 Gas/oil TOGI
Kim cuong tay 1995 Oil/gas BP/STATOIL
Rồng Đôi 1995 Gas/oil PEDCO Hai Thach 1996 Gas/oil BP/STATOIL Năm Căn-Đầm Dơi 1996 Oil/gas PETROFINA
Trang 19- Cho đến nay đã phát hiện được 23 mỏ cả dầu lẫn gas Trong đó có 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đang được khai thác (bảng 4) Qua đó cho chúng ta thấy được thành tựu to lớn của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò và tìm kiếm dầu khí
1.2 Khai thác sản xuất khí thiên nhiên
Mỏ khí Tiền Hải C (Thái Bình) với trữ lượng 1,3tÿ m3 đã bắt đầu được khai thác từ mùa hè 1981 Tuy nhiên sự khởi đầu hết sức khiêm tốn nhưng hoàn toàn thuyết phục của ngành dầu khí Sản lượng khí này đã có những
đóng góp kịp thời khắc phục tình trạng thiếu điện nghiêm trọng và nâng cao
giá trị của các sản phẩm đồ sứ, xi măng trắng, thuỷ tỉnh cao cấp, vật liệu xây dựng tuy tất cả đều có quy mô nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn đối với một tỉnh lúa như Thái Bình trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội rất khó khăn lúc bấy
giờ
Tuy nhiên ý tưởng về một ngành công nghiệp khí đốt, chỉ thực sự hình thành từ đầu những năm 90, khi sản lượng khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ trở nên có ý nghĩa hơn (hơn I tỷ m3 phải đốt bỏ hang năm) Một dự án đồng bộ
có tổng dự đoán lên tới 460 triệu USD đã được thiết lập Do việc đàm phán với
các nhà đầu tư nước ngoài kéo dài, trong khi đó lượng khí cứ tiếp tục bị đốt
bỏ, Tổng công ty đã phải từng bước tự thu xếp vốn để thuê làm thiết kế tổng thể và đồng thời tổ chức đấu thầu xây dựng ngay phần đường ống ngoài biển
từ cuối năm 1993 Đây là công trình đầu tay của công nghiệp khí Việt Nam
được hoàn thành 4/1995, cung cấp L7 triệu m3/ngày cho nhà máy điện Bà Rịa, thay thế cho 180.000 tấn dầu Diesel (DO) hàng năm phải nhập khẩu để phục
vụ cho nhà máy điện Công trình này đã đánh giá dầu sự khởi đầu đáng khích
lệ của một nền công nghiệp khí thực thụ
Trang 20156.656 tấn trong đó 132.164 tấn được cung cấp cho thị trường trong nước và 24.492 tấn bán ra thị trường nước ngoài
- Tiêm năng tương lai của ngành khí rất to lớn trữ lượng tiêm năng dự đoán khoảng 2.100 tỷ m3 và trữ lượng xác minh có thể thu hồi là 530 tỷ m3
Các dự án khí Nam Côn Sơn (các mỏ Rồng Đôi, Mộc Tỉnh, Cá Chó, Hải
Thạch, Hải Âu) đang tiếp tục được triển khai thẩm lượng các mỏ và sớm sẽ trở thành cột sống của công nghiệp khí Việt Nam
I3 Phát triển lĩnh vực hạ nguồn
Tổng Công ty PETROVIETNAM được Nhà nước giao nhiệm vụ triển khai các hoạt động khép kín trong những năm tới bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thuộc khâu thăm dò khai thác, việc tích cực triển khai các hoạt động hạ nguồn (lọc dầu, hoá dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí) sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu của tổng Công ty dầu khí Việt Nam
- Trong giai đoạn 2001 - 2005 Tổng Công ty dầu khí Việt Nam sẽ tập trung đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm từng bước bảo đảm nhiên liệu cho phát triển đất nước, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu đặc biệt là nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho ngành công nghiệp may
mặc, dệt, sản xuất phân đạm, chất nổ, chất dẻo nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp như dầu nhờn, nhựa đường - Lọc dầu:
Để đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm xăng dầu của thị trường trong nước
giai đoạn sau năm 2001 (2001 - mức tiêu thụ 8 triệu tấn, dự kiến 2005 là 13-
16 triệu tấn/năm) đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước và làm tién dé cho su phat triển 2 dự án xây dựng nhà máy lọc dầu
- Dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất:
Được khởi công động thổ vào năm 1999 dự kiến năm 2005 đi vào hoạt động Đây là xí nghiệp liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam và liên đoàn kinh tế đối ngoại Nga (Zaru beznheff) với tỷ lệ góp vốn 50/50 Công
Trang 21Sản phẩm của nhà máy lọc dâu số 1 Dung Quất bao gồm: LPG, xăng không chì, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel vận tải, diesel công nghiệp,
FO và Propylene làm nguyên liệu sản xuất Polprropylene Các sản phẩm này
đều đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam và khu vực và được ưu tiên phục vụ
nhu cầu thị trường trong nước (sẽ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nội địa)
Tuy nhiên theo kế hoạch sau khi nhà máy lọc dầu số 1 đi vào hoạt động
thì mới chỉ cung cấp được 50% nhu cầu thị trường nội đia vào năm 2005 Do đó việc triển khai xây dựng nhà máy lọc dầu số 2 với công suất 7-8 triệu tấn/năm để đảm bảo hơn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp hố dầu là nhu câu khách quan và là nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiến lược phát
triển khâu sau của Tổng công ty dầu khí Việt Nam
- Dự án sản xuất nhựa đường: Cũng trong lĩnh vực chế biến, dự án sản
xuất và phân phối nhựa đường liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt
Nam với tập đoàn Total-Elf-fina có tổng số vốn đầu tư 200 triệu USD được
xây dựng tại Bà Rịa - Vũng Tàu có công suất 200.000 tấn/năm và còn một số
sản phẩm kèm theo là 400.000 tấn dầu mazuts (FO) và 500.000 tấn dầu Diezel (DO) phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu
- Hố dầu:
Cơng nghiệp hoá dầu là một ngành công nghiệp rất mới mẻ ở Việt Nam
Do điều kiện chủ quan và tình hình kinh tế Việt Nam chưa có điều kiện xây
dựng các khu liên hiệp lọc hố dầu hồn chỉnh Để đáp ứng nhu cầu thị trường và xuất phát từ xây dựng ngành công nghiệp hiện đại, phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nước Tổng Công ty đã chủ trương phát triển ngành công
nghiệp hoá dầu theo hướng từ nhập mononer từ nước ngoài về chế biến sản
xuất các sản phẩm hoá dầu trong giai đoạn đầu, sau đó tiến tới sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước qua việc hình thành và phát triển các tổ hợp hoá dầu trên cơ sở nguồn nhiên liệu từ dầu và khí, tạo thành một chu trình
khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu hoá dầu
- Hiện nay Tổng Công ty đã thực hiện dự án sản xuất DOP công suất 300.000 tấn/năm đi vào hoạt động từ 7/1998 và đang triển khai hoàn thành
Trang 22chất tẩy rửa LAB công suất 80.000 tấn/năm, nhà máy phân dam Phú Mỹ công suất 800.000 tấn Dự kiến các dự án này sẽ đi vào hoạt động vào năm 2004 -
2005
- Phân phối và kinh doanh cũng là một phần quan trọng trong hoạt động
của Tổng Công ty Đây là lĩnh vực đòi hỏi vốn đâu tư lớn, cơ sở hạ tầng đồng
bộ, đội ngũ cán bộ có trình độ cao về quản lý và kinh doanh để phát triển kinh doanh xăng dầu, đảm bảo cho việc kinh doanh - phân phối sản phẩm từ nhà
máy lọc dầu số 1 và số 2 và xây dựng Tổng công ty dầu khí Việt Nam thành
một tổ hợp sản xuất khép kín
- Hiện nay Tổng Công ty đã lập quy hoạch tổng thể về phát triển hệ thống cơ sở cũng như mạng lưới phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí để
phục vụ công tác bán buôn và bán lẻ bao gồm hệ thống tổng kho dầu mới từ
Bắc - Trung - Nam phía Nam Cần Thơ và Nhà Bè với Tổng công suất 65.000m3 đảm bảo sức chứa để kinh doanh tại khu vực Nam Bộ và Đồng bằng
sông Cửu Long Khu vực miền Trung sử dụng hệ thống kho sản phẩm 247.000m3 của nhá máy lọc dầu Dung Quất Miền Bắc tổng kho xăng dầu Đình Vũ (Hải Phòng) với công suất 45.000m3 đã bắt đầu xây dựng 3-2001
Ngoài ra còn có các hệ thống cây xăng bán lẻ, phương tiện vận tải Ơ tơ,
tàu biển nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy lọc dầu tương lai
II.4 Dịch vụ dầu khí
- Trong hơn 25 năm xây dựng và phát triển TCông ty dầu khí Việt Nam
từ những cơ sở vật chất nghèo nàn ban đầu với đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức vừa ít về số lượng, vừa mới lạ đối với ngành dịch vụ nhưng cùng với sự phát triển của ngành dầu khí công tác dịch vụ dầu khí đã vươn lên và đạt được những thành tựu đáng kể
-Về mặt các loại hình dịch vụ từ chỗ chỉ có một số loại hình dịch vụ đơn giản kỹ thuật thấp như dịch vụ cung cấp lao động giản đơn, dịch vụ sinh
Trang 23tàu thuyền bao gồm cả tàu bảo vệ và tàu chuyên dùng, dịch vụ trực thăng, dịch vụ chống sự cố dầu tràn, dịch vụ xây lắp các công trình dầu khí biển, bảo hiểm
phân tích mẫu, sửa chữa bảo dưỡng, xây dựng biển, dự báo thời tiết, thông tin
liên lạc, cung cấp lao động kỹ thuật cho thuê văn phòng v.v Trong đó một số loại hình dịch vụ như căn cứ, tàu bảo vệ, dịch vụ bay Tổng công ty dâu khí Việt Nam đã chiếm được tỷ trọng cao từ 60-80% thị trường Các loại hình dịch vụ do Tổng công ty cung cấp ngày càng đạt các tiêu chuẩn chất lượng cao và đã được các nhà thâu quốc tế như BPAmoco, Shell, Unocal,Total
đánh giá cao về chất lượng dịch vụ
Ngoài ra Tổng Công ty không những chỉ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho ngành dầu khí Việt Nam mà ngày càng mở rộng triển khai các dịch vụ kỹ thuật ở nước ngoài như ở Lào, Mông Cổ
TI.5S Nghiên cứu khoa học và công nghệ
- Tổng Công ty dầu khí Việt Nam đã và đang từng bước phát triển và trở
thành một ngành công nghiệp dầu khí tương đối hoàn chỉnh từ thượng nguồn (thăm dò, tìm kiếm, khai thác) đến khâu hạ nguồn (vận chuyển - tàng trữ - chế
biến - kinh doanh và dịch vụ dầu khí)
- So với đặc thù là ngành công nghiệp hiện đại có kỹ thuật phức tạp, yêu
cầu vốn đầu tư lớn và mang tính rủi ro cao, những thành tựu mà ngành dầu khí
đạt được bao gồm cả rất nhiều yếu tố Nhưng trong đó có yếu tố hết sức quan
trọng đó có yếu tố hết sức quan trọng đó là việc nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới vào điều kiện Việt
Nam
- Hiện nay Tổng Công ty dầu khí Việt Nam có 4 đơn vị nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ là:
- Viện dầu khí
- Trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu khí - Trung tâm an tồn - mơi trường dầu khí
Trang 24- Ngoài ra xí nghiệp liên doanh Viet Sovpetro có Viện nghiên cứu khoa
học và thiết kế dầu khí biển
- Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai
công nghệ bao gồm:
+ Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và quy luật hình thành, phân bổ dầu
khí trên phạm vi toàn lãnh thổ và thêm lục địa Việt Nam
+ Nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong thăm dò, khai
thác, vận chuyển chế biến dầu khí và hoá dầu, cũng như trong Iĩnhvực kỹ thuật an tồn và bảo vệ mơi trường
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học, tư vấn khoa học và phân tích mẫu (đất
đá, dầu khí, nước v.v ) cho các công ty dâu khí đang hoạt động ở Việt Nam
+ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xây dựng hệ thống
quản lý và khai thác các thông tin, tư liệu dầu khí do người sử dụng thông tin
ở trong và ngoài nước
- Các đơn vị nghiên cứu khoa học và công nghệ trong ngành dau khí có một đội ngũ cán bộ khoa học được đào tạo ở trong nước và từ nhiều nước trên thế giới đã qua thực tiễn sản xuất ở Việt Nam, có đủ năng lực chủ trì và thực hiện các chương trình nghiên cứu quan trọng trong tất cả các lĩnh vực, từ khâu
trước đến khâu sau nhằm giải quyết các nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của
ngành Hệ thống nghiên cứu khoa học công nghệ ngày càng được Tổng Công
ty Dầu khí Việt Nam đầu tư trang bị, các bộ chương trình (Soft Ware) (xử lý, mô phỏng, thiết kế ) khá hiện đại , có khả năng phân tích, thí nghiệm, tính toán đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất
Trang 251.6 Nguồn nhân lực
- Qua 25 năm xây dựng và phát triển của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đến nay Tổng Công ty đã xây dựng được đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có trình độ chính trị, quản lý, chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và sản xuất kinh doanh
của ngành Từ chỗ chỉ có 2001 khi mới thành lập, đến nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngành đã lên tới 14.000 người bao gồm các ngành nghề khác nhau của công nghiệp dầu khí đã được đào tạo ở trong và ngoài nước với
cơ cấu trình độ như sau: - Trên đại học: 1% - Dai hoc: 32% - Trung cấp: 15%
- Công nhân kỹ thuật: 52%
Tỷ lệ cán bộ khoa học công nghệ và công nhân kỹ thuật, kỹ sư là khá cao
chiếm 83% so với một số ngành cán bộ công nhân viên của ngành có trình độ
đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều
- Trong những năm qua, ngoài việc ổn định sắp xếp lại cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã không ngừng xây dựng và phát triển nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhân viên của mình Chỉ tính từ năm 1991 đến hết 2000 đã có 10.636 lượt cán bộ công nhân viên được tham gia các chương trình đào tạo, bỗi dưỡng ở trong nước và nước ngoài, cụ thể:
- Đào tạo tiến sĩ: 19 người
- Dao tao cao học: 90 người - Dao tao nang cao: 1452 người - Dao tao co bản: 1786 người - Đào tạo chuyên sâu: 1289 người
Vì vậy đội ngũ cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty đã có đủ năng lực quản lý, điều hành và triển khai mọi lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty
cũng như giám sát hoạt động dầu khí của các nhà thầu nước ngoài tại Việt
Trang 26HI- PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DAU THO CUA TĨNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM
HI.1 Đặc điểm lợi thế cạnh tranh cúa dầu thô Việt Nam
Việt Nam bắt đầu khai thác dầu thô năm 1986 tại mỏ Bạch Hồ do xí nghiệp liên doanh VietSovPctro từ đó đến nay sản lượng khai thác ngày một tăng 15 triệu tân năm 2000 và 16 triệu tấn năm 2001
- Đặc điểm thành phần của đầu mỏ ở các mỏ hiện nay là gần như nhau, đặc trưng là giàu hàm lượng Prafin và hàm lượng lưu huỳnh chiếm khoảng
0,06 - 0,1% Tỷ lệ này thấp hơn so với các loại đầu mỏ trên thế giới (tỷ lệ này trung bình 2 - 3%, thậm chí là 5% ở các nước có sản phẩm dầu mỏ)
Bảng 5: Thành phần hoá lý cơ bản của dầu mó Bạch Hỗ và Rồng Stt Chi tiéu Bach hé Rồng 1 | Tỷ trong kg/m3 ở 200C 829-860 830-930 2 Hàm lượng tạp chất 0,064 0,06-0,40 Nhiệt độ đông đặc (0C) 30-34 28-33 4 Độ nhớt ở: 500C 6-14 8-63 700C 6-4 5-30 5 Hàm lượng lưu huỳnh 0,065-0, 1 0,013-0,13 6 Hàm lượng parafin 20-25 11-21 7 Hàm lượng nhựa đường 2,7-11,8 9,4-21,9
8 | Nhiệt độ nóng chảy Parafin (0C) 56-59 56-58
Đặc trưng này của dầu mỏ Việt Nam đã hấp dẫn đối với tất cá các khách
Trang 27Hơn nữa dầu thô Việt Nam chứa hàm lượng Parafin cao (chuỗi Hydro các bon) nhiệt đô đông đặc rất cao 30-340C đã đông đặc do đó rất khó khăn cho quá trình vận chuyển cho nên dầu thô Việt Nam luôn phải xử lý dé nhiệt độ luôn ở mức 50-600C dé đảm bảo không bị đông đặc trong quá trình vận chuyền
Xăng dầu được sản xuất ra từ dầu thô có chứa hàm lượng Parafn cao chứa ít độc hại hơn xăng dầu được sản xuất ra từ dầu thô chứa hàmg lượng
chứa lưu huỳnh nhiều (do sản xuất ra xăng pha chì, có hại cho môi trường)
Bên cạnh đó, phải tốn kém chỉ phí rất lớn để xử lý hàm lượng lưu hùynh
trong dầu thô và sản phẩm
HI.2 Nguồn hàng - thực trạng khai thác dầu của Tổng Công ty
dầu khí Việt Nam
Ngành dầu khí Việt Nam còn rất non trẻ được thành lập hơn 25 năm nay Năm 1986 đánh dấu sự khởi đầu của ngành dầu khí Việt Nam, dầu thô lần đầu
tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hồ với sản lượng khiêm tốn 40.000 tấn từ đó
đến nay sản lượng hàng năm liên tục tăng
Sản lượng dầu thô bắt đầu gia tăng trên Itriệu tấn từ 1989 đến 1998 trở lại đây hàng năm khai thác trên 10 triệu tân (trung bình tốc độ khai thác năm trước so với năm sau tăng từ 10 - 15%) ( Biểu đồ sản lượng phía dưới )
Đến năm 2000 tổng sản lượng khai thác đạt 84 triệu tắn và đến tháng 3/2001
Trang 29Bảng 6: Sản lượng khai thác ở các mỏ Don vi: 1.000 tấn Tên 1998 1999 2000 2001 mỏ SL % SL % SL % SL |% BạchHổ |8.956 | 85,5} 10.178 | 80,7] 11.596| 76,2| 11.900| 74 Rồng 506 50| 512| 4,0 528| 3,5 600| 3,8 Dai Hing | 304 3,0| 320| 2,5 360| 2,4 420 | 2,7 PM3 250 2,5| 290| 243 330| 2,2 390 | 2,5 Ruby - -| 560| 4,5} 1.054] 69] 1.240] 7,88 Rang Dong | - -| 750 6| 1346| 8®&| 1.450|9,12 Tổng 10,016 | 100|12.610| 100 15.214] 1001 16.000 | 100
Hiện nay đang có 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đang được khai thác,trong đó khí đồng hành mới được đưa vào sử dụng từ mỏ Bạch Hỗ
+ M6 dau thứ nhất: là mỏ Bạch Hỗ đưa vào khai thác mùa hè 1986, san
lượng từ mỏ Bạch Hỗ chiếm §0% trong tổng sản lượng dầu được khai thác
của Tống Công ty Dầu khí Việt Nam Mỏ Bạch Hỗ do xí nghiệp Viet
Sovpetro đảm nhiệm khai thác, sản lượng bình quân 200.000 - 250.000
thùng/ngày Hàng năm sản lượng khai thác dầu cảu Viet Sovpetro luôn vượt
mức kế hoạch đề ra, tính từ năm 1998 đến năm 2001 tổng sản lượng khai thác
của Viet Sovpetro là 42,63 triệu tấn tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm
đạt 10% về khối lượng Chỉ riêng trong 4 năm 1998 đến hết năm 2001 sản
lượng khai thác đã tăng lên 3 triệu tan (bang 6)
+ Mó dầu thứ 2: là Mỏ Rồng, nằm ở phía Tây Nam của mỏ Bach Hỗ được phát hiện năm 1988 và đến cuối năm 1994 mới bắt đầu khai thác
Trang 32đứng thứ 4 trong tổng 6 mo dau của Tổng công ty về khai thác dầu thô + Mó thứ 3: là mỏ Đại Hùng thuộc lô 05 bể Nam Côn Sơn được phát hiện 1993 và đi vào khai thác năm 1994, do Viet Sovpetro điều hành sản lượng khai thác thấp đứng thứ 5 trong tổng 6 mỏ, sản lượng khai thác dầu chiếm 2-3% trong tổng sản lượng khai thác dầu của Tổng công ty (bảng 6), trung bình 10-15 nghìn thùng/ngày
+ Mo thw 4: La mo PM3 (Bungakek wa - Cái Nước), đây là mỏ phát triển chung với Malaysia ở vùng biển Tây Nam (vùng chồng lẫn giữa 2 nước) do nhà thầu Lundin điều hành khai thác, sản lượng của mỏ thấp nhất trong 6
mỏ dàu, chỉ chiếm 2-2,5% trong tổng sản lượng khai thác (bảng 6), sản lượng
bình quân 13 nghìn thùng/ngày Trong 4 năm từ 1998 (bắt đầu khai thác) đến hết năm 2001 tổng sản lượng khai thác chỉ đạt 1,26 triệu tắn Sản lượng này so với các mỏ khác là quá nhỏ bé, kém 35 lần so với sản lượng của mỏ Bạch Hỗ (cũng trong 4 năm liền tính từ 1998 - 2001)
+ Mỏ dẫu thứ 5: là mỏ Rạng Đông (lô 15-2) thuộc bê Cửu Long hpát
hiện năm 1994 và bắt đầu đưa vào khai thác năm 1999 do nhà điều hành
JVPC (Nhật Bản) điều hành khai thác mỏ Hiện nay sản lượng khai thác của mỏ Rạng Đông đứng thứ hai trong tổng só 2 mỏ, năm 2001 đạt 11,836 triệu thùng (1,45 triệu tấn) sản lượng bình quân là 33.000 thùng/ngày
+ M6 thir 6: La mo Ruby (16 01-02) cing thuộc bê Cứu Long được phát hiện năm 1994 và đã đi vào khai thác 1999 do nhà điều hành Petronas
(Malaysia) điều hành khai thác Sản lượng khai thác của mỏ Ruby đứng thứ 3
trong tổng số 6 mỏ và năm 2001 sản lượng đã đạt 8,321 triệu thùng (khoảng 1,24 triệu tân _bảng6) sản lượng bình quân là 23.000 thùng dau/ngay
- Cơ sớ vật chất kho chứa dầu thô
Trang 33- Dầu thô cũng thế, cũng phải có kho dự trữ, nhưng nói khác với các mặt hàng hoá thông thường khác Vì cơ sở sản xuất - khai thác đầu chủ yếu ngoài
biển khơi rất xa bờ, đặc điểm dầu thô là dạng lỏng do vậy việc xây dựng kho
cảng hàng hoá như các kho cảng bình thường khác là không thể được Do vậy
kho dự trữ dầu thơ được đặt ngồi biển và gần nơi khai thác và thường được
gọi là kho chưá nổi không bến Tầu chứa dầu - (kho chứa dầu) có thể di
chuyên thuận tiện trên biến và rất linh hoạt trong việc san hàng sang các tau mua hàng khác đây cũng chính là điểm khác với các kho chứa hàng hố thơng thường Báng 7: Kho chứa dầu thô ở các mỏ
MO DAU TÊN TÂU _ | SỨC CHỨA |_ KIỂU TÀU SỞ HỮU
Bạch Hổ + Chí Linh 150.000 FPSO Mua Rồng tấn Chi Lang 150.000 FPSO Mua tấn Ba vì 150.000 FPSO Mua tấn Vietsovpetro 1 150.000 FPSO Mua tấn Rang Dong | Rang Dong 1 150.000 FPSO Thué tan Ruby Ruby Princess | 110.000 FPSO Thué tấn Đại Hùng Hakariori | 230.000 TANKER Thuê ent tấn Bảng trên cho thấy hiện nay Tổng Công ty có 7 tầu chứa dâu thô và được phân bố tập trung ở gần các mỏ
+ Tại mỏ Bạch Hổ và Rồng (gần mỏ Bạch Hổ) có 4 tầu chứa dầu (Chí
Linh, Chi Lăng, Ba Vì, Vietsopetro 01) có tổng sức chứa 600.000 tấn và là tầu
Trang 34+ Tai mo Rang Dong: c6 mot tau chita dau (Rang Dong 01) có sức chứa 150.000 tấn do Tổng Công ty đi thuê để phục vụ cho việc dự trữ của mỏ Rạng
Đông Sức chứa của tầu chỉ dự trữ được trong vòng 20 ngày là đầy tầu
+ Tại mỏ Ruby: có mot tau chứa dầu (Ruby Princess) có sức chứa
110.000 tấn cũng do Tổng Công ty đi thuê phục vụ cho việc dự trữ dầu khai thác của mỏ Ruby và sức chứa của tâu cũng chỉ giới hạn được 20 ngày
+ Tai mo Dai Hung: có một tâu chứa dầu (Hakari orient) có sức chứa 230.000 tấn Tổng Công ty cũng phải đi thuê để phục vụ việc dự trữ dầu thô
của mỏ Đại Hùng Riêng tâu Hakari orient đảm bảo được mức dự trữ trong cả
một quý
+ Tại mó PM3: do đây là mỏ phát triển chung giữa Việt Nam - Malaysia,
quyền lợi phía Việt Nam chỉ chiếm khoảng 25% lượng dầu thô khai thác và
việc quản lý mỏ chủ yếu là do phía Malayxia cho nên lượng dầu phía Việt
Nam thu hồi được vận chuyển từ mỏ PM3 về các tầu nổi chứa dầu ở các mỏ
trên
IH.3 Đặc điểm khách hàng - thị trường của dầu thô Việt Nam Trước năm 1995 thị trường xuất khẩu chính của Tổng Công ty là Nhật Ban, Dong Nam A và Đông Bắc Á Tuy nhiên cơ cấu thị trường đã thay đổi từ năm 1999,
Trang 35Bảng 8: Cơ cấu thị trường dầu thô của Tổng Công ty (Đơn vị: nghìn tan) Thị trường 1998 1999 2000 2001 SL (tan) | (%) | SL (tan) | (%) | SL (tan) | (%) | SL (tan) | (%) 1| Japan | 5.828,522| 59,62] 4.605.899 | 38,9 | 4.646,861 | 31,23] 5.502,50 | 35,5 2| Singapore | 1.762,470| 18,03] 2.275,344 | 19,22| 2.490.975 | 16,74| 2.712,50 | 17,5 3| China | 522,835 | 5,35 | 448,148 | 3,79 | 876,236 | 5,89 | 1.131,50 | 7,3 4| USA | 1.473,485| 15,07| 2.403.853 | 20,3 | 2.924.911 | 19,66| 3.208,50 | 20,7 merica 5| Malayxia | 1880.573| 1,93 | 497,287 | 4,2 | 565,288 | 3,8 | 914,50 | 5,9 6| Hong - - | 606,894 | 5,13 - - - - Kông 7| _EngLand - - | 946,087 | 7,99 | 1.237.469 | 8,32 - - 8| The - - 55,932 | 0,47 | 1.408,187 | 9,46 | 1.410,509] 9,1 Nethezland 9| Swizerland - - | 729,154 | 4,9 | 620,00 | 4,0 Tổng |9.775,888| 100 |11.839,522| 100 |14.879,082| 100 | 15.500 | 100
Bảng trên cho thấy:
- Trước đây 1998 thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 607 thị trường xuất
khẩudầu thô của Tổng Công ty nhưng đã giảm xuống 40% vào năm 1999, 31,23% năm 2000 và đã tăng lên một chút 35,5% năm 2001 Tuy thị trường có
biến động nhiều nhưng thị trường Nhật Bản vẫn là khách hàng lớn nhất của
Tổng Công ty như: Itochu, Japan Energy, Mitshubishi Mitsui, Showa Shell, - Thị trường Mỹ đã và đang tăng nhanh trong việc mua bán dầu với Tổng Công ty từ 17% năm 1998 lên đến 20% nam 1999 va 2 nam 2000, 2001 cũng
ở mức tương tự Các khách hàng chủ yếu ở Mỹ là: Cantex, chevron, Coastal
Bel_cher hiện nay thị trường Mỹ- khách hàng đang đứng thứ 2 trong mua bán
dầu thô vớiTổng Công ty Dầu khí Việt Nam
- Thị phần ở các nước EU (Anh, Hà Lan, Thuy Sỹ) cũng đang tăng nhanh
chiếm 20% thị phần dầu thô của Tổng công ty (2000) Nhưng đến năm 2001
Trang 36- Từ trước khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1998) khách hàng
của dầu thô Việt Nam mới chỉ có 5 nhưng từ sau 1998 để đảm bảo cho quá
trình sản xuất và tranh thủ sự biến động linh hoạt của thị trường Tổng CTDKVN đã mở rộng thay đổi cấu trúc thị trường khách hàng lên tới 9 thị trường Tuy nhiên thị trường khách hàng được mở rộng nhưng thị trường chủ
yếu vẫn là thị trường truyền thống ở Châu Á như Nhật Bản và Singapo
HI.4 Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Ngành dầu khí Việt Nam tuy có sự có gắng vượt bậc trong khai thác sản
xuất kinh doanh năm 2001 đã khai thác được l6 triệu tấn, trung bình 300-
350.000 thùng/ngày Tuy nhiên so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới thì sản lượng của Tổng Công ty vẫn còn rất nhỏ bé
Bang 9: Sản lượng khai thác dầu trên thế giới
Trang 37
Toàn thể giới | 77.11 | 76.75 | 76,48 | 76,88 | 75,63 Ì 74,09 74,05 | 75,35
Hiện nay trên thế giới có 20 nước có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn
nhất thế giới đứng đầu là Mỹ có sản lượng bình quân là 8,3 triệu thùng/ngày
Tuy nhiên, Mỹ cũng là quốc gia tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới Đứng thứ hai là ARập xe út (8,081 triệu thùng/ngày) và thứ ba là Liên Xô cũ với sản lượng 6,998 triệu thùng/ngày
Trên thế giới chỉ có 50 quốc gia hiện đang có dầu mỏ được khai thác nhưng phạm vi hoạt động rất sâu rộng trên toàn thế giới từ Châu á, Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi cuộc chiến dầu lửa luôn diễn ra trên thế giới giữa các
nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô tại vùng biển Caxpi Trung á (Adecbai - dan, Cadac xtan, Tuốc mê - ni - tan)đại biểu tiêu biểu là tổ chức các nước xuất khâu dầu mỏ OPEC với các nước tư bản phát triển luôn làm
cho tình hình giá cả đầu thô biến động nhất và năm 1973 và gần đây nhất là sự biến động giá cuối năm 2001 có lúc giá dầu đã ở mức 38USD/thùng Các
quốc gia khác nằm ngoài OPEC tuy nắm giữ trữ lượng không nhiều nhưng mức sản xuất ngày càng tăng lại hoàn toàn bị chỉ phối bởi cơ chế thị trường tự do và không có quan hệ phối hợp nào với OPEC Mặt khác áp lực của chính trị, quân sự, kinh tế của các nước phương Tây rất lớn đã tạo nên một cuộc chiến trên lĩnh vực cung - cầu đầu mỏ trở nên khó khăn phức tạp hơn
Bảng 9 trên cho ta thấy được toàn cảnh tình hình khai thác dau thô trên
thế giới từ năm 1998 đến năm 2001 Qua đó ta thấy được vị trí của Tống Công ty Dầu khí Việt Nam cũng như ưu thế của người cung cấp là không có
mấy và thường bị chỉ phối bởi cơ chế thị trường tự do thế giới và đặc biệt
Trang 38Bảng 10: Sản lượng khai thác dầu của các nước ASEAN (nghìn thùng/ngày) Năm | Brunei Việt | Philipi | Indonexi Malaysia} Thái |Myanman Nam n a Lan 1980 256 0 10 1.576 277 0 27 1985 152 0 8 1.178 443 40 29 1991 134 51 5 1.398 632 42 14 1992 165 80 3 1.573 640 48 13 1993 186 111 10 1.520 646 54 14 1994 168 126 10 1.466 630 53 14 1995 166 144 5 1.466 640 54 15 1996 176 180 3 1.476 685 61 16 2001 180 300 4 1.310 670 60 17
Sự cạnh tranh của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam không chí có trên thế giới mà thậm chí ngay cả trong khối ASEAN Hiện nay trong 10 nước thành viên ASEAN có đến 7 nước có sản lượng khai thác dầu mỏ (trừ Singapore là nươc có nền công nghiệp lọc dầu lớn nhưng không có sản lượng khai thác dầu) Trong đó Indonexia là quốc gia có sản lượng dầu cao nhất trong khối (đứng thứ 14 trong tổng số 20 nước có sản lượng khai thác dầu lớn
nhất thế giới) sản lượng khai thác bình quan 1a 1,4 triệu thùng/ ngày (bảng 10)
Năm 2001 tuy đã có thành công trong việc nâng cao năng suất khai thác dầu lớn 300.000 thùng/ ngày tăng 120.000 thùng so với năm 1996, nhưng sản lượng khai thác của Tổng Công ty vẫn rất khiêm tốn so với Indonesia, Malaysia (bình quân 670.000 thùng/ngày - năm 2001), chỉ đứng thứ ba trong
Trang 39Bảng 12: Dự đoán cung cầu dầu khí thế giới 2002 2003 2001 (dy doan) (dự đoán) I- Nhu cau thế giới 75,9 76,9 78,9 1 OECD 43 43,2 43,9 2 My 19,6 19,7 40,0 3 Nhat 5,5 5,6 5,6 4 Ngoài OECD 32,9 33,7 34,8 II- Cung thế giới (1)+(2) 76,6 6,8 78,2 1 OECD (1) 19,8 19,9 20,0 My 9,1 9,0 9,0 2.Ngoai OECD (2) 56,8 56,9 58,2 OPEC (ca khi long) 31 30,4 30,9 Liên Xô cũ 7,9 8,2 8,6
Theo bảng trên (bảng 11) ta thấy được tình hình cung - cầu trên thị
trường thế giới trong tương lai (theo dự đoán của cơ quan năng lượng quốc tế
IEA) thì cầu sẽ có khá năng vượt quá cung do đó trong tương lai người cung cấp sẽ có lợi thế hơn trên thị trường
Dầu khí do đặc điểm của ngành là ngành độc quyền vì thế sự cạnh tranh thường mang tính quốc tế hơn là nội địa Sự cạnh tranh cũng không diễn ra đến nổi "tranh mua - tranh bán" như những sản phẩm "thô
chế biến "tinh")
khác (chưa qua HL5 Các hình thức xuất khẩu
Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp sản xuất và khai
thác, sản phẩm chủ yếu là đầu mỏ và khí gas Từ dầu mỏ thông qua nhà máy
lọc dầu sẽ cho ta được nhiều sản phẩm tiện dụng
Trang 40Hình thức xuất khẩu dầu thô của Tổng Công ty chủ yếu được thực hiện
xuất khẩu trực tiếp tự tham gia đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng Ngoài ra từ năm 1999 trở lại đây Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam đã mở rộng việc kinh doanh của mình sang thị trường Trung Đông trong chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên hiệp quốc với lrắc Đây là hình thức kinh doanh mới của Tổng Công ty, đó là hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất Trong năm 200o, việc mua bán dầu thô của lrắc đã đạt được kết quả là
17/71 triệu tấn, trị giá gần 448 triệu USD và lợi nhuận thu về khoảng 3,26
triệu USD
HI.6 Quá trình giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng
Hiện nay Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam có 7 đơn vị thành viên thực hiện trực tiếp việc kinh doanh xuất - nhập khâu nhưng chí duy nhất có Công
ty Petechim thực hiện nhiệm vụ xuất khâu dầu thô trực tiếp HI.6.1 Giao dịch đàm phán
Thông thường trong kinh doanh quốc tế do sự cách biệt về địa lý xa xôi cách trở việc giao dịch đàm phán trực tiếp thường rất ít khi xảy ra, chủ yếu thông qua giao dịch gián tiếp như điện thoại, fax, thư điện tử , công đoạn đầu tiên là người mua, người bán tiến hành việc chào hàng (offer) và hỏi giá (Inquyry)
Hiện nay trong quá trình giao dịch đàm phán về mua - bán dầu thô của
Tổng Công ty chủ yếu được thực hiện gián tiếp Tổng Công ty thường đầu một quí hay nửa năm sẽ tổ chức đấu thầu bán dầu thô của mình thông qua việc thông báo cho các khách hàng bằng việc gửi một thư chào hàng tự do (free offer) trong đó có các thông tin rõ ràng về hàng hoá, điều kiện giao hàng, giá cả, số lượng
+ Giá cả: Giá cả dầu thô của Tổng Công ty thường được yết như sau: Giá dầu (Bạch Hồ, Đại Hùng ) = Giá dầu Minas + Acents/thùng