1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chuẩn mực kế toán quốc tế

30 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 140 KB

Nội dung

Khấu hao TSCĐ là một loại chi phí hợp lý tính vào giá thành sản phẩm tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó nó làm thay đổi lợi nhuận và số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Dưới góc độ kế toán nói riêng, KHTSCĐ là việc ghi nhận sự giảm giá TSCĐ. Sự giảm giá TSCĐ do hao mòn là phạm trù mang tính khách quan, còn việc ghi nhận sự giảm giá TSCĐ là biện pháp chủ quan trong công tác quản lý nói chung, khấu hao TSCĐ là một vấn đề chính quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quản lý . Chính vì vậy việc tính khấu hao theo phương pháp nào thì phù hợp với loại hình kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp mình , hạch toán ra sao là một bài toán cho những nhà quản lý . Cùng với quá trình phát triển của kế toán Việt Nam, chế độ kế toán khấu hao còng đã có những b­ướcphát triển đáng kể. Sau khi chế độ kế toán mới có hiệu lực, chế độ kế toán khấu hao đã rút ngắn khoảng cách với chế độ kế toán trên thế giới, phù hợp hơn với điều kiện kinh tế nước ta.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Khấu hao TSCĐ là một loại chi phí hợp lý tính vào giá thành sảnphẩm tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,qua đó nó làm thay đổi lợi nhuận và số thuế thu nhập doanh nghiệp phảinộp.Dưới góc độ kế toán nói riêng,KHTSCĐ là việc ghi nhận sự giảm giáTSCĐ.Sự giảm giá TSCĐ do hao mòn là phạm trù mang tính khách quan,cònviệc ghi nhận sự giảm giá TSCĐ là biện pháp chủ quan trong công tác quản

lý nói chung,khấu hao TSCĐ là một vấn đề chính quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp quản lý Chính vì vậy việc tính khấu hao theophương pháp nào thì phù hợp với loại hình kinh doanh và sản xuất của doanhnghiệp mình ,hạch toán ra sao là một bài toán cho những nhà quản lý Cùngvới quá trình phát triển của kế toán Việt Nam, chế độ kế toán khấu hao cũng

đã có những bướcphát triển đáng kể Sau khi chế độ kế toán mới có hiệu lực,chế độ kế toán khấu hao đã rút ngắn khoảng cách với chế độ kế toán trên thếgiới, phù hợp hơn với điều kiện kinh tế nước ta

Chuẩn mực kế toán mới được ban hành có những thay đổi nhiều vấn đềphù hợp hơn với biến đổi từng ngày của nền kinh tế và sự hội nhập kinh tếcủa nước ta trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên không phải là tất cả đãphù hợp mà cũng có những vấn đề đang còn có nhiều thắc mắc ,nhưng liệurằng chuẩn mực kế toán mới về khấu hao có trợ giúp kế toán Việt Nam trongquá trình hội nhập quốc tế hay không? Các chuẩn mực đã phù hợp với điềukiện kinh tế đất nước chưa? Các phương pháp khấu hao nhanh có phát huytác dụng của nó hay không còn đang là vấn đề của các nhà quản lý trong cácdoanh nghiệp

Vì quy mô của đề tài không lớn, em chỉ đi sâu xem xét những vấn đề vềkhấu hao và hạch toán khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiệnnay đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách, khuyến

Trang 2

khích các doanh nghiệp tính đúng, trích đủ số khấu hao tài sản cố định vàochi phí kinh doanh

Trong đề tài, em có sử dụng các phuơng pháp của kế toán và một sốphương pháp khác nhau: phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp so sánh,liên hệ để thấy đợc những đổi mới trong chế độ qua các thời kỳ cũng nhữngđiểm bất hợp lý trong chế độ tài chính, kế toán của Việt Nam so với chuẩnmực kế toán quốc tế và chế độ tài chính, kế toán của một số nuớc trên thếgiới

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

A LÝ LUẬN VỀ KHẤU HAO VÀ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ

1.Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

1.1.Khái niệm về tài sản cố định

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp cần thiếtphải có 3 yếu tố là tư liệu lao động ,đối tượng lao động và lao động TSCĐlà

tư liệu lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Songkhông phải tất cả các tư liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐmàTSCĐchỉ gồm những tư liệu chủ yêu có đủ tiêu chuẩn về mặt giá trị và thờigian sử dụng quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhànước Yêu cầu về giá trị và thời gian sử dụng trong mỗi nền kinh tế ởnhững thời điểm khác nhau là khác nhau Trong mỗi doanh nghiệp TSCĐ là

cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện

có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doang nghiệp đó Do đó việc quản

lý và sử dụng tài sản cố định một cách hiệu quả và trích khấu hao một cáchhợp lý, đầy đủ là yêu cầu và mục tiêu cua doanh nghiệp trong mỗi chiến lựơckinh doanh của mình

Có nhiều cách phân loại TSCĐ Song trong các doanh nghiệp chủ yếuphân theo 2 loại là TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình

-TSCĐ hữu hình :là TSCĐcó hình thái vật chất cụ thể do doanh

nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêuchuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình theo chuẩn mực số 03 của kế toánViệt Nam và theo hướng dẫn của thông tư số 206/QĐ -BTC ban hành ngày12/12 /2003 tài sản được ghi nhận là TSCĐ thỏa mãn đồng thời cả 4 điềukiện:

Chắc chắn thu được lợi Ých kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngtài sản đó

Trang 4

Thời gian sử dụng ước tính trên một năm

Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

Theo quy định hiện hành giá trị TSCĐ là trên 10.000.000.VNĐ TSCĐ bao gồm nhà cửa vật kiến trúc ,máy móc thiết bị ,thiết bị phươngtiện vận tải truyền dẫn ,thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý ,cây lâu năm súc vậtlàm viêc và cho sản phẩm và TSCĐhữu hinh khác

TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng có giá trị

kinh tế lớn và do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh ,cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê với tiêu chuẩnghi nhận TSCĐ vô hình theo chuẩn mực kế toán số 04 ,phải thỏa mãn cả 4tiêu chuẩn giống như TSCĐ hữu hình

TSCĐ vô hình gồm có quyền sử dụng đất ,bằng sáng chế phát minh,chi phí nghiên cứu phát triển ,lợi thế thương mại và TSCĐ vô hình khác Trước đây chi phí thành lập doanh nghiệp được coi là tài sản cố định vô hìnhnhưng theo quy định hiện hành thì khoản đó được coi là một khoản chi phítrích trước được phân bổ và tính vào chi phí hàng kỳ

1.2.Đặc điểm của TSCĐ và khấu hao TSCĐ

TSCĐlà những tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng dài TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Khi tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển vao từng phần của chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyênđược hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng

Khấu hao TSCĐ là một khoản chi phí phải được phân bổ cho các kỳ

kế toán đã sử dụng TSCĐ đó Quá trình khấu hao không đánh giá sự giảm giátrị của TSCĐ và cũng không đánh giá sự hư hỏng của TSCĐ mà khấu hao chỉ

là một quá trình phân bổ chi phí.Do đó nó được tính vào chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp Qua đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng nh sốthuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp

Trang 5

Tuy nhiên chi phí khấu hao lại là một chi phí tiền tệ Thực ra chi phínày không phải là số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ, mà nó bắt nguồn từkhoản chi phí mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá khứ Qua việc tríchkhấu hao, doanh nghiệp đã ghi giảm tài sản cố định một lượng tương đươngvới phần giá trị đóng góp của tài sản cố định đó trong quá trình sản xuất kinhdoanh.

Do đặc điểm là một chi phí phi tiền tệ nên khi xem xét, đánh giá dự ánđầu tư thì chi phí khấu hao được xem nh là một nguồn thu của một dự án đó

Do đó khấu hao mới thực hiên được chức năng thu hồi vốn đầu tư của mình

1.3.Quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp

Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá ,số khấu hao luỹ kế vàgiá trị còn lại trên sổ kế toán

Quản lý TSCĐ hữu hình

Do TSCĐ hữu hình có rất nhiều loại và vốn đầu tư lớn nên để thuận tiệncho công tác quản lý TSCĐkế toán cần theo dõi chặt chẽ ,phản ánh kịp thờimọi trường hợp tăng giảm TSCĐ Khi tăng TSCĐ thi phải lập biên bản giaonhận TSCĐ và biên bản này cần lập cho từng đối tượng cụ thể Phòng kế toángiữ làm căn cứ để tổ chức hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết TSCĐ,lậpthẻ TSCĐ và giao cho từng đơn vị sử dụng từ đó có các phương pháp tínhkhấu hao hợp lý đối với mỗi tài sản

Đối với TSCĐ vô hình tuy không có hình thái vật chất nhưng nó cung

có những tài liệu chứng minh sự tồn tại của nó căn cứ vào đó để có phươngpháp quản lý và tinh khấu hao hợp lý phù hợp với loại hình sản xuất củadoanh nghiệp

Doanh nghiệp phải thực hiện quản lý đối với TSCĐ đã khấu hao hếtvào hoạt động kinh doanh nh những TSCĐ bình thường khác

1.4.Hao mòn và khấu hao

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật,phần giá trị hao mòn đượp chuyển dịch vao giá trị sản phẩm làm ra dưới hình

Trang 6

thức trích khấu hao Như vậy ,khấu hao TSCĐlà sự biểu hiện bằng tiền củaphần giá trị TSCĐ đã bị hao mòn Hao mòn TSCĐ là hiện tượng khách quanlàm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ.Còn mục đích của trích khấuhao là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi

nó bị hư hỏng

Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ

Mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđều phải trích khấu hao

Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao TSCĐ đã khấuhao hết nhưng vẫn được sử dụng

Việc TSCĐ giảm mà chưa khấu hao hết doanh nghiệp phải xác địnhnguyên nhân để quy trách nhiệm tính chi phí khác

Những TSCĐ không tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đềukhông phải trích khấu hao đó là những tài sản :

TSCĐ thuộc dự trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp dữ hộ

TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp :nhà trẻ ,câu lạcbộ được đầu tư bằng quỹ phúc lợi

TSCĐ phục vụ xã hội không phục vụ hoạt động sản xuất

Quyền sử dụng đất là TSCĐ vô hình đặc biệt giá trị của nó được ghinhận là giá trị TSCĐ vô hình nhưng không tiến hành trích khấu hao

Theo thông tư số 206 ban hành ngày 12/12 /2003 quyết định :

Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày(số ngày ,tháng) mà TSCĐ đưa vào sử dụng hoặc ngừng tham gia hoạt độngkinh doanh đây là một điểm khác biệt và thay đổi lớn so với chuẩn mực kếtoán cũ

Hao mòn TSCĐ: có hai loại hao mòn

Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọsát,bị ăn mòn bị hư hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình của TSCĐ đượcchia ra làm 2 dạng :

Trang 7

Hao mòn dưới dạng kỹ thuật xẩy ra trong quá trình sử dụng

Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ Èm ,hơi nước khôngkhí )không phụ thuộc vào việc sử dụng

Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCĐvô hình do tiến độ khoahọc kĩ thuật ,nhờ đó mà TSCĐ được sản xuất ra ngày càng có nhiều tính năngvới năng suất cao hơn và vói chi phí Ýt hơn năng suất cao hơn và vói chi phí

Ýt hơn

Việc chuyển hao mòn của TSCĐ vào chi phí hoạt động sản xuất kinhdoanh gọi là quá trình trích khấu hao TSCĐ Vậy “khấu hao là sự phân bổmột cách hệ thống giá trị phải khấu hao của tài sản cố định trong suốt thờigian hữu Ých của tài sản đó”

Nh vậy, dù là hao mòn hữu Ých hay là hao mòn vô hình thì hao mònvẫn là hiện tượng khách quan, nó làm cho tài sản cố định giảm dần giá trịtheo thời gian Còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thuhồi lại giá trị đã hao mòn của tài sản cố định

Vai trò của tính và hạch toán khấu hao

Tính khấu hao chính xác là góp phần vào việc tính đúng giá thành sảnphẩm ,khấu hao là một khoản chi phí hợp lý vì vậy các doanh nghiệp cần phải

có những phương pháp tính phù hợp với loại hình kinh doanh của doanhnghiệp mình

Về phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánhđược giá trị thực của TSCĐ đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp dolàm tăng chi phí Do vậy các nhà đầu tư phải quan tâm đến TSCĐ theo giá trịthực của nó chứ không thể chỉ quan tâm đến nguyên giá

Về phương diện tài chính, khấu hao là một phơng tiện trợ giúp chodoanh nghiệp thu hồi lại số vốn đã đầu tư vào TSCĐ Do vậy khi đánh giámột dự án đầu tư để mở rộng sản xuất khấu hao được đánh giá là một nguồnthu nhập dự án

Trang 8

Đối với công tác thuế, khấu hao là một chi phí kinh doanh hợp lệ cónguồn gốc từ những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá khứ Do vậy,chi phí khấu hao sẽ được trừ vào lợi tức chịu thuế của doanh nghiệp, từ đólàm giảm số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp

Các yếu tố xác định khấu hao bao gồm yếu tố về nguyên giá, giá trị tínhkhấu hao ,giá trị thu hồi ước tính, phương pháp tính khấu hao và thời gian sửdụng của TSCĐ

Nguyên giá tài sản cố định:

Nguyên giá tài sản cố định được tính trên cơ sở giá phí ,là toàn bộ chiphí hợp lý đã bỏ ra để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng

Đối với các loại tài sản cố định khác nhau, nguyên giá được xác định cụthể khác nhau Nguyên giá của tài sản cố định sau khi ghi nhận thì không đư-

ợc thay đổi trừ khi có quyết định đánh giá lại hoặc tiến hành nâng cấp hoặctháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định

Giá trị tính khấu hao :là nguyên giá của tài sản từ khi mua tài sản đó

trừ khi có sự thay đổi như đánh giá lại tài sản ,sửa chữa lớn tài sản theo như

kế hoạch thì giá trị tính khấu hao bị thay đổi ,giá trị tính khấu hao mới baogồm cả nguyên giá tài sản và giá trị sửa chữa thêm hay giá trị của tài sản saukhi đã đánh giá lại

Giá trị thu hồi ước tính : Là giá trị tính thu được khi hết thời gian sử

dụng hữu Ých sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính

Giá trị này chỉ mang tính ước đoán ,theo chuẩn mực Kế toán quốc

tế ,giá trị này bằng không trừ khi : Có một bên thứ 3 cam kết sẽ mua TS đókhi hết thời gian sử dụng Hoặc có thị trường hoạt động cho TS Giá trị thanh

lý có thể được xác định thông qua giá thị trường và thị trường này sẽ tồn tạiđến cuối thời gian sử dụng của tài sản

Trang 9

Thời gian sử dụng : Được xác định là độ dài thời gian mà tài sản cố

định sẽ được sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp có phương phápkhấu hao

Ngoài ra ,khi sử dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng thì yếu tốthời gian sử dụng được thay thế bằng sản lượng ước tính của tài sản đó

Chỉ tiêu thời gian sử dụng của tài sản cố định được xác định trên cơ sởcác yếu tố về : Vòng đời của tài sản và các thông tin khoa học khác liên quan.Tốc độ lạc hậu về kỹ thuật ,công nghệ Tính ổn định của nghành sử dụng tàisản cố định

Đây là một chỉ tiêu khó xác định bởi nó phụ thuộc vào nhiều nhân

tố Sự hao mòn và hư hỏng làm giảm đáng kể thời gian sử dụng tài sản cốđịnh của doanh nghiệp Mặt khác, các yếu tố lỗi thời, do sự phát triển củaKHKT, và sự không tương xứng trong quá trình phát triển của doanh nghiệpcũng sẽ

làm giảm thời gian sử dụng của tài sản đó

3 Các phương pháp tính và hạch toán khấu hao TSCĐ

3.1.Tính và hạch toán khấu hao TSCĐtheo chuẩn mực kế toán quốc tế .

Kế toán khấu hao tài sản cố định được quy định trong chuẩn mực kế toánquốc tế số 16 (IAS 16) “Nhà xưởng ,máy móc thiết bị”, chuẩn mực kế toánquốc tế số 22 (IAS 22) “Sáp nhập doanh nghiệp ” và chuẩn mực kế toán quốc

tế số 38 (IAS 38) “Tài sản cố định vô hình ”

Chóng ta đã biết rằng, nguyên giá là cơ sở để tính khấu hao, nó ảnhhưởng trực tiếp đến mức khấu hao phải trích Sở dĩ kế toán sử dụng nguyêngiá là vì giá trị của tài sản cố định luôn thay đổi trong quá trình sử dụng Do

đó, sử dụng nguyên giá sẽ đảm bảo được nguyên tắc liên tục hoạt động Vìvậy, việc xác định đúng nguyên giá tài sản cố định có ý nghĩa rất lớn đối vớiviệc tính đúng, trích đủ số khấu hao từng kỳ kế toán IAS 16 đưa ra nguyêntắc kế toán nền tảng về điều kiện ghi nhận và xác định nguyên giá tài sản cốđịnh Tài sản cố định chỉ được phép ghi nhận khi và chỉ khi nó có thể mang

Trang 10

lại lợi Ých kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp và nguyên giá có thể xácđịnh một cách đáng tin cậy Nguyên tắc này là cơ sở lý luận tổng quát phânbiệt một chi phí được tính vào nguyên giá tài sản cố định (vốn hoá) hay đượchạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Dựa vào đó, các qui địnhhạch toán chi tiết các thành phần của nguyên giá đối với từng trường hợp sẽđược xây dựng cụ thể nh sau:

+ Nguyên giá của một khoản nhà xuởng, máy móc thiết bị được xác định

là tất cả các chi phí liên quan, bao gồm giá mua và thuế đã trả Tuy nhiên cácchi phí quản lý và chi phí chung còng nhu chi phí chạy thử không được tínhvào

+ Nguyên giá của những tài sản tự xây dựng bao gồm nguyên vật liệu,nhân công và các chi phí đầu vào khác

+ Khi tài sản được trao đổi, những tài sản không tương tù nh tài sản đemtrao đổi được ghi theo giá hợp lý của tài sản nhận được Các khoản mục tương tù nh tài sản đem đi trao đổi được ghi theo giá trị ghi sổ của tài sản đượcđem đi trao đổi

Còng theo IAS 16, khấu hao phản ánh việc tiêu dùng các lợi Ých kinh tếcủa một tài sản và được ghi nhận là một khoản chi phí trừ khi nó được tínhvào giá trị ghi sổ của một tài sản tự xây dựng Những nguyên tắc sau đâyđược áp dụng:

+ Số khấu hao được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sửdụng của tài sản

+ Phương pháp khấu hao phản ánh cách thức tiêu dùng dự tính Bao gồmcác phương pháp đường thẳng, theo số dư giảm dần và tổng đơn vị sản phẩm

Kế toán quốc tế có riêng một chuẩn mực về tài sản cố định vô hình là IAS

38, trong đó quy định: Một tài sản cố định vô hình được tính khấu hao mộtcách có hệ thống trong thời gian sử dụng ước tính tốt nhất Có một giả địnhgây tranh cãi là thời gian hữu dụng ước tính của một tài sản cố định vô hình

sẽ không vợt quá 20 năm kể từ ngày có tài sản để sử dụng Phương pháp khấu

Trang 11

hao đuợc sử dụng cần phản ánh cách thức doanh nghiệp sử dụng các lợi Ýchkinh tế do tài sản đó tạo ra Nếu cách thức đó không thể xác định được mộtcách đáng tin cậy thì doanh nghiệp cần áp dụng phương pháp khấu hao đườngthẳng

3.2 Tính và hạch toán khấu hao TSCĐcủa một số nước trên thế giới

3.2.1Nguyên tắc hạch toán và tính khấu hao của Pháp

Theo quy định của chế độ kế toán Pháp, bất động sản đưa vào sử dụng

từ ngày nào sẽ được tính khấu hao từ ngày đó Nếu tài sản bất động đang sửdụng mà đem nhượng bán hoặc thanh lý thì sẽ khấu hao đến ngày nhượng bánhoặc thanh lý Do đó, thời gian sử dụng trong năm có thể tính khấu hao theonăm, theo tháng hoặc theo ngày tuỳ theo thời gian sử dụng tài sản bấtđộng.Kế toán Pháp thường sử dụng 2 phương pháp tính

-Phương pháp khấu hao cố định hay còn gọi là khấu hao đều Theo phươngphap này thì cần xác định thời gian sử dụng của TSCĐ

Nếu tính theo năm:

Mức khấu hao năm = Giá trị bất động sản*Tỷ lệ khấu hao năm

Thời gian sử dụng tính theo tháng

Mức khấu hao năm =giá trị bất động sản *tỷ lệ khấu hao năm *Số tháng sửdụng trong năm /12trong tháng

Nếu thời gian sử dụng tính theo ngày :

Mức khấu hao năm =Giá trị BĐS *tỷ lệ khấu hao năm *Số ngày sử dụngtrong năm /365 ngày

-Phương pháp khấu hao giảm dần theo công thức sau :

Tỷ lệ khấu hao giảm dần =100/thời gian khấu hao *hệ số

Trong đó hệ số được quy định :

Thời gian khấu hao từ 3đến 4năm hệ số 1.5

Thời gian khấu hao từ 5đến 6năm :hệ số 2

Thời gian khấu hao từ trên 6 năm :hệ số 2.5

Trang 12

Khi có tỷ lệ khấu hao ta tính mức khấu hao

Mức khấu hao năm 1 =Nguyên giá *tỷ lệ khấu hao

Mức khấu hao năm sau =giá trị còn lại *tỷ lệ khấu hao

3.2.2 Phương pháp tính khấu hao của Mỹ

Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khấu hao TSCĐ trong kế toán Mỹ

là Nguyên giá TSCĐgiá trị thu hồi ước tính ,thời gian sử dụng ước tính củakhấu hao TSCĐ

Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ của kế toán Mỹ

Phương pháp khấu hao đều theo thời gian (Straight-line method )

Phương pháp khấu hao đều dụa trên giả thuyết rằng TSCĐ giảm dầnđều giá trị theo thời gian và giá trị này được đưa dần vào chi phí theo từngthời kỳ với một giá như nhau Theo phương pháp này số khấu hao phải tríchhàng năm được xác định qua công thức sau :

Phương pháp khấu hao theo thời gian sử dụng máy thực tế :

Phương pháp này giả sử rằng khấu hao được xác định dựa trên số giờmáy chạy thực tế chứ không phải khấu hao đều theo thời gian Công thức xácđịnh là :

Khấu hao theo sản lượng sản xuất

Theo phương pháp này mức độ hữu dụng của TSCĐ được xác định trên

cơ sở số lượng sản phẩm ước tính mà TSCĐ đó tạo ra trong quá trình sản xuất,do vạy số khấu hao phải trích thay đối tuỳ theo khối lượng sản phẩm sản xuất

ra theo từng kỳ :

Phương pháp khấu hao giảm dần có nhiều phương pháp khấu nhưng có 2phương pháp được dùng chủ yếu là ;phương pháp khấu hao giảm dần với tỷsuất giảm dần và phương pháp khấu hao giảm dàn với tỷ suất không đổi Phương pháp khấu hao theo nhóm hoặc theo đa hợp

Do đặc trưng khác nhau của từng tài sản cố định hoặc đặc trưng riêng củatừng ngành, các doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp khấu hao theo

Trang 13

nhóm tài sản cố định có bản chất giống nhau hoặc khấu hao kết hợp các tàisản cố định khác nhau về bản chất và thời gian sử dụng Theo phương phápnày, trước hết kế toán xác định tỷ lệ khấu hao kết hợp của tài sản cố định, từ

tỷ lệ này sẽ xác định tổng số khấu hao phải trích của năm sau đó sẽ xác địnhđược thời gian khấu hao kết hợp

Đặc biệt, nhằm mục đích khai thuế để có lợi, luật thuế của Mĩ cho phépcác doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh, được gọi là hệ thốnghoàn vốn nhanh có bổ xung đối với những tài sản được đưa vào sử dụng saungày 31/12/1986, thay vì phương pháp số dư giảm dần là khấu hao theo tổng

số các năm

3.3 Phương pháp tính và hạch toán khấu hao TSCĐ ở Việt Nam

3.3.1 Chế độ kế toán Việt Nam về tính và hạch toán khấu hao qua các thời kỳ

Chế độ quản lý, khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14-11-1996 của Bộ Tài Chính

Chế độ này quy định doanh nghiệp phải xác định thời giá sử dụng chotừng loại tài sản và không được phép thay đổi thời gian sử dụng của tài sản cốđịnh đã xác định và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý Ýt nhấttrong 3 năm liền kể từ ngày tài sản cố định được cơ quan tài chính xác nhậnthời gian sử dụng

Phương pháp trích khấu hao duy nhất được quy định trong chế độ này làphương pháp khấu hao đường thẳng

Việc trích khấu hao cũng được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng.Mọi tài sản cố định của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanhđều phải trích khấu hao, mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toánvào chi phí kinh doanh trong kỳ Doanh nghiệp không được tính và trích khấu

Trang 14

hao đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vàohoạt động kinh doanh

Chế độ quản lý, khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định

số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30-12-1999 của Bộ Tài Chính

Sau một thời gian vận dụng chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tàisản cố định ban hành kèm theo quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày14/11/1996, Bộ Tài Chính đã nghiên cứu phản ứng của các doanh nghiệp,nhận định các hiện tượng thực tế để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chế độnày Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định mới được banhành kèm theo quyết định số 166/1999/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ TàiChính ra đời đã tháo gỡ phần nào những vuớng mắc mà doanh nghiệp đanggặp phải về vấn đề quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định

3.3.2Khấu hao TSCĐ trong chế độ chế độ kế toán Việt Nam hiện hành

Có rất nhiều phương pháp phân bổ tổng mức khấu hao cho mỗi kỳ

Kế toán phương pháp khấu hao tuyến tính ,khấu hao theo sản lượng ,khấuhao nhanh.và khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnhTrong đó phương pháp khấu hao theo tuyến tính là phương pháp đơn giảnnhất ,bên cạnh đó phương pháp khấu hao nhanh cũng đợc biết đến nh là công

cụ thu hồi vốn nhanh

Phương pháp khấu hao tuyến tính

Đây là phương pháp đơn giản nhất Mức khấu hao mỗi kỳ được tínhtheo công thức :

Mức khấu hao =(Nguyên giá -gía trị thu hồi ước tính)xtỷlệkhấu hao Trong đó :

Tỷ lệ khấu hao =1/thời gian sử dụng

Trang 15

Phương pháp khấu hao này đơn giản ,dễ tính và cho ta mức khấu haokhông đổi theo thời gian Do vậy kế toán có thể tính mức khấu hao cho mỗi

kỳ nh sau :

Mức khấu hao năm N=Mức khấu hao năm (N-1) + Mức khấu hao của

TSCĐ tăng năm N -Mức khấu hao của TSCĐgiảm năm N

Còng do mức khấu hao qua mỗi năm không đổi nên chi phí khấu haocho một đơn vị sản phẩm tỷ lệ nghịch với sản lượng Chính điều này sẽ thúcđẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động ,tăng số lượng sản phẩm làm

ra để hạ giá thành ,tăng lợi nhuận

Nhờ những ưu điểm này mà phương pháp khấu hao tuyến tính được sửdụng rộng rãi trên thế giới đặc bịêt là trong kế toán thuế Tuy nhiên chúngcũng bộc lộ những hạn chế :

Trước tiên ,bởi vì nó dựa trên giả định là khấu hao liên quan tới thờigian ,Nên những tài sản cố định sử dụng không thường xuyên ,tức là cường

độ sử dụng của chúng thay đổi ,thì phương pháp này sẽ không phản ánh đúngcách thức sử dụng của tài sản Thêm vào đó do mức khấu hao của chúng lànhư nhau bất kể là thời kỳ đầu hay cuối của tài sản cố định ,nên chi phí vậnhành của tài sản cố định ở thời kỳ cuối khi mà chi các chi phí cho sửa chữatăng lên Tóm lại phương pháp khấu hao này đã không cân đối giữa chi phívới hiệu quả vận hành của tài sản Cuối cùng do thu hồi vốn chậm nên các tàisản cố định bị tác động mạnh mẽ bởi yếu tố hao mòn vô hình Đặc biệt trongđiều kiện ngày nay khi mà tốc độ phát triển khoa học là rất nhanh chóng

Chính những nhược điểm này đã hạn chế các doanh nghiệp sử dụngkhấu hao tuyến tính trong công tác kế toán của doanh nghiệp

Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Phương pháp khấu hao này dựa trên việc phân chia giá trị hao mòn củaTSCĐ cho mỗi đơn vị sản lượng được tạo qua mỗi kỳ kế toán

Mức khấu hao /1 đơn vị sản phẩm =Tổng mức khấu hao /Sản lượng được tính.

Ngày đăng: 02/09/2014, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w