1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.DOC

23 1,8K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Trang 1

Lời nói đầu

ó thể nói, tài sản cố định (TSCĐ) là yếu tố quyết định đến sự sống còn củadoanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp,TSCĐ là t liệu lao động để con ngời tác động đến đối tợng lao động, là điều kiệncần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ

sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệptrong sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,khoa học kỹ thuật trở thành năng lực sản xuất thì TSCĐ là yếu tố quan trọng đểtạo nên các thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp TSCĐ là yếu tố quantrọng quyết định đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp Khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của

nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao

động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hìnhthái vật chất cho đến lúc h hỏng Vì thế doanh nghiệp phải tìm cách thu hồi lạivốn để tái đầu t TSCĐ bằng cách trích khấu hao

lý của doanh nghiệp Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồivốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp

Do nhận biết đợc tầm quan trọng của việc tính và trích khấu hao TSCĐ,

em đã thực hiện đề án môn học với đề tài:

“bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.

Nội dung đề án gồm ba phần:

Phần I: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ

Phần II: Thực trạng khấu hao TSCĐ

Phần III: Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao và hạch toán khấuhao trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

Trang 2

Phần một:

Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ

1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ

1.1 Khái niệm TSCĐ.

TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu làm thoả mãn đồng thời các tiêuchuẩn sau:

+ Có lợi ích kinh tế trong tơng lai

+ Nguyên giá đợc xác định một cách đáng tin cậy

+ Thoả mãn tiêu chuẩn giá trị theo quy định (Theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính thì TSCĐ phải có giá trị

nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao

động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu cho đến khi h hỏng

1.3 Phân loại TSCĐ.

TSCĐ có nhiều loại, nhiều thứ có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau

Để việc tính khấu hao TSCĐ đợc thực hiện một cách hợp lý, chính xác thì sựphân loại TSCĐ là cần thiết Nhờ vào việc phân loại chúng ta sẽ biết đợc chất l-ợng, cơ cấu của từng TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để từ đó có thể đa ra cácphơng pháp quản lý tốt: nh đa ra tỷ lệ khấu hao, giá trị năm sử dụng để thay

đổi, cập nhật công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, khuyến khích tiêu thụ sản xuất

Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hànhphân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:

Phân loại TSCĐ theo hình thái có:

+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể bao gồm: Nhà cửa vật, kiến trúc

Máy móc, thiết bị

Phơng tiện vận tải

Thiết bị, dụng cụ quản lý

Trang 3

Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm

Phần mềm máy tính nếu phần mềm độc lập với phần cứng

Giấy phép và giấy nhợng quyền

TSCĐ vô hình khác

- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có:

+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ do nhà nớc cấphoặc do các cá nhân, cổ đông góp vốn khi thành lập doanh nghiệp hoặc muabằng nguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp

+ TSCĐ đi thuê: là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định ghi trong hợp đồngthuê (TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động)

- Phân loại theo tình hình sử dụng:

+ TSCĐ sử dụng cho hoạt động kinh doanh

+ TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, cho chơng trình dự án

+ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nớc

+ TSCĐ sử dụng cho hoạt động khác

+ TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn vay

+ TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn liên doanh

1.4 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ.

Hạch toán TSCĐ phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Trang 4

- Theo dõi phản ánh chính xác tình hình tăng, giảm TSCĐ cả về giá trị và số ợng tài sản hiện có trong phạm vi toàn bộ đơn vị cũng nh ở từng bộ phận sửdụng.

l Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinhdoanh theo mức độ hao mòn cuả tài sản và chế độ quy định

- Tập hợp và phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ

- Tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nớc và yêu cầubảo quản vốn

- Tiến hành phân tích sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ

2 Hao mòn, khấu hao TSCĐ.

2.1.Hao mòn TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ sẽ mất dần tính hữu ích của nó, sự mấtdần tính hữu ích đó gọi là hao mòn

Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt

động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trìnhhoạt động của TSCĐ.Khi sử dụng TSCĐ, tuy rằng nó vẫn giữ nguyên hình tháivật chất ban đầu nhng thực tế đã giảm dần giá trị do chuyển phần hao mòn vàogiá trị sản phẩm

Phần giá trị hao mòn của TSCĐ (cả hữu hình và vô hình) đợc tính vào các

đối tợng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguồn vốn khấu hao TSCĐ Thực tế

có hai loại hao mòn TSCĐ:

- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lỷ trong quá trình sử dụng do bị

cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình của TSCĐ diễn ra

ở hai dạng sau:

+ Hao mòn dới dạng kỹ thuật xẩy ra trong quá trình sử dụng

+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm, hơi nớc, không khí), haomòn này xảy ra thờng xuyên và không phụ thuộc vào việc sử dụng

Do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giá trị sử dụng ban

đầu, tổn thất trên thực thể TSCĐ Điều đó làm cho hiệu suất của TSCĐ giảm dần

và cuối cùng bị h hỏng cần phải thanh lý và thay thế bằng TSCĐ khác

- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học

kỹ thuật, hao mòn loại này không kèm theo sự giảm thấp về giá trị sử dụng Nhờkhoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng các thành tựu khoa học

kỹ thuật vào hoạt động kinh tế càng nhanh và quy mô lớn thì TSCĐ đợc sản

Trang 5

xuất càng có nhiều tính năng với năng suất cao và chi phí thấp làm cho TSCĐ cũ

bị mất giá, lạc hậu so với công nghệ mới

Qua nghiên cứu hao mòn TSCĐ ta thấy giảm giá TSCĐ là một tất yếukhách quan do đó phải thu hồi vốn đầu t ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn

để tạo nguồn vốn tái đầu t TSCĐ

2.2 Khấu hao TSCĐ.

Khấu hao TSCĐ là phân bổ một cách hợp lý, khoa học nguyên giá TSCĐvào chi phí kinh doanh thông qua thời gian sử dụng TSCĐ.Thực chất khấu haoTSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòntrong sản xuất kinh doanh

Phần giá trị hao mòn của TSCĐ đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mớisản xuất ra thông qua việc trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanhtheo những tỷ lệ khấu hao khác nhau đối với mỗi loại TSCĐ

Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trịthực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp Về ph-

ơng diện tài chính, khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu

đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế khoá, khấu hao làmột khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế Về phơng diện kế toán, khấuhao là sự ghi nhận giảm giá của TSCĐ

2.3 Mối quan hệ giữa hao mòn và khấu hao.

Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu haophần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra Do vậy, hao mònquyết định khấu hao và có hao mòn thì mới có khấu hao

Hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụngcủa TSCĐ, hao mòn là một khái niệm trìu tợng và không dự đoán đợc Còn khấuhao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi giá trị hao mòn củaTSCĐ Khấu hao là một khái niệm cụ thể, trong kế toán dùng khấu hao để phản

ánh hao mòn

Trang 6

Sau đây là nội dung một số phơng pháp khấu hao phổ biến hiện nay:

1.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

Phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao TSCĐ để tính ramức khấu hao, tỷ lệ khấu hao này do Nhà nớc quy định cụ thể Nhng đối vớimột số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có tỷ lệ khấu hao cao hơn theo yêucầu để hoàn vốn

Căn cứ các quy định trong Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xác

định thời gian sử dụng của TSCĐ

Xác định mức tính khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theocông thức sau đây:

Mức trích khấu hao trung

Trong thực tế, tỷ lệ khấu hao đợc Nhà nớc quy định sẵn cho từng loại, từngnhóm TSCĐ, nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình đểnâng cao tỷ lệ khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thànhquá cao, ảnh hởng đến giá bán và tiêu thụ sản phẩm

Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấygiá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặcthời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã

đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

Trang 7

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợcxác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện

Giá trị còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp

Số năm ớc tính sử dụng sau khi nâng cấp x 12Khác với quy định theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC là việc thực hiệnkhấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng, TSCĐ tăng trongtháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này thìtháng sau mới thôi tính khấu hao Theo quy định mới tại Quyết định số206/2003/ QĐ-BTC đợc áp dụng từ năm tài chính 2004 thì việc trích hoặc thôitrích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) màTSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh Do đó, cầnphải xác định mức trích khấu hao dối với những TSCĐ đa vào sử dụng trớc ngày01/01/2004 nh sau:

- Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của TSCĐ để xác định giá trịcòn lại trên sổ kế toán của TSCĐ

- Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức sau:

T = T2( 1- t1/T1)Trong đó:

T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

T1: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục1 banhành kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC

T2: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 banhành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC

t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ

- Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại củaTSCĐ) nh sau:

Mức trích khấu hao trung

bình hàng năm của TSCĐ =

Giá trị còn lại của TSCĐ

Thời gian sử dụng còn lại của

TSCĐ

Trang 8

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải tríchcả năm chia cho 12 tháng.

Mục đích của việc kế toán chi phí khấu hao là tính một phần chi phí hợp

lý của TSCĐ cho mỗi kỳ kế toán sử dụng TSCĐ đó Phơng pháp tính khấu haotheo đờng thẳng tính một phần nh nhau cho một kỳ kế toán, phơng pháp này cố

định mức khấu hao theo thời gian, do đó số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặnvào giá thành sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ nên có tác dụng thúc

đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm sản xuất

ra để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì phơng pháp tính khấu hao nàycũng còn tồn tại những nhợc điểm:

- Do áp dụng tỷ lệ khấu hao nh nhau nên việc thu hồi vốn chậm ảnh hởng

đến việc đổi mới công nghệ, tái đầu t TSCĐ, thời gian thu hồi vốn lâu nênkhông theo kịp hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa họcnên rất khó xác định đợc) làm giảm giá trị tài sản so với giá trị trên sổ kế toán,việc thu hồi vốn lâu cũng đồng nghĩa với việc tăng chi phí bảo quản, cất trữ vàquản lý TSCĐ, thờng xuyên phải kiểm tra đánh giá hiệu suất hoạt động củaTSCĐ để có phơng án kịp thời nh sửa chữa, nâng cấp

Nếu TSCĐ đợc sử dụng với công suất nh nhau trong mỗi kỳ kế toán thìphơng pháp này phân bổ rất công bằng tổng chi phí khấu hao vào giá thành sảnphẩm Nhng trong thực tế có nhiều ngành, việc sử dụng TSCĐ thay đổi rất nhiều

từ kỳ kế toán này sang kỳ kế toán khác nên mức trích khấu hao hàng thángkhông phản ánh đúng với giá trị TSCĐ tham gia vào hoạt động làm cho kết quảkinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng đến nhiều quyết định đối với doanhnghiệp Việc trích khấu hao ít hơn so với hao mòn thực tế làm cho TSCĐ h hỏngtrớc thời gian dự tính, lúc này thì nguồn vốn khấu hao cha đủ để đầu t TSCĐ vìgiá trị TSCĐ cũ cha đợc thu hồi hết

1.2 Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm.

TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu haotheo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác địnhtổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ,gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế

Trang 9

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối ợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ

l Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dới

x

Mức trích khấu hao bìnhquân tính cho một đơn

vị sản phẩmTrong đó:

Mức trích khấu hao bình quân

Mức trích khấu haobình quân tính chomột đơn vị sản phẩmTrờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệpphải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ

Phơng pháp tính khấu hao theo sản lợng đã giúp cho doanh nghiệp chủ

động trong việc trích khấu hao TSCĐ Cách tính này buộc doanh nghiệp muốnthu hồi vốn nhanh khắc phục hao mòn vô hình phải tăng ca, tăng năng suất lao

động để tạo ra nhiều sản phẩm

Phơng pháp này đã phản ánh đúng mức độ hoạt động của TSCĐ theo thớc

đo về sản lợng Khấu hao TSCĐ sẽ tăng khi doanh nghiệp sản xuất nhiều và tạo

ra nhiều sản phẩm tơng đơng, nếu doanh nghiệp sản xuất ít thì mức khấu hao

t-ơng ứng trong kỳ sẽ ít

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng làm cho kết quả kinh doanh trong kỳphản ánh đúng tình hình hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng dễdàng tính đợc khi nào TSCĐ sẽ khấu hao hết để có quyết định đàu t mua sắmkịp thời đảm bảo cho sản xuất

Bên cạnh đó vẫn còn những nhợc điểm: Mức khấu hao trên một đơn vị làbằng nhau do vậy khấu hao trích trong tháng phụ thuộc vào sản lợng hoàn thành

Trang 10

trong lỳ Chính vì vậy không tính đến sản phẩm dở dang hoặc bị hỏng và sảnphẩm dở dang kỳ trớc kỳ này hoàn thành Hơn nữa sản lợng theo công suất thiết

kế cũng khó xác định

1.3 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh.

Theo quy định,TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu haotheo phơng pháp này phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng);

- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm

Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh đợc áp dụng đối vớicác doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, pháttriển nhanh

Mức trích khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh đợc xác

định nh sau:

- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ : Doanh nghiệp xác định thời gian sửdụng của TSCĐ theo quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu haoTSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính

- Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo côngthức dới đây:

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng xác định nh sau:

Trang 11

đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại củaTSCĐ

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng

2 Các quy định về trích khấu hao TSCĐ.

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh

đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toán vào chi phíkinh doanh trong kỳ

Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đãkhấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh

Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng, doanh nhgiệp phải xác

định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thờng thiệt hại… và tính vào và tính vàochi phí khác

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phảitrích khấu hao, bao gồm:

+ TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ.+ TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trongdoanh nghiệp nh nhà trẻ,câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn,… và tính vào ợc đầu t bằng quỹ phúc lợi đ

+ Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội không phục vụcho hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng sá,

mà Nhà n

… và tính vào ớc giao cho doanh nghiệp quản lý,

+ TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh

Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ trên đây nh đốivới các TSCĐ dùng trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn của cácTSCĐ này (nếu có); mức hao mòn hàng năm đợc xác định băng cách lấy nguyêngiá chia (:) cho thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lụcban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/ QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộtrởng Bộ Tài chính

Ngày đăng: 13/09/2012, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w