1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình Phân loại, xu hướng rào cản thương mại

66 678 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 396 KB

Nội dung

Rào cản thương mại có thể hiểu là biện pháp hay hành động gây cản trở đối với thương mại quốc tế. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trang 1

Chương 1: Khái niệm, phân loại, xu hướng rào cản thương mại :

1.1 Rào cản thương mại là gì ?

a.Khái niệm : Rào cản thương mại có thể hiểu là biện pháp hay hành động gây cản trở đối với thương mại quốc tế Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy định

bởi cả hệ thống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụngkhông giống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ

b.Theo WTO : Rào cản trong thương mại quốc tế bao gồm 2 loại là các biện pháp thuế quan

và các biện pháp phi thuế quan

c.Theo Hoa Kỳ : Rào cản trong thương mại quốc tế bao gồm 9 nhóm cơ bản : Chính sáchnhập khẩu; Tiêu chuẩn, kiểm tra, nhãn mác và chứng nhận; Mua sắm của chính phủ; Trợ cấpxuất khẩu; Bảo hộ sở hữu trí tuệ; Các rào cản dịch vụ; Các rào cản đầu tư; Các rào cản chốngcạnh tranh; Các rào cản khác(tham nhũng, hối lộ, …)

1.2 Phân loại rào cản

Dựa trên cách tiếp cận của tổ chức WTO rào cản trong thương mại quốc tế được chia

thành 2 loại : Rào cản thuế quan (TARIFF) và Rào cản phi thuế quan (Non TARIFF)

1 Rào cản thuế quan : có 3 loại thuế quan phổ biến

như sau

a Thuế phần trăm : Được đánh theo tỉ lệ phần trăm giá trị giao dịch của hàng hóa nhậpkhẩu.Đây là loại thuế được sử dụng rộng rãi nhất nhưng nhìn chung còn ở mức cao

b Thuế phi phần trăm : Bao gồm 3 loại, được áp dụng chủ yếu cho hàng nông sản

• Thuế tuyệt đối : Thuế xác định bằng một khoản cố định trên một đơn vị hàng nhậpkhẩu

• Thuế tuyệt đối thay thế : Quy định quyền lựa chọn áp dụng thuế phần trăm hay thuếtuyệt đối

• Thuế tổng hợp : Là sự kết hợp cả thuế phần trăm và thuế tuyệt đối

• Thuế quan đặc thù :

+Hạn ngạch thuế quan : là một biện pháp quản lý nhập khẩu với 2 mức thuế suấtnhập khẩu Hàng hóa trong hạn ngạch thuế quan thì có mức thuế suất thấp còn ngoàihạn ngạch thuế quan thì chịu mức thuế suất cao hơn

+Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu) : đánh vào sản phẩm nhập khẩu

để bù lại việc nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợcấp

Trang 2

+Thuế chồng bán phá giá : nhằm ngăn chặn và đối phó với hàng nhập khẩu được bánphá giá vào thị trường nội địa.

+ Thuế thời vụ : là loại thuế với mức thuế khác nhau cho cùng một loại sản phẩm.Thường được áp dụng cho hàng nông sản, khi vào thời vụ thu hoạch trong nước thì áp dụngmức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước

+ Thuế bổ sung : được đặt ra để thực hiện biện pháp tự vệ trong trường hợp khẩn cấp

***Hiện tại có một số loại thuế cụ thể được áp dụng trong Thương mại quốc tế nhưsau :

c Thuế phi tối huệ quốc : là mức thuế cao nhất mà các nước áp dụng đối với những nướcchưa phải là thành viên của WTO và chưa kí kết hiệp định thương mại song phương vớinhau

d Thuế tối huệ quốc : là thuế mà các nước thành viên WTO áp dụng cho nhau hoặc theo cáchiệp định song phương về ưu đai thuế quan Nó thấp hơn nhiều so với thuế phi tối huệ quốc

e Thuế quan ưu đai phổ cập : nhằm ưu đai cho một số hàng hóa nhập khẩu từ các nước đangphát triển được các nước công nghiệp phát triển cho hưởng

f Thuế áp dụng đối với các khu vực thương mại tự do : là loại thuế có mức thuế suất thấpnhất hoặc có thể bằng không đối với nhiều mặt hàng

g Thuế quan ưu đai khác : một số nước dành cho nhau các ưu đai thuế quan đặc biệt đối vớimột số sản phẩm, ví dụ một số nược tham gia kí kết hiệp định thương mại máy bay dândụng…

2 Rào cản phi thuế quan :

a Các biện pháp cấm : như là cấm vận toàn diện, cấm vận từng phần, cấm xuất khẩu hoặcnhập khẩu đối với một số loại hàng hóa nào đó

b Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu : là hạn ngạch về số lượng hoặc giá trị được phép xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu trong một thời kì nhất định(thường là 1 năm)

c Cấp giấy phép xuất nhập khẩu : có 2 loại

+ Giấy phép về quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Giấy phép xuất nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa hoặc phương thức kinhdoanh xuất nhập khẩu nào đó

d Các thủ tục hải quan : khi nó quá phức tạp, chậm chạp thì sẽ trở thành các rào cản, như làquy định về kiểm tra trước khi xếp hàng, quy định về cửa khẩu thông quan…

Trang 3

e Rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế : là các quy định và tiêu chuẩn kĩ thuật, các quyđịnh về phòng thí nghiệm và quy định về công nhận hợp chuẩn.

f Các biện pháp vệ sinh động thực vật : bao gồm tất cả luật, nghị định, quy định, yêu cầu, vàthủ tục, kể cả các tiêu chí sản phẩm cuối cùng, các quá trình và phương pháp sản

xuất thử nghiệm… liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm.Đây là một trong những loạirào cản phổ biến nhất hiện nay và mức độ của nó ngày càng tinh vi

g Các quy định về thương mại dịch vụ : như quy định vềthanh toán và kiểm soát ngoại tệ,quy định về quảng cáo và xúc tiến thương mại… đều có thể trở thành rào cản trong

thương mại quốc tế nếu chúng không minh bạch và có sự phân biệt đối xử

h Các quy định về đầu tư có liên quan đến thương mại như lĩnh vực không hoặc chưa chophép đầu tư nước ngoài… nhằm phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong nước

với doanh nghiệp nước ngoài

i Các quy định chuyên ngành về các điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông và phân phốicác sản phẩm được xác định trong các hiệp định của WTO như : Hiệp định nông

nghiệp, Hiệp định về hàng dệt may và may mặc…

j Các quy định về sở hữu trí tuệ : như là quy định về xuất xứhàng hóa, thương hiệu hànghóa, kiểu dáng công nghiệp…

k Các quy định về bảo vệ môi trường bao gồm :

+ Quy định về môi trường bên ngoài biên giới theo hiệp ước hoặc công ước quốc tế.+Quy định trực tiếp về môi trường trong lãnh thổ quốc gia

+ Quy định liên quan trực tiếp đến môi trường nhưng thuộc mục tiêu đảm bảo vệ sinh

1.3 Xu hướng áp dụng rào cản trong Thương Mại Quốc Tế

1.Hiện nay trên nền kinh tế Thế giới đang có xu hướng toàn cầu hóa, do đó việc áp dụng cácrào cản trong Thương mại quốc tế cũng có rất nhiều sự thay đổi, nhưng chủ yếu là theo hai

xu hướng cơ bản:

Trang 4

+Một là thuế quan hóa các biện pháp phi thuế quan.

+ Hai là xu hướng cắt giảm thuế quan của các quốc gia

2.Tuy nhiên bản thân mỗi quốc gia đều muốn bảo hộ sản xuất trong nước mình,chính vì vậycác rào cản trong thương mại quốc tế ngày càng trở nên tinh vi hơn,những biện pháp chủ yếuthường được sử dụng như là: Hàng rào kĩ thuật (TBT), rào cản về môi trường ( Mỹ quy địnhkhông nhập khẩu những mặt hang thủy hải sản mà khi đánh bắt nó ảnh hưởng đến nguồnthức ăn cho cá Heo), vệ sinh dịch tể (SPS), các rào cản về văn hóa (người theo đạo Hồikhông ăn thịt bò,nên loại hàng này bị cấm nhập khẩu)…Do đó,trong phần trình bày tiếp theochúng ta sẽ phân tích sâu hơn về TBT và SPS

1.4 Khái niệm TBT:

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Technical Barriers to Trade – TBT) là một loạihàng rào phi thuế quan, được xem là một trong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất đểngăn chặn hàng xuất khẩu Hàng rào này liên quan tới việc áp dụng các biện pháp kỹ thuậtnhư tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, các biện pháp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất hànghóa phải an toàn, vệ sinh, bảo vệ môi trường, các vấn đề liên quan tới ghi nhãn, vận chuyển,bảo quản hàng hóa Chúng là các rào cản hợp lý và hợp pháp, cần được duy trì Rào cảnthương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy định bởi cả hệ thống pháp luật quốc

tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không giống nhau ở các quốc gia vàvùng lãnh thổ Tuy nhiên, còn có những hàng rào kỹ thuật được dựng lên để hạn chế thươngmại của nước khác hoặc mang tính phân biệt đối xử giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, giữahàng hóa trong nước hoặc nhập khẩu

Hàng rào kỹ thuật (hay rào cản kỹ thuật) là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo

vệ người tiêu dùng trong nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nước song có thể gâytrở ngại cho thương mại quốc tế do việc đưa ra những quy định quá mức cần thiết hoặckhông phù hợp với các định chế của Hiệp định TBT

1.5 Phân loại TBT và hệ thống TBT:

*** Phân loại:

1 Rào cản phi thuế quan:

Trang 5

Là rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng các biện pháp hành chính để phân biệtđối xử chống lại sự thâm nhập của hàng hoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá trong nước Cácnước công nghiệp phát triển thường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích củangười tiêu dùng, bảo vệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp phi thuế quan đểgiảm thiểu lượng hàng hoá nhập khẩu.

Nhật Bản quy định cấm nhập khẩu đậu lạc có chứa Apflatoxin, Pháp không cho nhậpkhẩu thịt bò mà trong quá trình chăn nuôi có sử dụng chất tăng trọng Tháng 2/2002 EU loạiTrung Quốc ra khỏi danh sách các nước được phép xuất khẩu thuỷ sản vào khu vực do nướcnày không đáp ứng được yêu cầu kiểm soát dư lượng kháng sinh Cloramphenicol

2 Rào cản kỹ thuật TBT (Technological Barrier to Trade ):

Đây là hàng rào quy định về hệ thống quản trị chất lượng, môi trường, đạo đức kinhdoanh, điểm kiểm soát tới hạn , đối với các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường

*** Hệ thống TBT gồm có:

Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2000

Hệ thống này đã được trên 140 quốc gia áp dụng ISO 9001:2000 đề cập chủ yếu đếncác lĩnh vực về chất lượng, theo Tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc(UNIDO) các doanh nghiệp áp dụng hệ thống này sẽ:

 Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước

 Nâng cao tinh thần làm việc và đoàn kết của nhân viên trong doanh nghiệp

 Vượt qua rào cản trong thương mại quốc tế

 Gia tăng thị phần, diện tích, lợi nhuận và phát triển bền vững

Trong thực tế, sản phẩm của doanh nghiệp nào được cấp giấy chứng nhận phù hợpvới ISO 9001:2000 sẽ dễ dàng thâm nhập thị trường các nước phát triển

Hệ thống quản trị môi trường ISO 14001:2000

Hệ thống này xem xét khía cạnh bảo vệ môi trường của tổ chức và của sản phẩm thịtrường thế giới hiện nay rất chú trọng đến vấn đề môi trường, tổ chức Môi trường thế giới đãkhuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng những sản phẩm “xanh và sạch” Mức độ ảnh

Trang 6

hưởng đến môi trường của 1 sản phẩm có vai trò lớn tới sức cạnh tranh của sản phẩm đó trênthị trường.

Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices).

Đây là 1 hệ thống đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là dượcphẩm Các nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia đều yêu cầu các sản phẩm là thựcphẩm và dược phẩm khi nhập vào thị trường nước họ phải được công nhận đã áp dụng GMP

Bộ Y tế Việt Nam quy định đến năm 2005 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm nào không đạtGMP sẽ không được cấp số đăng ký sản xuất thuốc

Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point):

Đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp chế biến hàng thuỷ sản nếu muốnthâm nhập vào thị trường Mỹ, EU, NB, Australia, Canada , Bộ Thuỷ sản Việt Nam quyđịnh các doanh nghiệp chế biến hàng thuỷ sản phải áp dụng HACCP kể từ năm 2000

Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội SA 8000:

Đây là tiêu chuẩn quốc tế dựa trên công ước quốc tế về lao động của Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và nhân quyền Các nước Mỹ, EU,Nhật Bản, Canada quy định cấm nhập khẩu hàng hoá mà trong quá trình sản xuất có sửdụng lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, phân biệt đối xử, bắt người lao động làm việ quáthời hạn cho phép của Luật lao động

Ngoài ra còn 1 số hệ thống khác như QS 9000: áp dụng cho các doanh nghiệp sảnxuất ôtô; Q-Base: áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.6 Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (TBT)

Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (gọi tắt là Hiệp định TBT) là một trong

18 hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được xây dựng và thực thi Theo Hiệpđịnh TBT, hàng rào kỹ thuật được thể hiện dưới các hình thức như Tiêu chuẩn và Văn bảnquy phạm pháp luật về kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật; quy trình đánh giá sự phù hợp Đây làhàng rào quy định về hệ thống quản trị chất lượng, môi trường, đạo đức kinh doanh, điểmkiểm soát tới hạn , đối với các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường

Trang 7

Hiệp định này ra đời nhằm đảm bảo các quy định, tiêu chuẩn, các trình tự đánh giáchất lượng, hợp chuẩn mà các thành viên WTO tiến hành không tạo ra các trở ngại khôngcần thiết đối với hoạt động thương mại.

Hiệp định này thừa nhận rằng các nước có quyền chấp thuận các quy định kỹ thuật có

mô tả các tiêu chuẩn bắt buộc của sản phẩm (trong đó có các yêu cầu về đóng gói và ghinhãn) Ngoài một số mục đích khác, các quy định này được ban hành để đảm bảo chất lượngcủa hàng hóa xuất khẩu bảo vệ sức khỏe và an toàn của con người, động vật và thực vật.Hiệp định này yêu cầu các nước thành viên phải đảm bảo rằng các quy định kỹ thuật của họđáp ứng được một số yêu cầu sau:

- Các quy định kỹ thuật cần phải áp dụng trên cơ sở MFN đối với hàng hóa nhập khẩu

từ tất cả các nguồn;

- Các quy định kỹ thuật không được đối xử đối với hàng hoá nhập khẩu kém ưu đãihơn so với các hàng hóa được sản xuất trong nước (nguyên tắc đối xử quốc gia);

- Các quy định kỹ thuật không được xây dựng và áp dụng bằng cách thức có thể gây ra

“trở ngại không cần thiết cho thương mại”

- Các quy định kỹ thuật cần phải dựa trên các thông tin và chứng cứ kỹ thuật

Hiệp định này cung cụ thể hóa các tiêu chuẩn mà các cơ quan quản lý phải đáp ứngtrong quá trình xây dựng các quy định kỹ thuật, để đảm bảo các quy định này không tạo racác cản trở không cần thiết đối với thương mại

***Mục tiêu của Hiệp định

- Thúc đẩy các mục tiêu của hiệp định chung về hàng rào thuế quan

- Khẳng định vai trò quan trọng trong các tiêu chuẩn và các hệ thống quốc tế về đánhgiá sự phù hợp trong quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh thương mại

Trang 8

- Bảo đảm các tiêu chuẩn, văn bản pháp quy kỹ thuật và các quy trình đánh giá sự phùhợp, không gây trở ngại cho thương mại quốc tế.

- Không ngăn cản các nước áp dụng áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm chấtlượng hàng xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe, an toàn cuộc sống con người, động thực vật, bảo vệmôi trường, chống gian lận thương mại và đảm bảo an ninh quốc gia

*** Các nguyên tắc chính của Hiệp định TBT

Khi ban hành các quy định về kỹ thuật đối với hàng hoá, mỗi nước thành viên WTOđều phải đảm bảo rằng việc áp dụng các quy định này là:

Không phân biệt đối xử;

Tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với thương mại quốc tế (nếu có thể dùng

các biện pháp khác ít hạn chế thương mại hơn)

Hài hoà hoá: Các thành viên WTO có nghĩa vụ dùng các tiêu chuẩn quốc tế liên quan

làm cơ sở cho các quy định về kỹ thuật

Có tính đến các tiêu chuẩn quốc tế chung :Các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thông

dụng hiện nay do các tổ chức sau đây ban hành:

+ Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO)+ Uỷ ban Kỹ thuật Điện tử quốc tế (IEC)+ Liên đoàn viễn thông quốc tế (ITU)+ Uỷ ban dinh dưỡng (CODEX)

Đảm bảo nguyên tắc tương đương và công nhận lẫn nhau (với các nước khác);

Minh bạch; nghĩa là bình luận của nước thứ ba về dự thảo các quy định kỹ thuật và

các thủ tục đánh giá hợp chuẩn gửi tới Uỷ ban TBT phải được xem xét

Đây là những công cụ quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dụng để bước đầu nhậnbiết một biện pháp kỹ thuật có tuân thủ WTO hay không để từ đó có biện pháp khiếu nại,khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình

***Nội dung chính của Hiệp định TBT

Gồm có 15 điều khoản và 3 phụ lục

Điều 1 : Các điều khoản chung

Trang 9

Điều 2 : Soạn thảo, thông qua và áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật do các cơ

quan chính phủ trung ương ban hành

Điều 3 : Xây dựng, ban hành và áp dụng các văn bản pháp quy kỹ thuật do các cơ

quan nhà nước địa phương và tổ chức phi Chính phủ ban hành

Điều 4 : Xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn

Điều 5 : Các quy trình đánh giá sự phù hợp do các cơ quan nhà nước trung ương thực

Điều 11 : Trợ giúp kỹ thuật cho các Thành viên khác

Điều 12 : Đối xử đặc biệt và khác biệt đối với các nước thành viên đang phát triển Điều 13 : Uỷ ban về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

Điều 14 : Tham vấn và giải quyết tranh chấp

Điều 15 : Điều khoản cuối cùng

Trang 10

5 Tổ chức hoặc hệ thống khu vực

6 Cơ quan Chính phủ trung ương

7 Cơ quan Chính phủ ở địa phương

8 Tổ chức phi chính phủ

Phụ lục 2 (của Hiệp định TBT) : Các nhóm chuyên gia kỹ thuật

Phụ lục 3 (của Hiệp định TBT) : Quy chế thủ tục đối với việc soạn thảo chấp nhận

- Khỏi những rủi ro do sự thâm nhập, hình thành hoặc lan truyền côn trùng, bệnh dịch,các sinh vật mang bệnh hoặc gây bệnh;

- Khỏi những rủi ro do các chất phụ gia, các chất ô nhiễm, chất độc hoặc các sinh vậtgây bệnh có trong thực phẩm, đồ uống hoặc thực ăn gia súc gây ra;

Hiệp định SPS yêu cầu các nước:

- Áp dụng các quy định về SPS dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn hoặckhuyến nghị;

- Tham gia đầy đủ vào các hoạt động của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Uỷ ban vềtiêu chuẩn Thực phẩm (Codex Alimentarius Commision), Văn phòng quốc tế về Bệnh dịch

Trang 11

Động vật (International Office Epizootics) và Công ước về Bảo vệ Thực vật quốc tế(International Plant Protection Convention) để xúc tiến việc hài hòa hóa các quy định củaSPS trên cơ sở quốc tế;

- Tạo cơ hội cho các bên quan tâm ở các nước khác bình luận về các tiêu chuẩn dựthảo khi các tiêu chuẩn này không dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế hoặc các tiêu chuẩn quốc

tế không được coi là thích hợp; và

- Công nhận các biện pháp về SPS của các thành viên xuất khẩu là tương đương vớicác biện pháp của mình nếu các biện pháp đó đạt được mức độ bảo vệ vệ sinh dịch tễ tươngđương

Ngoài ra, Hiệp định SPS còn có một số yêu cầu quan trọng khác, trong đó đáng chú ýlà:

- Thứ nhất, Hiệp định SPS cho phép các tiêu chuẩn được áp dụng trên cơ sở phân biệtđối xử nếu chúng “không phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện và không chính đáng giữa cácthành viên có các điều kiện giống hoặc tương tự như nhau” Lý do của quy tắc này là do có

sự khác nhau về khí hậu, tỷ lệ xuất hiện của côn trùng hoặc bệnh tật và các điều kiện về antoàn thực phẩm, không phải lúc nào cung có thể áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ nhưnhau cho các sản phẩm động và thực vật có xuất xứ từ các nước khác nhau

- Thứ hai, Hiệp định SPS dành cho các nước mức độ linh hoạt để tránh né việc ápdụng các tiêu chuẩn quốc tế cao hơn mức mà một số hiệp định như Hiệp định TBT cho phép

- Mặt khác, Hiệp định SPS quy định rằng, một nước có thể áp dụng hoặc duy trì mộtbiện pháp vệ sinh dịch tễ mà đạt được mức độ bảo vệ về vệ sinh dịch tễ cao hơn so với mộttiêu chuẩn quốc tế nếu có giải trình khoa học hoặc khi nước đó xác định rằng mức độ bảo vệcao hơn là cần thiết Đối với lý do sau, Hiệp định này đưa ra một số hướng dẫn Hiệp địnhnày quy định rằng mức độ bảo hộ thích hợp cần phải dựa trên đánh giá về rủi ro phù hợp vớicác hoàn cảnh, các chứng cứ khoa học sẵn có, các quy trình và các phương pháp sản xuất cóliên quan, và sự tồn tại của các dịch bệnh hoặc trùng bệnh cụ thể

Trang 12

- Thứ ba, trong khi đánh giá những rủi ro đối với cuộc sống hoặc sức khỏe của độnghoặc thực vật, cần phải xem xét các yếu tố về kinh tế như sự hình thành và lan truyền củacôn trùng hoặc dịch bệnh, các chi phí cho việc kiểm soát hoặc loại trừ chúng ở các nướcthành viên nhập khẩu; và tính hiệu quả về chi phí có liên quan của các biện pháp tuỳ chọn đểhạn chế các rủi ro.

- Thứ tư, trong khi xác định mức độ bảo vệ thích hợp về vệ sinh dịch tễ, cần tính đếnmục tiêu của việc giảm thiểu các ảnh huởng tiêu cực đối với thương mại

- Thứ năm, Hiệp định SPS cho phép các nước chấp nhận các biện pháp vệ sinh dịch tễtrên cơ sở tạm thời như một hành động ngăn ngừa trong các trường hợp sắp xảy ra rủi ro củaviệc lan truyền bệnh dịch nhưng không có các “chứng cứ khoa học” đầy đủ

***Các nguyên tắc chính của Hiệp định SPS

Các nguyên tắc chính là tính hài hòa, tính tương đương, mức độ bảo vệ phù hợp

(ALOP), mức đánh giá rủi ro, điều kiện của vùng và tính minh bạch được đề cập đến

trong các Điều khoản cụ thể của Hiệp định SPS

Tính hài hòa:

Các nước thành viên WTO có toàn quyền quyết định biện pháp SPS riêng của mìnhmiễn là phù hợp với các điều khoản trong Hiệp định SPS Tuy nhiên, trong nguyên tắc về

tính hài hòa, các nước thành viên WTO được khuyến khích xây dựng các biện pháp SPS

riêng của mình dựa trên những hướng dẫn, khuyến nghị và tiêu chuẩn quốc tế hiện có Ủyban SPS tạo điều kiện và giám sát việc hài hòa hoá với các tiêu chuẩn quốc tế

Có ba tổ chức chính xây dựng tiêu chuẩn quốc tế được đề cập đến một cách cụ thểtrong Hiệp định SPS, Các tổ chức này thường được nói đến như là ‘ba chị em’

• Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) qui định về sức khoẻ thực vật

• Tổ Chức Thú y Thế giới (OIE) qui định về sức khoẻ động vật

• Ủy ban dinh dưỡng Codex (Codex) qui định về an toàn thực phẩm

Trang 13

Các nước thành viên WTO được khuyến khích tham gia tích cực vào ba tổ chức này vìchúng mở ra các diễn đàn khác cho chuyển giao hỗ trợ kỹ thuật.

Tính tương đương:

Hiệp định SPS yêu cầu các nước nhập khẩu là thành viên WTO chấp nhận các biệnpháp SPS của các nước xuất khẩu là thành viên WTO là tương đương, nếu nước xuất khẩuchứng minh được một cách khách quan cho nước nhập khẩu thấy rằng những biện pháp đóđạt được mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) của nước nhập khẩu Cụ thể là, công nhận tương

đương thông qua việc tham vấn song phương và trao đổi các thông tin kỹ thuật

Mức độ bảo vệ phù hợp:

Theo Hiệp định SPS, mức độ bảo vệ phù hợp (ALOP) là mức độ bảo vệ mà quốc giathành viên WTO cho là phù hợp để bảo vệ đời sống hay sức khỏe con người cũng như độngthực vật trong phạm vi lãnh thổ của mình.Điều quan trọng là cần phải phân biệt rõ ràng giữamức độ bảo vệ phù hợp được một thành viên WTO thiết lập với các biện pháp SPS Mức độbảo vệ phù hợp có một mục tiêu bao quát Các biện pháp SPS được thiết lập nhằm đạt mụctiêu này Theo trật tự lô-gích thì trước tiên phải xác định mức độ bảo vệ phù hợp sau đó mớixây dựng các biện pháp SPS

Mỗi thành viên WTO đều có quyền quyết định mức độ bảo vệ phù hợp cho riêngmình Tuy nhiên, khi đưa ra quyết định đó các nước thành viên WTO phải tính đến mục tiêugiảm thiểu tác động tiêu cực tới thương mại Ngoài ra, các thành viên WTO buộc phải ápdụng nhất quán khái niệm về mức độ bảo vệ phù hợp; tức là họ phải đảm bảo “không ápdụng tùy tiện và thiếu căn cứ” dẫn đến “hậu quả là sự phân biệt đối xử hay vô hình trung hạnchế thương mại quốc tế”

Đánh giá rủi ro:

Hiệp định SPS yêu cầu các thành viên WTO khi xây dựng các biện pháp SPS củamình trên cơ sở đánh giá rủi ro, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Trong việc thực hiệncác đánh giá rủi ro, các thành viên WTO được yêu cầu xem xét đến các biện pháp kỹ thuật

được các tổ chức quốc tế liên quan xây dựng như đã trình bày ở trên.

Trang 14

Lý do mà các thành viên WTO tiến hành đánh giá rủi ro là để quyết định các biệnpháp SPS cần áp dụng cho một mặt hàng nhập khẩu nhằm đạt được mức độ bảo vệ phù hợpcủa mình Tuy nhiên, những biện pháp SPS mà một nước thành viên WTO áp dụng khôngđược hạn chế thương mại nhiều hơn so với yêu cầu nhằm đạt được mức độ bảo vệ phù hợpriêng và phải xem xét tính khả thi cả về mặt kỹ thuật lẫn về mặt kinh tế.

Tính minh bạch:

Nguyên tắc chính về tính minh bạch trong Hiệp định SPS là yêu cầu các nước thànhviên WTO phải cung cấp thông tin về các biện pháp SPS và thông báo những thay đổi về cácbiện pháp SPS của mình Các nước thành viên WTO cũng được yêu cầu công bố các quyđịnh về SPS của mình Những thông báo này cần được thực hiện thông qua một Cơ quanthông báo của quốc gia Mỗi nước thành viên WTO cũng cần chỉ định một đầu mối quốc giacung cấp các thông tin liên quan nhằm giải đáp những thắc mắc về SPS của các nước thànhviên WTO khác Một cơ quan có thể thực hiện cả hai chức năng là thông báo và hỏi đáp

***Phân biệt các biện pháp TBT và các biện pháp SPS :

Liên quan đến các yêu cầu về đặc tính sản phẩm, quy trình sản xuất, đóng gói… bêncạnh các “biện pháp kỹ thuật” (TBT), các nước còn duy trì nhóm các “biện pháp kiểm dịchđộng thực vật” (SPS) Trên thực tế, có nhiều điểm giống nhau giữa hai nhóm biện pháp này

Tuy nhiên, WTO có quy định riêng cho mỗi nhóm, tập trung ở hai Hiệp định khác nhau

(với các nguyên tắc khác nhau)

Tiêu chí để phân biệt hai nhóm biện pháp này là mục tiêu áp dụng của chúng:

Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể là bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con

người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngănchặn các dịch bệnh

Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu chính sách khác nhau (an ninh quốc

gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh…)

Việc phân biệt khi nào một yêu cầu là biện pháp kỹ thuật hay biện pháp vệ sinh dịch tễ làrất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi mỗi loại biện pháp sẽ chịu sự điều chỉnh của cácnguyên tắc và quy định khác nhau của WTO; trên cơ sở đó, doanh nghiệp biết bảo vệ quyềnlợi của mình bằng phương pháp nào thì thích hợp

Trang 15

Ví dụ 1: Các quy định về thuốc sâu:

Quy định về lượng thuốc sâu trong thực phẩm hoặc trong thức ăn gia súc nhằm bảo

vệ sức khoẻ con người hoặc động vật: Biện pháp SPS;

Quy định liên quan đến chất lượng, công năng của sản phẩm hoặc những rủi ro về sứckhoẻ có thể xảy ra với người sử dụng: Biện pháp TBT

Việc xây dựng hệ thống tự vệ bằng các hàng rào kỹ thuật là công việc chủ động bảo

vệ quyền lợi người tiêu dùng và nhà sản xuất trong nước Nó sẽ giúp làm giảm áp lực cạnhtranh của các sản phẩm nhập ngoại mà các nước thường có lợi thế, đồng thời giúp các doanhnghiệp trong nước có điều kiện đầu tư nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng các tiêuchuẩn bảo vệ người tiêu dùng

Theo quy định, Hiệp định rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) đòi hỏi cácnước tham gia Hiệp định phải chấp hành

Trước tiên, các bên cam kết không tạo ra các hàng rào về kỹ thuật đối với thương mạibằng cách phải minh bạch hóa các quy định theo các nguyên tắc xây dựng chung; phân định

rõ các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định kỹ thuật; hàng hóa phải được đối xử bình đẳng; xâydựng hệ thống phân phối hỏi đáp thông tin về các yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm hànghóa ở mỗi nước; các hàng hóa chỉ có thể thiết lập các yêu cầu kỹ thuật khi liên quan đến vệsinh, an toàn, điều kiện môi trường… Chúng ta hiện chưa có những điều khoản tự bảo vệnày.Vậy bắt đầu như thế nào? Theo một số chuyên gia, mục đích rào cản đối với thương mạichủ yếu bảo vệ người tiêu dùng khỏi các sản phẩm hàng hóa kém chất lượng, không đảm bảo

an toàn, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường… Đồng thời, đây cũng là các rào cản “hợp lý”nhằm hạn chế nhập khẩu, trong đó hạn chế nhập khẩu hàng hóa không đạt tiêu chuẩn từ cácnước, tăng chi phí kiểm tra và kiểm định hàng hóa cũng như các chi phí lưu kho, bảo quản

Trang 16

làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu Vấn đề còn lại chính là phương thức tạo

ra các rào cản này sao cho hợp với quy định chung của Hiệp định TBT

Thực tế như Nhật Bản thường áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao với những bộ tiêuchuẩn riêng không theo hệ thống ISO khiến cho hàng hóa các nước muốn vào thị trường này

sẽ bị kiểm tra rất gắt gao

Ở Hoa Kỳ, các tiêu chuẩn về môi trường cực kỳ khắt khe, các yêu cầu về an toàntrong sử dụng Với EU, các tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng như các chỉ tiêu về tồn dư hóachất, thuốc bảo vệ thực vật… Còn thực tế ở nước ta trong thời gian qua, các bộ Tiêu chuẩnViệt Nam được ban hành hầu như không còn phù hợp với xu thế phát triển nhanh về côngnghệ, yêu cầu bảo vệ môi trường

Việc chỉnh sửa và nâng các bộ tiêu chuẩn này cũng như ban hành thêm các tiêu chuẩnmới hiện hết sức cần thiết, song khối lượng công việc này cũng rất nhiều Tại Bộ Côngnghiệp, chỉ sơ bộ rà soát toàn bộ hệ thống tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật cho 4 ngành hóachất, thép, thiết bị điện và dệt may, thì trong hàng trăm tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi ngành đã

có hàng chục tiêu chuẩn không còn tương thích, gần cả trăm tiêu chuẩn cần xây dựng mớitrong giai đoạn tới

Đơn cử trong ngành thép, rà soát 250 tiêu chuẩn kỹ thuật, có đến 26 tiêu chuẩn khôngtương thích và trong 3 năm tới cần xây dựng mới 52 tiêu chuẩn Ngành dệt có gần 200 tiêuchuẩn trong đó có tới 72 tiêu chuẩn cần phải xem xét hoặc thay thế do không còn phù hợpvới xu thế chung, 49 tiêu chuẩn cần được xây dựng mới tập trung vào các phương pháp xácđịnh tồn dư kim loại và hóa chất có tác động đến con người; bổ sung thêm các nội dung vềquy cách ghi nhãn hàng hóa, bao gói; xây dựng và ban hành danh mục thuốc nhuộm độc hạikhông được phép sử dụng tại Việt Nam và các quy định không được sử dụng các nguyên liệudệt có sử dụng thuốc nhuộm trong danh mục này Điều này cũng tương tự trong các ngànhthiết bị điệnvàhóachất

Việc nhanh chóng hoàn thiện hệ thống rào cản kỹ thuật là rất cần thiết để bảo vệngười tiêu dùng và nhà sản xuất trong nước Trong một thời gian ngắn, khối lượng công việcphải hoàn thành rất lớn, đòi hỏi cần được tập trung sức người, sức của từ các ngành có liênquan

Trang 17

Trong đó, vai trò của các doanh nghiệp cũng rất cần thiết, ngoài việc tập trung đầu tưnâng cao năng lực sản xuất, cũng cần chủ động nghiên cứu đề xuất với các cơ quan quản lýcác biện pháp và chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ bảo vệ sản xuất cho chính mình, thông quavai trò của Hiệp hội ngành nghề

Chương 2: Thực trạng về hàng hóa Việt Nam thường gặp

2.1 Các rào cản thương mại hàng hóa Việt Nam gặp phải khi xuất khẩu:

2.1.1 Đối với hàng thuỷ sản :

Trang 18

Ngày 4/3/1999, EU ban hành quyết định số 508/1999 quy định 10 hoá chất khôngđược phép có trong sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật, gồm có:

từ 0,3 ppb (phần tỷ) trở xuống Tháng 3/2002, EU chính thức thông báo phát hiện ra hàngthuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này có hoá chất nitrofuran, do đó quyết định ápdụng các biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt ở cả 2 chỉ tiêu là dư lượng kháng sinhchloramphenicol và hoá chất nitrofuran đối với 100% các lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam.Tính đến cuối tháng 7/2002 đã có 66 lô hàng thuỷ sản các loại của Việt Nam bị phát hiệnnhiễm các kháng sinh và hoá chất trên

Quy định mới của EU rõ ràng đang gây những khó khăn lớn cho xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam Trước đây, EU đã công nhận phương pháp và thiết bị kiểm tra dư lượngchloramphenicol của Việt Nam cũng như chấp nhận hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

Trang 19

vào EU phải có hàm lượng chloramphenicol dưới 1,5 ppb Các phòng kiểm nghiệm tại cácchi nhánh của Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản (Nafiqacen) hiện tại chỉmới phân tích được chất chloramphenicol ở mức thấp nhất là 1,5 ppb, còn về nitrofuran thìchưa có phòng thí nghiệm nào ở Việt Nam có khả năng phân tích được Hiện nay, công tácquản lý việc sử dụng các chất kháng sinh, hoá chất ở nước ta còn rất yếu kém, hầu hết nôngdân nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản cũng như các đại lý thu gom nguyên liệu chưa đượchướng dẫn về sử dụng kháng sinh và hoá chất, các doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêmchỉnh các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của ngành Điều đó khiến cho khi gặp cáctiêu chuẩn khắt khe, thuỷ sản Việt Nam khó đáp ứng được.

Khi có lô hàng bị phát hiện có dư lượng kháng sinh và hoá chất cao hơn mức quyđịnh, thiệt hại đầu tiên đối với doanh nghiệp xuất khẩu là mất trắng tiền hàng do lô hàng đókhông bán được nữa Nghiêm trọng hơn, EU đã thông báo sẽ tịch thu và tiêu huỷ những lôhàng đó thay vì trả về cho chủ hàng như trước đây, chủ hàng phải trả chi phí lưu kho và tiêuhuỷ (khoảng 7.100 USD/container)

Thiệt hại sâu xa hơn, đó là sự sút giảm uy tín đối với khách hàng, do tên doanh nghiệp

bị đưa lên mạng cảnh báo nhanh cho toàn châu Âu Nhiều doanh nghiệp sau khi hàng xuấtkhẩu bị phát hiện có dư lượng kháng sinh cao hơn quy định đã bị đối tác ở châu Âu ngưngđặt hàng

Trước tình hình trên, một số doanh nghiệp trong nước tỏ ra e ngại khi xuất khẩu thuỷsản sang EU, do đó tỷ trọng thuỷ sản xuất khẩu vào EU tiếp tục giảm Lãnh đạo của mộtcông ty xuất khẩu thuỷ sản đông lạnh đã lý giải việc công ty của anh ngừng xuất khẩu tômvào thị trường châu Âu như sau: “Lợi nhuận khi xuất hàng vào EU chỉ khoảng 1-2%, nhưngrủi ro có khi lên đến 100%” Phản ứng trên rõ ràng không phải đúng cách vì không chỉ EU,các nước khác như Mỹ, Nhật, Canada, … cũng đang đẩy mạnh kiểm tra các tiêu chuẩn kỹthuật, an toàn vệ sinh dịch tễ Ngay cả Trung Quốc và Hồng Kông, thị trường thường đượcnhìn nhận là dễ dãi nhất trong nhóm thị trường chủ lực của thuỷ sản Việt Nam cũng đangnâng cao những tiêu chuẩn đối với hàng thực phẩm

Việc Mỹ cấm sản phẩm cá tra và cá basa của Việt Nam ghi nhãn catfish theo điềukhoản 10806 của Đạo luật H.R 2646 cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta Với vị trí là

Trang 20

nước xuất khẩu cá da trơn lớn nhất vào Mỹ, Việt Nam là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất

từ biện pháp này Xét về mặt ngư học, catfish Việt Nam và catfish Mỹ đều là catfish Tháng10/2001, theo đề nghị của FDA với Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, Bộ Thuỷ sản Việt Nam đã

tổ chức lấy mẫu và gửi mẫu cá cho Phòng thí nghiệm của FDA tại Washington Trên cơ sởmẫu cá được cung cấp, FDA đã công nhận tên cá tra và cá basa vẫn có đuôi catfish Cụ thể,

cá basa được mang 1 trong 5 tên thương mại là basa, bocourti, bocourtifish, basa catfish,

bocourti catfish và tên khoa học là Pangasius bocourti, cá tra được mang 1 trong 3 tên thương mại là swai, striped catfish, sutchi catfish và tên khoa học là Pagasius hypophthalmus

Ảnh hưởng của biện pháp này thật sự không nhỏ Các doanh nghiệp xuất khẩu củanước ta phải đăng ký lại nhãn hiệu (chi phí khoảng 450 USD) cũng như thay đổi toàn bộ bao

bì, nhãn mác, … rất tốn kém Việc tổ chức tiếp thị, giới thiệu lại sản phẩm cũng góp phầnlàm tăng giá thành sản phẩm Hơn nữa, theo các chuyên gia của VASEP, việc phải thay đổitên gọi của sản phẩm ở thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến lượng hàng hoá được tiêu thụ vìngười tiêu dùng chưa quen với tên sản phẩm mới

2.1.2 Đối với hàng may mặc :

Mấy năm gần đây, ngày càng nhiều sản phẩm dệt- may của Trung Quốc bị kháchhàng từ chối hoặc phải bồi thường do không phù hợp với những tiêu chuẩn “xanh” - tiêuchuẩn ra đời từ rào cản thương mại “xanh” greentrade barrier

Nói tới hàng may mặc “xanh” là nói tới các sản phẩm đáp ứng được các tiêu chuẩnsinh thái quy định, an toàn về sức khoẻ đối với người sử dụng và không gây ô nhiễm môitrường trong sản xuất Nếu như tình trạng trên đã xảy ra đối với hàng dệt-may của TrungQuốc, thì tất yếu sẽ xảy ra đối với ngành Dệt- May của Việt Nam và các nước châu Á khác

Như vậy là, trong cuộc cạnh tranh quyết liệt sau khi hạn ngạch dệt- may được rỡ bỏ

và tiêu chuẩn “Eco friendly” được EU áp dụng, thì rào cản thương mại “xanh” là một tháchthức, trở ngại lớn đối với tất cả các nước xuất khẩu hàng dệt- may vào các thị trường nói

trên Cơ hội và thách thức là giống nhau đối với các nước này

Trong ngành Dệt-May Việt Nam, cho đến nay, việc sản xuất các sản phẩm “xanh”chưa được quan tâm đúng mức Một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp còn chưa được

Trang 21

trang bị kiến thức hoặc hiểu biết còn hạn chế về những yêu cầu “xanh” đối với các sản phẩmdệt- may xuất khẩu Ngoài ra, phần lớn các công ty, xí nghiệp trong dây chuyền nhuộm-hoàn tất vẫn còn sử dụng một số hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm và các công nghệ gây ônhiễm môi trường Có thể nêu lên vài ví dụ nổi bật sau đây Trong hồ sợi, ngày càng sửdụng nhiều PVA làm tăng tải lượng COD (nhu cầu oxy hoá học) trong nước thải và PVAkhó xử lý vi sinh Nước thải rũ hồ thông thường chứa 4000-8000 mg/l COD Kỹ thuật “giảmtrọng” polieste bằng kiềm được áp dụng phổ biến làm sản sinh một lượng lớn terephtalat vàglycol trong nước thải sau sử dụng 5-6 lần, đưa COD có thể lên tới 80.000 mg/l Trongthành phần nước thải của các công ty, nhà máy dệt – nhuộm hiện nay, có khoảng 300-400mg/l COD (đã vượt tiêu chuẩn nước thải loại B 3-4 lần) dự đoán sẽ tăng lên mức 700-800mg/l và có thể còn tăng hơn nữa trong tương lai.

Nếu như tình hình ô nhiễm môi trường, trước hết là ô nhiễm nước thải không đượckiểm soát, thì các doanh nghiệp dệt- nhuộm phải đương đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng,phải tốn rất nhiều kinh phí cho việc xử lý môi trường, mới đáp ứng được các tiêu chuẩn quyđịnh về môi trường, cũng như để phát triển sản xuất, xuất khẩu bền vững, đáp ứng các yêucầu của tiêu chuẩn “Eco friendly” về môi trường

2.2 Thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam:

Đa số các biện pháp kỹ thuật ở các thị trường được áp dụng một cách ổn định, thường xuyên và liên tục (không phải biện pháp bất thường và không mang tính trừng

phạt) Hàng hoá từ tất cả các nguồn đều phải đáp ứng các điều kiện này Vì vậy, về nguyên

tắc, không có biện pháp phòng tránh hay đối phó mà chỉ có biện pháp duy nhất là tuân thủ.

Việc tuân thủ các biện pháp này đôi khi đòi hỏi những thay đổi quan trọng không chỉ đối với

hàng hoá thành phẩm xuất khẩu mà cả quá trình nuôi trồng, khai thác nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm

Đây là việc khó nhưng phải làm bởi nếu không đáp ứng các điều kiện kỹ thuật, hànghoá “lỗi” có thể bị từ chối nhập khẩu Nghiêm trọng hơn, trong một số trường hợp, nếu việc

vi phạm xuất hiện quá nhiều và khó kiểm soát, nước nhập khẩu có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát hoặc thậm chí cấm nhập khẩu hàng hoá tương tự từ tất cả các doanh

nghiệp của nước xuất khẩu liên quan (dù một số doanh nghiệp không vi phạm)

Trang 22

Thách thức lớn nhất hiện nay đối với doanh nghiệp là phải chấp nhận tiêu chuẩn quốc

tế như một loại ngôn ngữ quốc tế thống nhất về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Trong khi

đó, với trình độ công nghệ, quản lý và khả năng tài chính còn hạn chế, quy mô nhỏ, chi phísản xuất cao, kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sản phẩm chưa cao và thiếu mạnglưới phân phối, tiếp thị, nhiều doanh nghiệp khó có thể áp dụng ngay tiêu chuẩn quốc tế đốivới sản phẩm, hàng hóa của mình Do vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó tiếp cận trựctiếp được với thị trường nước ngoài Các doanh nghiệp còn thiếu thông tin về tiêu chuẩn,chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh cùng loại khiến doanh nghiệp khó có những bước đithích hợp để tạo lợi thế cạnh tranh hàng hóa cùng loại Môi trường kinh doanh, pháp lýkhông ổn định và năng lực quản lý còn yếu là những thách thức của doanh nghiệp

Doanh nghiệp còn hiểu khái niệm về TBT rất mơ hồ, mờ nhạt thậm chí cả cấp chỉđạo, hoạch định chiến lược,… do chưa hiểu, chưa nhận thức được vài trò và tầm quan trọngcủa TBT, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc thực hiện TBT là tất yếu vì chỉ có như vậyhàng hóa của các doanh nghiệp mới có thể “hội nhập” được, nhiều doanh nghiệp hiểu đượcđiều này nhưng không phải ai cũng thực hiện đúng và tốt được, có nhiều doanh nghiệp ápdụng tiêu chuẩn chất lượng của các nước mà họ định xuất khẩu hàng hóa của mình sangnhưng họ lại không đầu tư cho việc mua thiết bị, máy móc để thử nghiệm, đó cũng là hạnchế lớn của các doanh nghiệp

Hiện nay xu thế các quốc gia chuyển các chất kháng sinh trong thực phẩm từ danhmục chất hạn chế cấm sang danh mục cấm hoàn toàn đang ngày một trở nên phổ biến

Trình độ công nghệ, quản lý và khả năng tài chính còn hạn chế, nhiều DNVN khó cóthể áp dụng ngay tiêu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm hàng hóa của mình

DN thiếu thông tin về tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hàng hóacùng loại, khiến DN khó có những bước đi thích hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho hànghóa của mình, đặc biệt là chất lượng Môi trường kinh doanh, pháp lý không ổn định và nănglực quản lý còn yếu là những thách thức của DN

Trong số 5.600 tiêu chuẩn Việt Nam thì chúng ta mới có khoảng 24% tiêu chuẩn bảođảm hài hòa với tiêu chuẩn quy định của quốc tế và khu vực

Trang 23

2.3 Các hình thức của rào cản thương mại:

2.3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ

Cơ quan chức năng đặt ra các yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng,thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm Theo đó, các tiêu chuẩn đối với sản phẩmcuối cùng, các phương pháp sản xuất và chế biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứngnhận và chấp nhận, những quy định và các phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và cácphương pháp đánh giá rủi ro liên quan, các yêu cầu về an toàn thực phẩm, … được áp dụng.Mục đích của các tiêu chuẩn và quy định này là nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sứckhoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, …

Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng trong thương mại là HACCP đối với thuỷ sản vàthịt, SPS đối với các sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học, …

2.3.2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường

Đây là các tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải được sản xuất như thế nào, được sửdụng như thế nào, được vứt bỏ như thế nào, những quá trình này có làm tổn hại đến môitrường hay không Các tiêu chuẩn này được áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đíchnhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm và lãng phí tài nguyên không tái tạo

2.3.3 Các yêu cầu về nhãn mác

Biện pháp này được quy định chặt chẽ bằng hệ thống văn bản pháp luật, theo đó cácsản phẩm phải được ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất,thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướngdẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản … Quá trình xin cấp nhãn mác cũng như đăng ký thươnghiệu kéo dài hàng tháng và rất tốn kém, nhất là ở Mỹ Đây là một rào cản thương mại được

sử dụng rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt tại các nước phát triển

2.3.4 Các yêu cầu về đóng gói bao bì

Gồm những quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, những quy định

về tái sinh, những quy định về xử lý và thu gom sau quá trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn

Trang 24

và quy định liên quan đến những đặc tính tự nhiên của sản phẩm và nguyên vật liệu dùnglàm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh hoặc tái sử dụng.

Các yêu cầu về đóng gói bao bì cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và sức cạnhtranh của sản phẩm do sự khác nhau về tiêu chuẩn và quy định của mỗi nước, cũng như chiphí sản xuất bao bì, các nguyên vật liệu dùng làm bao bì và khả năng tái chế ởmỗi nước làkhác nhau

2.3.5 Phí môi trường

Phí môi trường thường được áp dụng nhằm 3 mục tiêu chính: thu lại các chi phí phải

sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử của cá nhân và tập thể đối với các hoạt động

có liên quan đến môi trường và thu các quỹ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Các loạiphí môi trường thường gặp gồm có:

- Phí sản phẩm: áp dụng cho các sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa các hoá chất độc hạihoặc có một số thành phần cấu thành của sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sửdụng

- Phí khí thải: áp dụng đối với các chất gây ô nhiễm thoát vào không khí, nước và đất,hoặc gây tiếng ồn

- Phí hành chính: áp dụng kết hợp với các quy định để trang trải các chi phí dịch vụcủa chính phủ để bảo vệ môi trường

- Phí môi trường có thể được thu từ nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng hoặc cả nhàsản xuất và người tiêu dùng

2.3.6 Nhãn sinh thái

Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho người tiêu dùng biết

là sản phẩm đó được coi là tốt hơn về mặt môi trường Các tiêu chuẩn về dán nhãn sinh tháiđược xây dựng trên cơ sở phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sảnxuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đó đánh giá mức độ ảnh hưởng đối vớimôi trường của sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong toàn bộ chu kỳ sống của nó

Trang 25

Sản phẩm được dán nhãn sinh thái, thường được gọi là “sản phẩm xanh”, có khả năngcạnh tranh cao hơn so với sản phẩm cùng chủng loại nhưng không dán nhãn sinh thái dongười tiêu dùng thường thích và an tâm khi sử dụng các “sản phẩm xanh” hơn Ví dụ, trênthị trường Mỹ, các loại thuỷ sản có dán nhãn sinh thái thường có giá bán cao hơn, ít nhất20%, có khi gấp 2-3 lần thuỷ sản thông thường cùng loại

2.4 Một vài qui định về nhập khẩu của Hoa Kì, EU, Nhật Bản:

2.4.1 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU HOA KÌ:

Luật An ninh Y tế và Sẵn sàng Đối phó với Khủng bố Sinh học năm 2002 (PublicHealth Security and Bioterrorism Preparedness and Response Act of 2002), gọi tắt là LuậtChống Khủng bố Sinh học (the Bioterrorism Act), do Tổng thống Hoa Kỳ G.W Bush kýngày 12/6/2002 đã chỉ định Bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân dân tiến hành các biện phápcần thiết để đối phó với nguy cơ khủng bố nhằm vào nguồn cung thực phẩm cho Hoa Kỳ

- Quy định tạm thời của FDA về đăng ký các cơ sở sản xuất/chế biến, bao gói và bảo quản thực phẩm theo Luật Chống Khủng bố Sinh học.

Để thực hiện Luật này ngày 10/10/2003, FDA đã công bố quy định cuối cùng tạm thờiyêu cầu các sở sản xuất/chế biến, đóng gói, hoặc bảo quản thực phẩm dành cho người vàđộng vật tại Hoa kỳ sử dụng phải đăng ký với cơ quan này Theo qui định này, tất cả các cơ

sở thuộc diện phải đăng ký phải tiến hành đăng ký xong trước ngày 12 tháng 12 năm 2003

Trong trường hợp có nguy cơ hoặc xảy ra khủng bố sinh học hoặc phát sinh ốm đau

do thực phẩm gây ra, các thông tin đăng ký cơ sở sẽ giúp cho FDA xác định địa điểm vànguồn gốc sự kiện và thông báo nhanh chóng đến các cơ sở có thể bị ảnh hưởng

Chỉ các cơ sở sản xuất/chế biến, đóng gói, hoặc bảo quản thực phẩm dành cho tiêudùng ở Hoa kỳ mới phải đăng ký Thực phẩm thuộc diện phải đăng ký bao gồm các loại sau:

Tên sản phẩm bằng tiếng Anh Tên sản phẩm dịch sang tiếng Việt

Dietary supplements and dietary ingredients Các thức để làm đồ ăn

Beverages (including alcoholic beverages and

bottled water)

Đồ uống (kể cả đồ uống có cồn và nước đóng chai)

Trang 26

Tên sản phẩm bằng tiếng Anh Tên sản phẩm dịch sang tiếng Việt

Dairy products and shell eggs Các sản phẩm sữa và trứng

Raw agricultural commodities for use as food

or components of food

Nông sản chưa chế biến dùng làm thực phẩm hoặc thành phần thực phẩmCanned and frozen foods Thực phẩm đóng hộp và đông lạnh

Bakery goods, snack food, and candy

(including chewing gum) Các loại bánh kẹo (kể cả kẹo cao su)

Live food animals Động vật sống dùng làm thực phẩm

Animal feeds and pet food Thức ăn gia súc và thực phẩm cho vật nuôi Các chất có tiếp xúc với thực phẩm và thuốc trừ sâu không thuộc diện phải đăng kýtheo qui định này Do vậy các cơ sở sản xuất/chế biến, đóng gói, hoặc bảo quản các chất cótiếp xúc với thực phẩm hoặc thuốc trừ sâu sẽ không phải đăng ký với FDA

- Ai phải đăng ký?

Chủ sở hữu, người vận hành hoặc đại lý phụ trách của cơ sở sản xuất/chế biến, đónggói, và bảo quản các loại thực phẩm dành cho người và gia súc tại Hoa Kỳ và tại các nướckhác có xuất khẩu vào Hoa Kỳ hoặc cá nhân được các cơ sở uỷ quyền phải làm thủ tục đăng

ký cơ sở của mình với cơ quan FDA Cơ sở trong nước vẫn phải đăng ký ngay cả trongtrường hợp thực phẩm của cơ sở không được lưu thông từ bang này sang bang khác Cơ sởnước ngoài phải chỉ định một đại lý Hoa kỳ (ví dụ người nhập khẩu hoặc môi giới của cơsở) Đại lý phải là người sống hoặc có chỗ kinh doanh ở Hoa kỳ và phải hiện diện ở Hoa kỳmới được phép đăng ký

- Những cơ sở nước ngoài nào không phải đăng ký?

Các cơ sở của nước ngoài có sản phẩm tiêu thụ ở Hoa Kỳ nhưng không trực tiếp giaohàng vào Hoa Kỳ mà đựơc chế biến tiếp và đóng gói tại một nước thứ ba khác trước khinhập khẩu vào Hoa Kỳ cũng không thuộc diện phải đăng ký

Tuy nhiên, nếu cơ sở sản xuất nước ngoài kế tiếp đó chỉ tiến hàng một vài hoạt độngtối thiểu (ví dụ dãn nhãn) thì cả hai cơ sở đều phải đăng ký

Trang 27

Nếu hàng chuyển qua nước thứ ba trước khi vào Hoa Kỳ nhưng không qua chế biếnhay thay đổi nhãn hiệu hàng hoá thì cả chủ cơ sở sản xuất và người giao hàng chuyển tải ởnước thứ ba đều phải làm thủ tục đăng ký

- Qui định mới của Hoa Kỳ về nhãn hàng thực phẩm

Bắt đầu từ ngày 01/1/2006, trên nhãn cung cấp các thông tin về dinh dưỡng thựcphẩm phải ghi thêm hàm lượng axít béo chuyển hóa (TFA) ngay sau dòng về hàm lượng axítbéo no (saturated) và Cholesteron Yêu cầu này trên nhãn đối với rau quả và cá tươi là tựnguyện Trong giai đoạn từ nay đến 01/1/2006, các nhà sản xuất có thể vẫn dùng nhãn cũ.Tuy nhiên, sau thời hạn trên, các sản phẩm trên nhãn không ghi hàm lượng axít béo chuyểnhóa sẽ không được phép lưu thông trên hoặc nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ

Các qui định hiện hành về thông tin dinh dưỡng trên nhãn hàng thực phẩm tiêu thụ tạiHoa Kỳ như sau:

(1) Liều lượng dùng và số lần dùng của mỗi hộp;

(2) Tổng lượng calo và lượng calo từ chất béo mỗi lần dùng;

(3) Tổng lượng chất béo và lượng chất béo no (saturated) tính theo gram; tổng lượngchoresrol và sodium (miligram), tổng lượng Carbohydrate, dietary fiber, đường và proteintính bằng gam mỗi lần dùng;

(4) Phần trăm của tất cả các thành phần liệt kê tính theo tỷ lệ cần cho cơ thể trong mộtngày trên cơ sở lượng calo cần thiết hàng ngày là 2.000 calo;

(5) Tỷ lệ % trong mức khuyến cáo tiêu thụ hàng ngày (recommended dailyallowances - RDA) của Hoa Kỳ của một số loại vitamin và chất khoáng của một lần dùng;

(6) Ghi các trị giá cần hàng ngày, các trị giá kiến nghị tính bằng gram hoặc miligram tuỳ theo từng thành phần - đối với chất béo, chất béo no, cholesterol, sodium, carbohydrate,dietary fiber, cùng với lượng calo trên gram đối với chất béo, carbohydrate, và protein

Trang 28

-(7) Các chất dinh dưỡng khác được coi là thành phần cơ bản trong thức ăn của người

có thể được liệt kê nếu những chất này chiếm ít nhất 2% RDA của Hoa Kỳ

- Một số qui chế quản lý nhập khẩu thực phẩm của Hoa Kỳ

Tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩu đều phải chịu sự điều tiếtcủa các Luật Liên bang về Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm (Federal Food, Drug, andCosmetic Act -FDCA), Luật về Bao bì và Nhãn hàng (Fair Packaging and Labeling Act -FPLA), và một số phần của Luật về Dịch vụ Y tế (PHSA)

Cơ quan An toàn Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) chịu trách nhiệm quản lý nhànước về nhập khẩu thực phẩm vào Hoa Kỳ Các quy định của FDA về nhập khẩu thực phẩmrất nhiều và chặt chẽ Ngoài các qui định của FDA, có thể có các quy định riêng của BộNông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) và/hoặc Cục Nghề cá Hoa Kỳ (NMFS) đối với một số mặthàng nông thủy sản cụ thể

Theo luật, thực phẩm nhập khẩu thuộc quyền quản lý của FDA sẽ phải được FDAkiểm tra tại cảng đến trước khi được phép nhập khẩu vào thị trường Nếu hàng đến bị pháthiện không phù hợp với những quy định hiện hành, thì có thể bị giữ lại tại cửa khẩu FDA cóthể cho phép tái chế lô hàng cho phù hợp trước khi có quyết định cuối cùng cho phép nhập lôhàng Tuy nhiên, mọi công việc tuyển lựa lại, tái chế, hoặc làm lại nhãn hàng phải được tiếnhành dưới sự giám sát của nhân viên FDA Mọi chi phí liên quan do người nhập khẩu chịu.Nếu hàng đã được tái chế hoặc làm lại nhãn mà vẫn không đạt yêu cầu thì FDA sẽ yêu cầutái xuất hoặc tiêu hủy

Việc cho phép tái chế hàng là ưu đãi mà FDA có thể giành cho người nhập khẩu chứkhông phải quyền đương nhiên các nhà nhập khẩu được hưởng Vì vậy, nếu người nhập khẩutiếp tục có các chuyến hàng tương tự không phù hợp, thì sẽ có nguy cơ bị FDA coi là lạmdụng ưu đãi và sẽ không tiếp tục cho phép người nhập khẩu tái chế hàng Thay vào đó, FDA

sẽ yêu cầu người nhập khẩu hủy hoặc tái xuất khẩu lô hàng

Các nhà xuất khẩu nước ngoài nếu nhiều lần vi phạm xuất hàng không đủ tiêu chuẩnvào Hoa Kỳ cũng dễ bị FDA đưa vào diện Cảnh báo Nhập khẩu và hàng của họ sẽ bị FDA tựđộng giữ lại hoặc kiểm tra chặt chẽ hơn (xem thêm phần Cảnh báo Nhập khẩu dưới đây)

Trang 29

Hơn nữa, nếu các nhà xuất khẩu nước ngoài giao hàng không đủ tiêu chuẩn và/hoặc đúng vớicác qui định của FDA, và hàng bị từ chối nhập khẩu vào thị trường sẽ gây tổn hại kinh tế vàphiền toái cho người nhập khẩu Trong trường hợp này, người xuất khẩu không những phảibồi thường tổn hại cho người nhập khẩu mà còn có nguy cơ mất khách hàng

Dưới đây là tóm tắt một số qui định của Luật FDCA, và một số qui định dưới luật củaFDA liên quan đến nhập khẩu thực phẩm vào Hoa Kỳ Ngoài các qui định chung đối vớinhập khẩu thực phẩm được nêu trong mục này, các nhà xuất khẩu cần phải tìm hiểu thêmnhững qui định riêng có thể có đối với từng mặt hàng Các nhà xuất khẩu cũng có thể và nênliên hệ với các cơ quan quản lý Hoa Kỳ liên quan đến sản phẩm của mình để biết thêm cácchi tiết cụ thể

2.4.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU EU:

Hiện tại EU đang tạo ra các tiêu chuẩn thống nhất và điều hoà cho toàn EU đối vớicác lĩnh vực sản phẩm chính nhằm thay thế hàng ngàn các tiêu chuẩn quốc gia khác nhau.Nhìn chung, các mức độ yêu cầu đang được đặt ra hoặc sẽ được đặt ra trong những năm tớiđây Các quốc gia thành viên được phép đưa ra thêm các yêu cầu cho ngành công nghiệp củamình Tuy nhiên, nếu sản phẩm nào đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu sẽ được cho phéplưu hành tự do tại EU

- Nhãn CE (European Conformity)

Mục đích của nhãn CE là đặt ra yêu cầu chung đối với các nhà sản xuất nhằm đảmbảo đưa ra những sản phẩm an toàn tại thị trường EU Nhãn CE được coi là 1 giấy thônghành của nhà sản xuất trong danh mục của các Chỉ thị Tiếp cận mới và áp dụng trên diệnrộng đối với nhiều sản phẩm công nghiệp như máy móc thiết bị, các thiết bị điện có hiệuđiện thế thấp, đồ chơi, các thiết bị an toàn cá nhân, các thiết bị y tế… trên thị trường EU.Tuy nhiên nhãn CE không áp dụng cho tất cả các hàng hoá công nghiệp, nó không áp dụngcho các sản phẩm trang trí nội thất, quần áo và các sản phẩm da Nhãn CE chỉ ra rằng sảnphẩm tuân thủ các yêu cầu về luật định và có thể được áp dụng về an toàn, sức khỏe, môitrường và bảo vệ người tiêu dùng, nhưng nhãn CE không bảo đảm về chất lượng sản phẩm

Trang 30

Có ba nhóm sản phẩm trong phạm vi của các Chỉ thị Tiếp cận mới, và những sảnphẩm muốn vào thị trường EU phải đóng dấu CE:

+ Tất cả các sản phẩm mới dù được sản xuất trong EU hoặc ở các nước thứ ba; + Các sản phẩm đã qua sử dụng hoặc đồ second-hand nhập khẩu từ các nước thứ ba; + Các sản phẩm đã biến đổi về căn bản và được quy định trong các Chỉ thị như nhữngsản phẩm mới

Việc gắn mác CE thể hiện sản phẩm đáp ứng được các quy định liên quan của EU đốivới nhà sản xuất trong các vấn đề an toàn, sức khoẻ, bảo vệ môi trường và bảo vệ người tiêudùng Mác CE gắn vào sản phẩm là một tuyên bố của người có trách nhiệm rằng sản phẩm

đó tuân thủ tất cả các quy định liên quan của EU Các nước thành viền không thể từ chối việcthâm nhập thị trường của các sản phẩm được gắn mác CE, trừ phi họ có bằng chứng để phánquyết rằng sàn phẩm đó có yếu tố không phù hợp

Thủ tục cho việc gắn mác CE có thể khác nhau theo từng Quy định và từng loại sảnphẩm, phụ thuộc chủ yếu vào mức độ rủi ro/nguy cơ về mặt an toàn liên quan đến việc sửdụng sản phẩm EU đã lập một hệ thống phân nhóm với 8 loại khác nhau (Từ nhóm A đếnnhóm H) Nhóm A là các sản phẩm có độ rủi ro/nguy cơ về an toàn thấp nhất, nhóm H là cácsản phẩm có độ rủi ro/nguy cơ về an toàn cao nhất Mỗi Quy định mô tả một sản phẩm thuộcnhóm nào và các trách nhiệm liên quan đối với nhà sản xuất

Mác CE có thể gắn tại một nước ngoài EU chừng nào việc đánh giá tuân thủ/ phù hợpđược tiến hành theo các Quy định của EU Mác CE phải được gắn vào sản phẩm hoặc biển

dữ liệu của sản phẩm tại vị trí dễ nhìn thấy, dễ đọc và không thể tẩy xoá Mác CE có thểđược đóng vào bao bì nếu như đặc tính của sản phẩm không cho phép việc gắn mác CE trựctiếp

- HACCP (the Hazard Analysis Critical Control Point system)

Tiêu chuẩn HACCP được áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm và chế biến vớicác nguyên tắc cơ bản:

Trang 31

* Xác định tất cả các nguy cơ có thể xẩy ra cho sản phẩm trong chu kỳ sống của sản phẩm;

* Xác định các Điểm kiểm soát tới hạn (Critical Control Points), các giai đoạn có thểkiểm soát được trong chu kỳ sống của sản phẩm;

* Xác định những biên độ tiêu chuẩn cao nhất có thể cho phép cho mỗi điểm kiểmsoát tới hạn;

* Thiết kế và thực hiện một hệ thống kiểm soát kiểm nghiệm hoặc quan sát cho mỗiĐiểm kiểm soát tới hạn, bao gồm 01 lịch trình theo thời gian;

* Thiết kế và thực hiện các kế hoạch hành động chính xác cho mỗi Điểm kiểm soáttới hạn;

* Đưa ra một tiến trình xác nhận, bào gồm các kiểm nghiệm và tiến trình khác nhằmkiểm tra tính hiện quả và hiệu quả của hệ thống HACCP;

* Chứng từ hoá tất cả các tiến trình và kết quả kiểm nghiệm

- Phụ gia thực phẩm và gia vị

Phụ gia thực phẩm chịu sự điều chỉnh của luật pháp EU ban hành đối với chất làmngọt, chất mầu và các phụ gia thực phẩm khác được sử dụng trong đồ ăn Chỉ những phụ gianào được phép sử dụng một cách rõ ràng theo Quy định này mới có thể được dùng trong EU.Các chất phụ gia thực phẩm được phép sử dụng sẽ có số xác minh Số này sẽ có một chữ Eđứng trước (E number) Các phụ gia thực phẩm phải được ghi rõ trong danh mục thành phần

in trên bao bì tên của chất có trong phụ gia hay số E của nó

Hầu hết các chất phụ gia thực phẩm chỉ có thể sử dụng với các khối lượng hạn chếtrong một số thực phẩm nhất định Đối với các chất phụ gia thực phẩm, EU sẽ sớm công bốmột danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng Sau đó, chỉ các chất phụ gia nêu trongdanh mục này được phép đưa vào thực phẩm

Trang 32

Các vấn đề nhạy cảm là mức độ thặng dư thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm, sự hiệndiện của kim loại nặng, của các chất gây ô nhiễm, sử dụng hoá chất, gỗ rừng nhiệt đới, ônhiễm nguồn nước, không khí và việc sử dụng cạn kiệt các tài nguyên không thể tái tạo

- Những tiêu chuẩn về môi trường

Các nhà xuất khẩu buộc phải xem xét ảnh hưởng môi trường của sản phẩm của mình,của quá trình sản xuất và đóng gói Người tiêu dùng yêu cầu các sản phẩm mang tính môitrường Do vậy các nhà xuất khẩu Việt Nam phải hiểu rằng việc tuân thủ các quy định về sảnphẩm là rất cần thiết Việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng EU là một trong những yếu

tố quyết định thành công tại thị trường EU

Các vấn đề nhạy cảm là mức độ thặng dư thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm, sự hiệndiện của kim loại nặng, của các chất gây ô nhiễm, sử dụng hoá chất, gỗ rừng nhiệt đới, ônhiễm nguồn nước, không khí và việc sử dụng cạn kiệt các tài nguyên không thể tái tạo

Chỉ thị 94/62/EC về đóng gói và chất thải bao bì đóng gói: có quy định các mức độ tối

đa của các kim loại nặng trong bao bì và mô tả các yêu cầu đối với sản xuất và thành phầncủa bao bì:

• Bao bì được sản xuất bằng phương pháp để cho thể tích và cân nặng được giới hạn ởmức thấp nhất nhằm duy trì mức độ an toàn, vệ sinh cần thiết và sự chấp thuận của ngườitiêu dùng cho sản phẩm đóng gói

• Bao bì được thiết kế, sản xuất và thương mại hoá sao cho có thể được tái sử dụnghoặc thu hồi, bao gồm tái chế và để giảm thiểu ảnh hưởng về môi trường khi chất thải bao bìhoặc những phần dư từ chất thải bao bì được loại trừ

• Bao bì phải được sản xuất để giảm thiếu sự hiện diện của các chất độc hại và cácchất nguy hiểm khác

Các tiêu chuẩn quản lý môi trường là các tiêu chuẩn mang tính tự nguyện Hiện naytiêu chuẩn môi trường cho các quốc gia đang phát triển được áp dụng nhiều nhất là ISO

14001

Trang 33

- ISO 14001

Mục đích của tiêu chuẩn ISO14001 về bản chất cho phép mọi người biết rằng công tyđược quản lý dưới hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn ISO14001 có thể trở thành 1 yêucầu không chính thức tăng khả năng cạnh tranh trong nhiều khu vực thị trường

Các đặc điểm của tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001

• Chứng nhận ISO dựa trên cơ sở tự nguyện, mặc dù nó có một sức ép đáng kể từnhững người mua hàng Tây Âu;

• Nó là một quyết định của đội ngũ quản lý nhằm tránh sự ô nhiễm và chất thải đồngthời trở nên hiệu quả hơn và cạnh tranh hơn khi tôn trọng môi trường;

• Các bộ tiêu chuẩn được thể hiện chi tiết dưới dạng thực hiện các công việc gì chứkhông phải là như thế nào;

• Một chính sách môi trường cần được trình bày 1 cách có hệ thống;

• Huấn luyện nhân viên đóng vai trò gì trong các vấn đề môi trường;

• Kế hoạch, trách nhiệm và các tiến trình phải được ghi chép bằng văn bản;

• Các cơ chế kiểm soát, điều chỉnh và hoạt động ngăn cản cần được định ra;

• Yêu cầu kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên ngoài;

• Yêu cầu thực hiện kiểm tra quản lý định kỳ;

• Giấy chứng nhận do phía thứ 3 cấp

- Tiêu chuẩn quản lý chất lượng

Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn Hoá (International Organization for Standardisation –ISO) phát triển và chấp nhận sêri ISO 9000 nhằm cung cấp một cơ cấu cho quản lý và bảođảm chất lượng Các nhà sản xuất xem chứng nhận ISO 9001, ISO 9002 như là một tài sảnquan trọng và là điểm bắt đầu để cạnh tranh trong thị trường EU, tạo một niềm tin mạnh mẽ

Ngày đăng: 31/08/2014, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w