đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng phát triển nghề lưới rê ở đồ sơn

46 476 2
đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng phát triển nghề lưới rê ở đồ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 Mở đầu Nghề lới rê đã đợc sử dụng lâu đời và phổ biến ở Việt Nam, đợc sử dụng khai thác ở khắp các vùng biển của nớc ta, hiện nay nó vẫn giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản. Lới rê có thể đánh bắt đợc nhiều tầng nớc khác nhau, tuỳ theo đối tợng khai thác, kích thớc lới rê cũng nh tàu thuyền khai thác lới rê cũng khác nhau. Đối tợng khai thác là các loại cá tôm có giá trị kinh tế cao. Thị xã Đồ Sơn là địa phơng có truyền thống làm nghề khai thác của thành phố Hải Phòng. Với số lợng tàu thuyền làm nghề lới rê là 74% trong tổng số tàu thuyền khai thác của địa phơng này. Những đóng góp của các tàu khai thác lới rê vào kinh tế của địa phơng là rất lớn, tăng thu nhập cho ng dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, nhiều hộ đã vơn lên làm giàu chính đáng. Trong thời gian qua, ng dân thị xã Đồ Sơn phát triển các loại mẫu lới rê để khai thác thuỷ sản. Nhiều chủ tàu sau khi du nhập đợc lới mới làm ăn có hiệu quả nhng cũng rất nhiều gia đình phải vay mợn tiền để sắm nghề mới nhng làm ăn kém hiệu quả dẫn đến nợ nần, phá sản làm cho tình hình an ninh trật tự làng cá mất ổn định. Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc khai thác thuỷ sản bằng nghề lới Rê ở Đồ Sơn và trên cơ sở đó đề xuất một số hớng phát triển nghề khai thác lới rê của địa phơng này là một yêu cầu thực tiễn đặt ra . Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất hớng phát triển nghề lới rê ở Đồ Sơn đợc thực hiện nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng của nghề lới rê ở Đồ Sơn về các vấn đề - Ng trờng, nguồn lợi; - Tầu thuyền khai thác; - Ng cụ Khai thác; - Sản phẩm khai thác; - Hiệu quả kinh tế. 2. Đề xuất hớng phát triển nghề lới rê trên cơ sở bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và ổn định cuộc sống lâu dài của ng dân. 10 Trong quá trình thực hiện đề tài, đợc sự giúp đỡ của TS. Hoàng Hoa Hồng- Giảng viên chính- Trờng Đại Học thuỷ sản đến nay đề tài cơ bản đợc hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy và các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Nha Trang, tháng 9 năm 2005 Ngời thực hiện đề tài Lê Trung Kiên 11 Phần I Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1. Khái quát hiện trạng chung nghề cá Hải Phòng 1.1. Giới thiệu chung Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Là thành phố nằm ven bờ phía Tây của Vịnh Bắc bộ trong khoảng 20 0 07 20 - 21 0 01 15 vĩ độ Bắc và 106 0 23 50 đến 107 0 45 kinh độ Đông. Hải Phòng tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh về phía Bắc, Thái Bình về phía Nam, Hải Dơng về phía Tây và phía Đông ăn thông với Vịnh Bắc bộ. Hải Phòng tuy không lớn nhng có đầy đủ các đặc điểm tự nhiên và đa dạng các tài nguyên của cả hai vùng tự nhiên và phát triển kinh tế theo hớng tổng hợp. Hơn nữa ở vị trí chuyển tiếp lục địa và biển lại có đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ nh những chuyển tiếp nối vùng lộng và vùng khơi, Hải Phòng có lợi thế phát triển toàn diện ngành thuỷ sản từ khai thác đến nuôi trồng, chế biến, hậu cần dịch vụ. 1.2. Đặc điểm tự nhiên Ng trờng nghề cá Hải Phòng nằm trong Vịnh Bắc bộ thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, ma nhiều. Nhiệt độ thấp vào những tháng mùa Đông có thể xuống đến 5- 10 0 C, nhiệt độ trung bình là 14,6 - 20 0 C. Những tháng nóng nhất nhiệt độ nớc biển có thể lên đến 28 0 C. Sự chênh lệch nhiệt độ lớn trong năm đã hình thành 2 vụ cá chính, đó là vụ cá Bắc và vụ cá Nam. Vụ cá Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau; vụ cá Nam từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm. Chế độ gió ở vùng biển này chịu 2 chế độ gió chính đó là gió mùa đông Bắc thờng thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, hớng thổi chính là Đông Bắc xuống Tây nam, đây là mùa gió đem không khí lạnh từ phơng Bắc xuống phơng Nam, làm cho nhiệt độ nớc biển xuống thấp, là nguyên chính làm cho cá có xu hớng di c ra xa bờ đến sống ở những vùng nớc sâu có nhiệt độ ấm hơn. Đồng thời vào mùa này cá có xu hớng tập trung sống ở tầng nớc sát đáy hình thành nên vụ cá đáy ( Vụ cá bắc). Gió mùa Tây nam thổi chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm, thời gian này nhiệt độ nớc biển ấm áp các đàn cá di c vào gần bờ để kiếm ăn và sinh sản hình vụ cá Nam ( vụ chính khai thác cá nổi). 12 Vịnh bắc bộ có đáy biển tơng đối bằng phẳng độ sâu trung bình 50 m, nơi sâu nhất không quá 120 m, dòng chảy ở Vịnh bắc bộ chủ yếu do thuỷ triều và gió tạo ra. Trong đó dòng chảy do thuỷ triều có tốc độ lớn với những thời gian có triều cờng lớn ở mức trên 4 m thì dòng chảy có thể đạt đến 1,5 2m/s. Đây là vấn đề rất quan trọng trong khai thác lới rê lợi dụng dòng chảy thuỷ triều để đánh bắt cá. 1.3. Cơ cấu tàu thuyền Lực lợng tàu thuyền khai thác thuỷ sản của Hải Phòng năm 2001 là 2673 chiếc với tổng công suất lắp máy 71.852 CV, bình quân chỉ đạt 26,88 CV/tàu. Hải Phòng còn nhiều tàu thuyền khai thác lắp máy công suất nhỏ. Do đó những tàu này chỉ có khả năng khai thác ở vùng biển ven bờ. Hàng năm, ng trờng có độ sâu 50 m nớc trở vào ở Hải Phòng có hàng ngàn tàu thuyền địa phơng và tàu thuyền của các tỉnh lân cận thờng xuyên đến khai thác. Bảng 1.1: Cơ cấu tàu thuyền khai thác của ngành thuỷ sản Hải Phòng [4] Loại tàu thuyền Tổng số Khai thác khơi Dịch vụ stt địa phơng Chiếc Mã lực CV Chiếc Mã lực CV Chiếc Mã lực CV 1 Huyện An Hải 132 2.111 4 375 16 586 2 Huyện Cát Hải 694 14.325 14 1600 21 992 3 T.X Đồ Sơn 312 8.800 15 6218 5 490 4 Huyện Kiến Thụy 490 8.741 9 - 0 - 5 Huyện Thuỷ Nguyên 820 34.764 220 24775 6 750 6 Huyện Tiên Lãng 225 3.111 6 1880 0 - Cộng 2673 71.852 268 - 48 - Theo bảng 1.2 ta thấy lực lợng tàu thuyền khai thác chính tập trung ở huyện Thuỷ Nguyên, huyện Cát Hải và thị xã Đồ sơn ( chiếm trên 68 % ). Trong khi đó số lợng tàu công suất có công suất nhỏ hơn 45 CV tập trung ở các huyện Cát Hải, huyện Thuỷ Nguyên và Kiến Thụy chiếm 68, 16% trong tổng số tàu có công suất nhỏ hơn 45 CV toàn thành phố. Huyện Thuỷ nguyên có lực lợng tàu thuyền công suất lớn đứng đầu thành phố. Đây là huyện có nghề khai thác xa bờ phát triển. 13 * Cấu tạo vỏ tàu Vỏ tàu, thuyền khai thác hải sản bằng nghề lới rê hầu hết đóng bằng gỗ với kích thớc và kiểu dáng khác nhau theo truyền thống. Kết cấu tàu thuyền kém vững chắc, khả năng chịu đựng sóng gió yếu. * Máy tàu. Máy tàu khai thác thuỷ sản ở Hải Phòng là tàu thuyền có công suất nhỏ, trung bình chỉ đạt 26,88 CV/tàu. Các tàu lới rê truyền thống thì đều sử dụng máy thuỷ cũ hoặc máy bộ đã qua sửa chữa cho phù hợp với điều kiện hoạt động. Loại máy thờng đợc sử dụng trên tàu lới rê là: Yanmar, Daiyar, ishubishi, Daewoo, Kubota, Izusu, Cumin, Hino. . .chất lợng máy còn khoảng 7090% giá trị sử dụng. 1.4. Cơ cấu nghề nghiệp [ 6 ] Thập kỷ 60 của thế kỷ XX, Hải Phòng phát triển nghề lới kéo, nghề xăm và nghề đáy. Lới kéo Cát Bà và thị xã Đồ Sơn mang lại hiệu quả cao và có nhiều điển hình khai thác ở đây, thập kỷ 70 là thời kỳ của nghề vây và vó ánh sáng, trong đó các HTX nh: Cát Bà, Đồ Sơn, Cao Minh, Gia Lộc, Phù Long, Thuỷ Nguyên là những đơn vị khai thác rất hiệu quả. Thập kỷ 80 là thập kỷ của khai thác tôm suất khẩu, nghề lới rê trôi ba lớp và xăm đáy tôm phát triển, sang thập kỷ 90 sau khi mở rộng thị trờng xuất khẩu tiểu ngạch với Trung Quốc, nghề lới rê và nghề câu phát triển mạnh. Những năm gần đây phát triển nghề chụp mực và nghề lới rê trôi. Cơ cấu nghề nghiệp khai thác của Hải Phòng đợc thể hiện trong bảng dới đây: Bảng 1.3: Cơ cấu nghề khai thác của thành phố Hải Phòng TT Tên nghề Số lợng đơn vị nghề Tỷ lệ % 1 Họ lới Kéo 334 9,0 2 Họ lới Rê 1.087 29,3 3 Họ lới vó + mành 48 1,3 4 Họ Câu 502 13,6 5 Họ cố định 1.085 29,3 6 Chụp mực + Nghề khác 647 17,5 14 Qua bảng 1.3 cho thấy cơ cấu nghề nghiệp của nghề cá Hải Phòng hội tụ đầy đủ những nghề đánh bắt trong các loại nghề ở Việt Nam. Nhng tỷ lệ giữa các loại nghề lại không đồng đều, riêng nghề lới rê là nghề có u thế chiếm tới 29,3 %. 1.5. Năng suất và sản lợng khai thác [6 ] Sản lợng khai thác của thành phố Hải Phòng trong gần 4 thập kỷ thay đổi không nhiều mặc dù số lợng lao động tăng lên gấp 2 lần và tổng công suất tàu thuyền tăng 8 lần. Đáng chú ý là năm 1996 tổng công suất tàu thuyền tăng 4,4 lần so với năm 1976 nhng sản lợng năm đó chỉ đạt bằng năm 1976 là 16.500 tấn. Trong giai đoạn từ năm 1997 đến nay, cùng với chơng trình đóng tàu khai thác hải sản xa bờ và sự phát triển nhanh của các loại ng cụ khai thác mới nh lới chụp mực ở Thuỷ Nguyên, lới rê trôi ở thị xã Đồ Sơn đã làm cho sản lợng khai thác hải sản của thành phố tăng dần. Sản lợng khai thác năm 2004 của toàn thành phố là 30.800 tấn. Tuy vậy, cũng phải thừa nhận sự suy giảm nguồn lợi ở vùng này đặc biệt với những đối tợng có giá trị kinh tế cao nh cá sủ vàng, cá song ( mú) Sản lợng khai thác bình quân của một mã lực máy tàu trong một năm bị giảm liên tục từ năm 1985 đạt 1,34 tấn/CV/năm, đến năm 1997 chỉ còn 0,34 tấn/CV/năm và năm 2000 là 0,29 tấn/CV/năm. Nh vậy nếu cứ tiếp tục đầu t và chi phí tốn kém hơn mà tổng lợi nhuận thu đợc lại giảm sút. Nguyên nhân của tình trạng này là các tỉnh bạn đã di chuyển đến và khai thác chủ yếu ở Vịnh Bắc bộ nâng tổng công suất tàu thuyền đánh bắt ở khu vực này lên cao làm giảm năng suất đánh bắt theo đơn vị công suất và theo đơn vị thuyền nghề. 1.6. Tổ chức quản lý khai thác hải sản [6 ] 1.6.1. Quốc doanh đánh cá Trớc năm 2002 Hải Phòng có 3 xí nghiệp đánh cá quốc doanh do thành phố quản lý gồm: Xí nghiệp đánh cá Hải Phòng có 2 đôi tàu lới kéo 2 x 300CV và 2 x 500 CV Công ty Thuỷ sản Cát hải có 3 đôi là lới kéo: 2 x 300 CV và 4 x 500 CV 15 Công ty dịch vụ và xây dựng thuỷ sản Đồ Sơn: 2 đôi tàu trong đó một đôi: 2 x 300 làm dịch vụ và một đôi 2 x 300 CV là nghề khai thác lới kéo. Cả ba xí nghiệp này hoạt động không hiệu quả do những nguyên nhân sau: - Chọn đóng tàu công suất quá lớn không phù hợp với ng trờng Vịnh Bắc Bộ; - Du nhập lới kéo từ Trung Quốc về theo kiểu học lỏm, không đợc nghiên cứu đúng mức, không có sản xuất thử, không có chuyên gia chuyển giao công nghệ; - Do cơ chế quốc doanh hiện tại cha phát huy năng lực hoạt động của Thuyền trởng và thủy thủ đoàn, cha gắn trách nhiệm của thuỷ thủ đoàn và con tàu; - Mẫu tàu cha phù hợp với quy trình công nghệ và giá thành còn quá lớn so với giá trị thật của nó. Với sản lợng khai thác hết sức khiêm tốn không đủ bù chi phí sản xuất. 1.6.2. Nghề cá nhân dân Nghề cá nhân dân của Hải Phòng chiếm 99 % số lợng tàu thuyền và khoảng 93 % tổng công suất, chiếm gần 99% lao động làm nghề cá và khai thác sản lợng chiếm đến 90 %. Trong nghề cá nhân dân đã xuất hiện nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp này phần lớn hoạt động có hiệu quả, đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phơng, tạo ra nhiều công việc với những thu nhập cho ng dân. 1.7. Cơ sở hạ tầng và hậu cần dịch vụ [6 ] Hải Phòng có hệ thống cảng cá khá hiện đại với tổng chiều dài đã xây dựng khoảng trên 800 m. Hệ thống cảng cá của Hải Phòng có khả năng tiếp nhận tàu cá cỡ lớn nhất nớc ta. Đó là cảng cá Cát Bà, cảng cá Ngọc Hải- Đồ Sơn, Cảng cá Bạch Long Vĩ. Hải Phòng có nhiều bến cá là nơi ra vào trú đậu chủ yếu tàu thuyền đánh cá nhỏ của ng dân. Hệ thống lớn nhất là trên Vịnh Cát Bà có thể chứa đợc hàng ngàn tàu thuyền, có 38 vị trí trú bão là các vùng cửa cống, cửa sông, áng vịnh nhỏ, vị trí neo đậu hẹp, độ sâu thuỷ triều cạn: - Các huyện: Cát Hải, quận Hải An, thị xã Đồ Sơn : 18 vị trí - Huyện Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng : 20 vị trí 16 Ngoài ra tàu thuyền còn có chỗ trú lớn nh Ninh Tiếp, khu vực Bạch Đằng (nam Phà Rừng) Khả năng cung cấp dịch vụ của các xí nghiệp quốc doanh là rất hạn chế, do khả năng bao tiêu sản phẩm hết sức khiêm tốn. Lĩnh vực này do trên 100 đầu nậu, vựa nhỏ chiếm lĩnh. Các tàu thu mua của các tàu nậu vựa phân bố ở hầu hết các điểm tập trung sản phẩm, trong đó tập trung lớn nhất ở cảng cá Cát Bà. Họ cung cấp cho các tàu đánh cá mọi nhu cầu thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm, nhiên liệu, dây lới, phụ tùng và bao tiêu sản phẩm cho các tàu đã có giao ớc, ngoài ra họ sẵn sang mua sản phẩm của các tàu mới bất cứ thời gian nào trong ngày. Điểm hạn chế của lực lợng nậu vựa là họ lợi dụng khi cung lớn hơn khi cầu để ép giá ng dân. Cơ khí sửa chữa tàu thuyền có nhiều bớc tiến vợt bậc với các công ty, xí nghiệp sửa chữa, đóng mới tàu cá. Các đơn vị này là cơ quan Trung ơng đóng trên địa bàn Hải Phòng và thuộc ngành thuỷ sản. Hiện các đơn vị này có trang bị hiện đại và có thể đóng đợc tàu có công suất lớn. Năng lực sản xuất và cung cấp nớc đá: Công suất sản xuất nớc đá của thành phố Hải Phòng phục vụ ngành khai thác thuỷ sản là khoảng 300 tấn/ ngày. Khu vực sản xuất chủ yếu là ven sông Cấm, Cát bà, Đồ Sơn 1.8. Lao động nghề cá [6 ] 1.8.1. Lao động khai thác thuỷ sản Theo số liệu do các phòng chuyên quản thuỷ sản của các quận, huyện, thị xã; Hải Phòng có đội ngũ lao động khai thác thuỷ sản là: 12.175 ngời, trong đó có hơn 8.036 lao động trực tiếp làm nghề khai thác, số còn lại 3.869 ngời làm lao động dịch vụ. Lực lợng phân theo các huyện ng sau: Bảng 1.4: Lực lợng lao động nghề cá Hải Phòng [7] TT Tên đơn vị Số hộ khai thác Lao động trực tiếp Lao động dịch vụ Tổng số ngời 1 Huyện Cát Hải 657 1.247 885 2.132 2 Huyện Thuỷ Nguyên 850 2.710 740 3.450 3 Huyện Tiên Lãng 244 875 210 1.085 4 Huyện An Hải 207 524 390 914 5 Thị xã Đồ Sơn 1.820 1.508 1.100 2.608 17 6 Huyện Kiến Thụy 719 1.442 544 1.986 Toàn thành phố 4.417 8.306 3.869 12.175 Lực lợng lao động khai thác thuỷ sản trực tiếp tập trung ở bốn trung tâm lớn là Huyện Thuỷ Nguyên, huyện Kiến Thụy, thị xã Đồ Sơn và huyện Cát Hải. Lực lợng lao động dịch vụ phục vụ nghề cá tập trung ở hai trung tâm du lịch là huyện Cát Hải và thị xã Đồ Sơn vì số này ngoài phục vụ nghề cá còn có thể làm phục vụ du lịch. Riêng các làng cá ở Huyện Thuỷ Nguyên do ngoài nghề đi biển ra ng dân không còn đất nông nghiệp hay kiếm đợc công việc khác nên số lao động làm nghề khai thác cao nhất thành phố. 1.8.2. Tổ chức sản xuất và phân phối lợi nhuận Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc thuê mớn nhân công lao động là tất yếu. Nghề cá Hải Phòng cũng sử dụng lao động thuê mớn, nhất là trong quá trình khai thác. Lao động thuê mớn làm nghề khai thác ở Hải Phòng rất đa dạng: họ là họ hàng cùng làng xã, ngời từ nơi khác đến. Đối với lao động dịch vụ, ng dân do tận dụng đợc sức lao động của gia đình nên không phải đi thuê mớn. Do vậy, cách trả công lao động và phân chia lợi nguận đối với lao động đối với loại hình này mang tính chất gia đình. 1.8.3. Chuyên nghề và kiêm nghề Qua khảo sát thực trạng vấn đề chuyên nghề và kiêm nghề, có đến 74 % số ngời đợc hỏi cho biết có làm thêm nghề phụ. Phần lớn các nghề phụ là các nghề nông nghiệp, trồng hoa, chăn nuôi số hộ có nghề phụ là nghề nông nghiệp chủ yếu tập trung vào huyện Tiên Lãng, Huyện Kiến Thuỵ và Quận Hải An. Những ngời làm nghề phụ chủ yếu là phụ nữ, điều này chứng tỏ phụ nữ có vai trò rất lớn trong vấn đề làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Tại thị trấn Cát Bà- huyện Cát hải, do có ngành du lịch phát triển, nhiều ng dân còn làm thêm các nghề dịch vụ du lịch nh chạy thuyền máy nhỏ, hoặc chở xe ôm 1.8.4. Hiệu quả kinh tế Lợi nhuận bình quân của các hộ đợc điều tra là 37,2 triệu đồng/năm và thời gian hoàn vốn là 5,77 năm. 18 Qua việc phân tích hiệu quả kinh tế của một số hộ làm nghề khai thác, chúng ta có thể thấy nghề khai thác thuỷ sản Hải Phòng mang lại hiệu quả không cao lắm. Mặc dù vậy đời sống kinh tế xã hội của ng dân Hải Phòng tơng đối cao, do đó về mặt tổng quan có thể nói rằng, nghề khai thác thuỷ sản hiện tại không phải nghề kiếm sống chính của ng dân Hải Phòng. Có lẽ, đó cũng là lý do chính mà rất nhiều ngời dân khi đợc hỏi đều trả lời không muốn vay tiền để đóng tàu đi đánh bắt xa bờ. 2. Khái quát về nghề lới rê Việt Nam Theo tài liệu [4] nghề lới rê là nghề quan trọng trong cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản ở nớc ta; chiếm tới 34,4 % trong tổng số. ở các tỉnh Bắc bộ nghề lới rê chiếm 60% và ở các tỉnh Bắc Trung bộ chiếm 42%. Loại hình lới rê mà ng dân ở Bắc bộ thờng dùng là rê trôi 3 lớp ở Hải Phòng, Thanh Hoá, rê thu ở Nghệ An Đối tợng khai thác là cá Hồng, cá trích, cá lợng, cá Song, cá phèn, cá mối, tôm sú Lới rê là nghề đánh bắt cổ truyền của ng dân các tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ, các loại lới rê thờng đợc sử dụng là lới rê cá thu ngừ, lới rê cá chuồn, cá trích. Nghề lới rê thu ngừ đã đợc phát triển ở các khu vực này, nhng gần đây do hiệu quả một số nghề nh câu vàng cá ngừ, lới vây hay lới kéo khá hơn nên một số tàu đã chuyển nghề. Đối tợng khai thác chủ yếu của lới rê xa bờ là cá ngừ vằn có kích thớc từ 250 450 mm, cá ngừ chấm có chiều dài từ 220 380 mm, cá thu có chiều dài từ 240 600 mm và cá nục heo có chiều dài từ 280 480 mm. Ngoài ra còn một số đối tợng khai thác khác nh cá ngừ chù, cá vền, cá đuối, cá mập, cá cờ Lới rê trôi khai thác các loài cá nổi di c xa nên ng trờng đánh bắt của loại nghề này thay đổi theo mùa. Nhiều tàu lới rê khu vực miền Trung di chuyển ra vịnh Bắc Bộ nơi có độ sâu từ 20 60 m đánh bắt cá thu vào các tháng 113 âm lịch, các tàu khác khai thác cá ngừ và cá Nục heo ở vùng biển miền Trung nơi có độ sâu từ 80 1000 m. Từ tháng 4 đến tháng 8, số tàu này thờng hoạt động ở vùng biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Các tháng có sản lợng cao thờng từ tháng 12 1 và từ tháng 7 8 hàng năm. Đối với các tàu lới rê khai thác kiêm nghề, ng trờng hoạt động chủ yếu [...]... Phòng; Đề xuất hướng phát triển nghề lưới rê ở Đồ Sơn 3.2 Mục tiêu kinh tế Xây dựng chính sách và quy hoạch phát triển nghề cá bền vững 4 Đối tượng nghiên cứu Nghề lưới lưới rê ở Đồ Sơn- Hải Phòng 5 Nội dung nghiên cứu 5.1 Thực trạng nghề lưới rê tại Đồ Sơn- Hải Phòng - Ngư trường, nguồn lợi; - Tàu thuyền; - Thực trạng ngư cụ; - Sản phẩm khai thác; - Hiệu quả kinh tế 5.2 Đề xuất hướng phát triển -... định phân định và Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Viên Kinh tế và Quy hoạch thủy sản- Bộ Thuỷ sản Khảo sát thực tế trên biển; Trên cơ sở các số liệu thu được tiến hành phân tích, đánh giá đánh giá hiện trạng và đề xuất hướng phát triển của nghề lưới rê ở Đồ Sơn 29 phần III kết quả nghiên cứu 1 Thực trạng tàu thuyền, nhân lực khai thác ở thị xã Đồ Sơn 1.1 Tàu thuyền... tàu làm nghề lưới rê thì Phường Ngọc Hải có 115 tàu chiếm 49,56 % Như vậy Phường Ngọc Hải là đơn vị mạnh về khai thác lưới rê và chiếm phần lớn trong cơ cấu nghề lưới rê ở thị xã Đồ Sơn 2 2 Các mẫu lưới rê ở Đồ Sơn Trong thời gian gần đây, theo báo cáo của Phòng quản lý kinh tế Đồ Sơn và Trạm khuyến ngư liên huyện Đồ Sơn - Kiến Thụy thì hiện ngư dân Đồ Sơn đang sử dụng 03 loại lưới rê có các thông số... thác thuỷ sản là: Lưới rê trôi 3 lớp khai thác cá tầng đáy, lưới rê Hồng và lưới rê trôi 1 lớp Qua khảo sát và quá trình đi thực tế trên biển cùng với ngư dân Đồ Sơn thì thực chất có 02 loại là: lưới rê trôi 3 lớp tầng đáy ( có 02 mẫu lưới thông dụng) và mẫu lưới rê trôi một lớp Một trong 2 mẫu lưới rê trôi 3 lớp tầng đáy khai thác ở khu vực có cồn, dạn đá đánh bắt được các loài cá có giá trị kinh tế... trong vài năm trở lại đây sự phát triển du lịch ở Đồ Sơn có xu hướng đi xuống do không thu hút được khách, khách du lịch đã chọn Cát Bà là nơi đến Do đó nghề dịch vụ du lịch ở đây phát triển chậm; đồng thời trong thời gian qua sự phát triển mạnh du lịch và mặt trái của kinh tế thị trường đã tác động lớn vào cuộc sống của người dân Theo thống kê có những phường ở thị xã Đồ Sơn có tỷ lệ thanh niên ở độ... Vạn Sơn 9 - 21 6 9 Xã Bàng La 16 10 28 - 48 32 232 76 Cộng 12% 20% 8% Nghề ven bờ Lưới kéo N Lưới rê Chụp mực 60% Hình 3.2: Biểu đồ cơ cấu nghề khai thác ở Đồ Sơn 33 Qua biểu đồ trên đây ta thấy rằng số lượng tàu thuyền làm nghề khai thác lưới rê là 232 tàu chiến đến 60 % tổng số tàu thuyền của thị xã Trong số các tàu làm nghề khai thác lưới rê có 76 tàu kiêm nghề chụp mực Trong số 232 tàu làm nghề lưới. .. Long Châu và Bạch Long Vĩ và khu vực đảo Thượng Mai, Hạ Mai tỉnh Quảng Ninh Tập trung vào 2 khu vực phía Tây đường phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc Hai khu vực này nằm ở vùng đánh cá chung và vùng dàn xếp quá độ theo hình dưới đây: 27 Hình 2.1 : Khu vực nghiên cứu Đ Bạch Long Vĩ 28 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu khoa học Đánh giá hiện trạng phát triển của nghề lưới rê ở Đồ Sơn- Hải... nghiên cứu Tài liệu chủ yếu được thu thập qua đề tài : Nghiên cứu thử nghiệm mô hình khai thác thuỷ sản kiêm nghề (nghề chụp mực kiêm lưới rê) cho tàu đánh cá xa bờ có công suất từ 90 - 150 CV ở Hải phòng từ 2001 đến 2004, khảo sát lưới rê trôi 3 lớp ở Đồ Sơn- Hải Phòng năm 2004 của Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, chương trình khảo sát nghề lưới rê ở Đồ Sơn năm 2005 của Trung tâm Khuyến ngư Hải Phòng... được sáp nhập với Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoặc Phòng quản lý kinh tế Cán bộ quản lý, kỹ thuật còn mỏng và yếu; Do đó vấn đề đặt ra cần đánh giá thực trạng của các nghề khai thác và đề xuất hướng phát triển của các loại nghề để mang lại hiệu quả kinh tế, giảm thiểu khai thác quá mức vùng ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 26 Phần II Tài liệu và phương pháp nghiên cứu 1 Tài liệu... có tỷ lệ thanh niên ở độ tuổi dưới 25 bị mắc nghiện ma tuý rất cao Kiếm tiền bằng nghề đi biển khai thác thuỷ sản trở thành nguồn thu nhập cho các gia đình và đi biển để cai nghiện cũng là tình trạng phổ biến 32 2 Thực trạng ngư cụ khai thác 2.1 Cơ cấu nghề khai thác Bảng 3.2: Cơ cấu nghề khai thác ở Đồ Sơn [4 ] tt Tên đơn vị nghề ven bờ Lưới kéo lưới rê chụp mực 1 Duyên Hải 1 - - 3 3 2 Duyên Hải 2 . Đánh giá hiện trạng phát triển của nghề lới rê ở Đồ Sơn- Hải Phòng; Đề xuất hớng phát triển nghề lới rê ở Đồ Sơn. 3.2. Mục tiêu kinh tế Xây dựng chính sách và quy hoạch phát triển nghề cá. ra . Đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất hớng phát triển nghề lới rê ở Đồ Sơn đợc thực hiện nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng của nghề lới rê ở Đồ Sơn về các vấn đề - Ng trờng, nguồn. giá thực trạng việc khai thác thuỷ sản bằng nghề lới Rê ở Đồ Sơn và trên cơ sở đó đề xuất một số hớng phát triển nghề khai thác lới rê của địa phơng này là một yêu cầu thực tiễn đặt ra . Đề

Ngày đăng: 31/08/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan