Nội dung SGK. Hình các giống vải.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:
+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
- Chăm sóc cây nhãn gồm những công đoạn nào?
+ Giới thiệu bài mới: Ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn. Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng cây vải * HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng của vải:
Cho HS đọc SGK, tìm thông tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng của quả vải thể hiện như thế nào?
* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm
Trả lời theo yêu cầu.
Theo dõi.
Đọc thông tin SGK.
I/ Giá trị dinh dưỡng của cây vải:
Chứa đường, các vitamin, chất khoáng.
II/ Đặc điểm thực vvật và yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Trồng bằng hạt: Rễ cọt phát triển.
- Trồng bằng cành: Rễ ăn lan rộng.
- Hoa đực và hoa cái không nở cùng một lúc 2/ Yêu cầu ngoại cảnh:
thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây vải:
Cho HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Cây vải có những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ lá, và hoa? So sánh với cây nhãn?
- Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc?
- Cây vải có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất cây ăn quả có múi gồm những khâu nào?
- Các giống vải phổ biến ở nước ta? - Nhân giống vải bằng những phương pháp nào?
- Kỹ thuật trồng cây vải?
- Chăm sóc gồm những công việc nào?
- Thời gian thu hoạch vải?
- Bảo quản bằng những phương pháp nào?
- Chế biến vải dùng biện pháp nào? * HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết và dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Đọc thông tin và trao đổi nhóm hoàn thành các yêu cầu đưa ra.
Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc.
Vải thiều, vải chua, vải lai Ghép, chiết.
Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân.
5 công việc chăm sóc. Quả chín.
Để nơi mát, đóng hộp, sọt. Sấy khô. Đóng hộp (nước giải khát) a/ Nhiệt độ: 24-290C b/ Lượng mưa: 1250mm/năm c/ Anh sáng: Cần nhiều ánh sáng. d/ Đất: Thích hợp đất phù sa III/ Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1/ Một số giống phổ biến: Vải thiều, vải chua, vải lai.
2/ Nhân giống cây: Chiết cành, ghép. 3/ Trồng cây: a/ Thời vụ: Vụ xuân và thu b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất. c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác nhau. 4/ Chăm sóc: Gồm 5 công việc (sgk)
IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1/ Thu hoạch: Quả chín, cắt theo chùm, không sát lá.
2/ Bảo quản: Để nơi râm, cho vào hộp, đưa đến nơi tiêu thụ, hoặc bảo quản lạnh.
3/ Chế biền: sấy, đóng hộp
Ngày soạn:26/03/2006 Ngày giảng: 28/03/2006
TIẾT 54 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI.
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của cây xoài.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống và chăm sóc.
- Nêu được những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây xoài.
- Vận dụng kỹ thuật trồng xoài vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch ở gia đình. II/ CHUẨN BỊ:
Nội dung SGK. Hình các giống xoài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:
+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. - Chăm sóc cây nhãn gồm những công đoạn nào?
+ Giới thiệu bài mới: Ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn, vải. Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng cây xoài.
* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng của xoài:
Cho HS đọc SGK, tìm thông tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng của quả xoài thể hiện như thế nào? * HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây xoài
Cho HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: - Cây xoài co những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ lá, và hoa? So sánh với cây nhãn,vải?
- Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc? - Cây xoài có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất?
* HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất cây ăn quả gồm những khâu nào?
- Các giống xoài phổ biến ở nước ta?
- Nhân giống xoài bằng những phương pháp nào?
- Kỹ thuật trồng cây xoài?
- Chăm sóc gồm những công việc nào?
- Thời gian thu hoạch xoài? - Bảo quản bằng những phương pháp nào?
Trả lời theo yêu cầu.
Theo dõi.
Đọc thông tin SGK. Đọc thông tin và trao đổi nhóm hoàn thành các yêu cầu đưa ra.
Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc. Các giống xoài Ghép, hạt Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân.
5 công việc chăm sóc. Quả chín.
Để nơi mát, đóng hộp, sọt. Sấy khô. Đóng hộp (nước giải khát)
I/ Giá trị dinh dưỡng của cây xoài:
Chứa đường, các vitamin, chất khoáng.
II/ Đặc điểm thực vvật và yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Thân gỗ có bộ rễ phát triển sâu. - Hoa ra từng chùm đầu cành. - Gồm hoa đực và hoa lưỡng tính
2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 24-260C b/ Lượng mưa: 1000- 1200mm/năm c/ Anh sáng: Cần đủ ánh sáng. d/ Đất: Thích hợp đất phù sa pH 5,5 – 6,5 III/ Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1/ Một số giống phổ biến: Xoài cát, xoài thơm, xoài bưởi, xoài tượng…
2/ Nhân giống cây: + Gieo hạt:Chọn giống tốt. + Ghép: lấy mắt gháp trên cành 1 năm tuổi. 3/ Trồng cây: a/ Thời vụ: Vụ xuân và thu, mùa mưa
b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất. c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác nhau. 4/ Chăm sóc: Gồm 5 công việc (sgk)
- Chế biến vải dùng biện pháp nào?
* HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết và dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ. - Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
chế biến.
1/ Thu hoạch: Quả chín, cắt
2/ Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng, nhiệt độ thấp +Chế biến đồ hộp, nước giải khát
Ngày soạn: 26/03/2006 Ngày giảng: 29/03/2006
TIẾT 55 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM.
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được giá trị dinh dưỡng của cây chôm chôm.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống và chăm sóc.
- Nêu được những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây chôm chôm .
- Vận dụng kỹ thuật trồng chôm chôm vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch ở gia đình. II/ CHUẨN BỊ:
Nội dung SGK.
Hình các giống chôm chôm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:
+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
- Chăm sóc cây xoài gồm những công đoạn nào?
+ Giới thiệu bài mới: Ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn, vải, xoài. Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật trồng cây chôm chôm
* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng của chôm chôm:
Cho HS đọc SGK, tìm thông tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm thể hiện như thế nào?
* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây chôm chôm:
Cho HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Cây chôm chôm có những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ lá, và hoa? So sánh với các cây đã học?
- Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc?
Trả lời theo yêu cầu.
Theo dõi.
Đọc thông tin SGK. Đọc thông tin và trao đổi nhóm hoàn thành các yêu cầu đưa ra.
I/ Giá trị dinh dưỡng của cây chôm chôm:
Chứa đường, các vitamin, chất khoáng.
II/ Đặc điểm thực vvật và yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Chôm chôm có tán lá rộng
- Có 3 loại hoa
2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 20-300C b/ Lượng mưa:
2000mm,phân phối đều trong năm c/ Anh sáng:Rất cần ánh sáng. d/ Đất: Thích hợp nhiều loại đất, pH 4,5 – 6,5 III/ Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1/ Một số giống phổ biến: Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm
- Cây chôm chôm có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến.
- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất cây ăn quả gồm những khâu nào?
- Các giống chôm chôm phổ biến ở nước ta?
- Nhân giống chôm chôm bằng những phương pháp nào?
- Kỹ thuật trồng cây chôm chôm? - Chăm sóc gồm những công việc nào? - Thời gian thu hoạch chôm chôm? - Bảo quản bằng những phương pháp nào?
- Chế biến chôm chôm dùng biện pháp nào?
* HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết và dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết.
Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc.
Giống chôm chôm Ghép, chiết.
Chọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân.
5 công việc chăm sóc. Quả chín.
Túi nilon
Đóng hộp (nước giải khát)
nhãn, chôm chômXiêm 2/ Nhân giống cây: Chiết cành, ghép.
3/ Trồng cây:
a/ Thời vụ: Mùa mưa b/ Khoảng cách: Tuỳ tính chất đất. c/ Đào hố bón lót: Tuỳ tính chất đất mà độ lớn hố, lượng phân khác nhau. 4/ Chăm sóc: Gồm 5 công việc (sgk)
IV/ Thu hoạch, bảo quản, chế biến.
1/ Thu hoạch: Thu hoạch nhiều lần
2/ Bảo quản: Bảo quản lạnh là tốt nhất
Ngày soạn: 3/4/2006 Ngày giảng:4/4/2006
TIẾT 56 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức từ học kỳ hai phần trồng trọt. Có kế hoạch, cách dạy phù hợp hơn.