- Phát đề kiểm tra.
- Học sinh làm bài. * Đề bài:
A/ TRẮC NGHIỆM:
CÂU 1:Hãy khoanh chữ cái đầu của câu em cho là đúng: (2 điểm) 1/ Nhiệt độ thích hợp cho cây nhãn phát triển tốt là:
a/ Từ 200C – 25 0C
b/ Từ 210C – 27 0C c/ Từ 24
0C – 29 0C d/ Từ 240C – 26 0C 2/ Kích thước hố trồng cây vải ở đất đồng bằng là:
a/ Sâu 40cm, rộng 60 cm b/ Sâu 60cm, rộng 60 cm
c/ Sâu 80cm, rộng 80 cm d/ Sâu 40cm, rộng 80 cm 3/ Qui trình thực hành chiết cây theo những bước sau:
a/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu, bó bầu, cắt cành chiết. b/ Chọn cành chiết, trộn hỗn hợp bó bầu, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết. c/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết. trộn hỗn hợp bó bầu. d/ Chọn cành chiết, bó bầu, cắt cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu. 4/ Khi tiến hành nhân giống cây ăn quả ta nhận thấy:
a/ Phương pháp nhân giống hữu tính có cây con giống cây mẹ hơn là phương pháp nhân giống vô tính b/ Phương pháp nhân giống hữu tính cây mau ra hoa hơn là phương pháp nhân giống vô tính
c/ Phương pháp nhân giống vô tính có cây con giống cây mẹ hơn là phương pháp nhân giống hữu tính d/ Phương pháp nhân giống vô tính dễ thành công hơn là phương pháp nhân giống hữu tính.
5/ Đối với cây ăn quả: a/ Chỉ có hoa đực. b/ Chỉ có hoa cái.
c/ Chỉ có hoa lưỡng tính.
d/ Có cả hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính. 6/ Giống cây ăn quả của nước ta là:
a/ Giống cây ăn quả nhiệt đới.
b/ Giống cây ăn quả á nhiệt đới. c/ Giống cây ăn quả ôn đới.d/ Cả a,b,c. 7/ Độ pH thích hợp để trồng cây xoài là:
a/ 5,5 -6,5
b/ 4,5- 6,5 c/ 3- 6,5d/ 6- 6,5
8/ Có thể chế biến chôm chôm bằng cách: a/ Sấy, làm xirô
b/ Đóng hộp, làm xirô. c/ Sấy, đóng hộp.
CÂU 2: Nối cột A với cột B để có câu trả lời đúng (2 điểm)
A B
1/ Tỷ lệ đậu quả cao nếu……
2/ Nhiệt độ thích hợp cho việc ra hoa, thụ phấn……… 3/ Đất trồng thích hợp là đất………
4/ Nhân giống bằng các phương pháp……… 5/ Thời vụ thích hợp………
6/Trước khi trồng một tháng phải…………
7/ Khi cây có quả non và sau khi thu hoạch phải… 8/ Quả vải dùng để…………
a. phù sa, đất đồi, pH = 6 – 6,5 b/ giâm cành, chiết cành, ghép cành. c/ mùa xuân, mùa thu.
d/ 180C đến 240C e/ đào hố, bón phân lót.
g/ thời tiết ẩm, nắng khô, gió nhẹ. h/ ăn tươi, đóng hộp, sấy khô. i/ bón phân cho cây.
B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
1/ Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động? 2/ Giá trị của việc trồng cây ăn quả?
3/ Nêu các công việc của kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả Ngày soạn: 3/4/2006
Ngày giảng: 5/4/2006
TIẾT 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách quan sát một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.
- Biết đặc điểm nổi bật của một số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác. - Có ý thức kĩ luật, vệ sinh, an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học.
II/ CHUẨN BỊ:
Kết quả bài kiệm tra tiết trước:
Lớp: Sỉ số: Giỏi: Tỷ lệ: Khá: Tỷ lệ: TB: Tỷ lệ: Yếu: Tỷ lệ: 9C
9E
- Tranh ảnh một số sâu hại cây ăn quả. - Một số loại cây ăn quả có sâu hại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành: Cho HS đọc mục tiêu như SGk. Nhấn mạnh tiết này chỉ nghiên cứu phần sâu hại cây ăn quả.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * HOẠT ĐỘNG 2:
- Tìm hiểu qui trình thực hành: + Cho HS quan sát tranh các sâu hại cây trồng, kết hợp SGK nêu các đặc điểm của các loài sâu hại
Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý chỉ tìm hiểu phần sâu hại.
Trình bày sự chuẩn bị của nhóm
Quan sát tranh hoàn thành các yêu cầu theo nhóm. Kết quả ghi vào vở.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách quan sát một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.
- Biết đặc điểm nổi bật của một số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác.
+ Phân biệt các loài sâu qua quan sát bên ngoài của nó.
+ Phân biệt các biểu hiện bên ngoài của cây, phát hiện các loại sâu hại.
* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét và dặn dò:
+ Nhận xét tiết thực hành và chú ý những điều để tiết sau thực hành tốt hơn.
+ Dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị thực hành tiếp theo.
- Quan sát tranh phát hiện các loài sâu hại cây trồng.
- Ghi vào vở kết quả nhận được.
Ngày soạn: 3/4/2006 Ngày giảng: 6/4/2006
TIẾT 58 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI (TT) I / MỤC TIÊU:
- Biết cách quan sát tranh để nhận biết một số bệnh hại cây trồng. - Biết đặc điểm nổi bật thông qua vết các bệnh của cây ăn quả.
- Có ý thức tổ chức kỹ luật, vệ sinh, an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh ảnh các loại bệnh cây ăn quả. - Bảng chuẩn bị báo cáo thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Cho HS đọc mục tiêu như SGk. Nhấn mạnh tiết này chỉ nghiên cứu phần bệnh hại cây ăn quả. + Kiểm tra sự chuẩn bị của SH.
* HOẠT ĐỘNG 2: - Tìm hiểu qui trình thực hành:
+ Cho HS quan sát tranh các bệnh hại cây trồng, kết hợp SGK nêu các đặc điểm các dấu hiệu của các bệnh hại cây trồng.
+ Phân biệt các loài bệnh qua quan sát bên ngoài của quả và
Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý chỉ tìm hiểu phần sâu hại. Trình bày sự chuẩn bị của nhóm Quan sát tranh hoàn thành các yêu cầu theo nhóm.
+ Quan sát và nhận xét.
+ Quan sát và phân biệt Kết quả ghi vào vở.
I/ Mục tiêu:
- Biết cách quan sát một số loài bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.
- Biết đặc điểm nổi bật của một số bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài bệnh khác. II/ Nội dung và trình tự thực hành:
- Quan sát và nhận xết các loại bệnh hại cây ăn quả.
lá cây ăn quả.
+ Phân biệt các biểu hiện bên ngoài của cây, phát hiện các loại bệnh hại.
* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét và dặn dò:
+ Nhận xét tiết thực hành và chú ý những điều để tiết sau thực hành tốt hơn.
+ Dặn dò: ghi chép các ghi nhận 2 tiết vừa qua chuẩn bị tiết sau hoàn thánh các bảng báo cáo
Ghi chép cẩn thận.
Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 11/4/2006
TIẾT 59. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các loại sâu bệnh hại cây ăn quả. - Phân biệt được các loại bệnh sâu hại cây ăn quả. - Có kỹ năng tổng hợp kiến thức.
- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự. II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh ảnh các loài sâu bệnh hại cây ăn quả. - Các ghi chép của tiết trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Hướng dẫn HS trình bày mục tiêu thực hành.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép của tiết 57 hoàn thành bảng 8 báo cáo thực hành như SGK trang 63.
* HOẠT ĐỘNG 3:
Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép của tiết 58 hoàn thành bảng 9 báo cáo thực hành như
Kết hợp mục tiêu 2 tiết trước hòan thành mục tiêu tiết này. Nhóm báo cáo việc chuẩn bị . Hoàn thành bảng 8 SGK trang 63.
Hoàn thành bảng 9 SGK trang 63.
Tự đánh giá theo hướng dẫn.
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được các loại sâu bệnh hại cây ăn quả.
- Phân biệt được các loại bệnh sâu hại cây ăn quả.
- Có kỹ năng tổng hợp kiến thức.
- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự. II/ Tiến hành: Hoàn thành bảng 8 SGK trang 63. Hoàn thành bảng 9 SGK trang 63.
SGK trang 63.
* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá và nhận xét:
- Đánh giá: Hướng dẫn HS tự đánh giá theo biểu điểm sau: + Đầy đủ nội dung: 3 điểm. + Chính xác: 5 điểm + Trật tự , vệ sinh: 2 điểm. - Nhận xét: Nhận xét tiết thực hành và dặn dó chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 12/4/2006.
TIẾT 60 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.
I/ MỤC TIÊU:
- Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh vào việc trồng cây ăn quả cụ thể.
- Nắm được các bước của qui trình trồng cây ăn quả. - Có hình dung ban đầu về kĩ thuật trồng cây ăn quả. - Làm việc khoa học, cẩn thận, vệ sinh.