1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề ôn tập môn Vi Sinh

7 4,4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Đề thi vi sinh NỘI DUNG ĐỀ THI (Đề thi gồm 7 trang) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khi bệnh nhân thử phản ứng dương tính với kháng huyết thanh cần tiền hành: A. Ngưng, không sử dụng kháng huyết thanh đó. B. Dùng thuốc kháng histamin. C. Áp dụng phương pháp giải mẫn cảm Bedreska D. Tất cả đều đúng. Câu 2: Sự hỗ trợ hoạt động trong miễn dịch, của Lympho T và Lympho B gọi là: A. Sự di truyền tế bào. B. Sự hợp tác tế bào. C. Sự tương tác tế bào. D. Sự biệt hoá tế bào. Câu 3. Câu nào sau đây liên quan đến khả năng lây bệnh cúm? A. Virus xâm nhập vào ký chủ qua các giọt nước nhỏ ngoài không khí B. Thường có nhiễm virus huyết C. Không có nhiễm virus huyết trước khi có các triệu chứng D. Viêm phổi không liên quan với nhiễm vi khuẩn thứ phát Câu 4: S. aureus kháng kháng sinh họ β – lactam theo cơ chế chủ yến nào A. Tiết enzyme β – lactam B. Bơm thải kháng sinh C. Tiết enzyme β – lactamase D. Thay đổi con đường biến dưỡng Câu 5. Bệnh SXH có miễn dịch tồn tại? A. Từ 1 – 2 tháng B. Từ 3 – 4 tháng C. Từ 3 – 6 tháng D. Suốt đời Câu 6: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của vi khuẩn A. Ở nhiệt độ rất thấp vi khuẩn vẫn sống và phát triển B. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh phát triển tốt ở nhiệt độ 37 0 C C. Ở nhiệt độ 100 0 C thì nha bào bị tiêu diệt D. A và B đúng Câu 7: Hình thể vi khuẩn do cấu trúc nào quyết định? A. Màng tế bào B. Vách tế bào C. Lông bao xung quanh thân D. Không phải các đáp án trên Câu 8. Những người có nguy cơ lây nhiễm HIV cao ? Trang 1 A. Những người chích xì ke dùng chung kim và bơm tiêm B. Những người có quan hệ tình dục không an toàn C. Người được truyền máu không được kiểm soát loại trừ HIV D. Cả A, B và C đều đúng Câu 9: Đặc điểm của virus viêm gan B A. Acid nhân là ARN B. Kháng nguyên bề mặt là HbeAg C. Kháng nguyên lõi là HbsAg D. Tỷ lệ mắc ở trẻ sơ sinh cao nêu mẹ có cả HbsAg (+) và HbeAg (+) Câu 10. Khi 1 tế bào nhiễm virus khả năng có thể xảy ra là? A. Tạo ra các thế hệ virus có khả năng gây nhiễm B. Tạo ra các thế hệ virus không có khả năng gây nhiễm C. Nhiễm trùng ẩn D. Cả A, B và C đểu đúng Câu 11: Virus viêm gan có màng bọc ngoài, cấu trúc nhân DNA ? A. HAV B. HCV C. HBV D. HDV Câu 12: Nhiễm liên cầu thứ phát (hậu nhiễm liên cầu) A. Viêm màng trong cơ tim, viêm màng não, rối loạn tiêu hóa B. Viêm amydal, viêm cầu thận cấp, nhiễm trùng vết mổ C. Viêm khớp, viêm màng trong cơ tim, viêm cầu thận cấp D. Viêm màng não, viêm cầu thận, suy tim, rối lạo tiêu hóa Câu 13: Tính chất nào không phù hợp với Streptococcus ? A. Gram (+) hình chuỗi B. Có cặn lắng trong môi trường C. Môi trường nuôi cấy cần nhiều chất dinh dưỡng D. Khó bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn thông thường Câu 14: Kháng sinh đồ là phương pháp A. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh lên vi khuẩn B. Xác định khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn C. Xác định đột biến kháng thuốc D. Xác định cơ chế tác động của kháng sinh Câu 15. Khi có bệnh dại trong cộng đồng, cần phải theo dõi con chó hoặc con vật đã cắn người bao lâu? A. Ít nhất là 3 ngày B. Ít nhất là 5 ngày C. Ít nhất là 12 ngày D. Ít nhất 1 tháng Câu 16: Người trưởng thành chỉ dùng vaccine phòng bệnh lao khi kết quả ? A. Tuberculin (+) Trang 2 B. Tuberculin (-) C. Widal (+) D. Widal (-) Câu 17: Cấu trúc của tế bào vi khuẩn chủ yếu gồm ? A. Nhân, bào tương, vỏ, pili B. Bào tương, vỏ, lông C. Nhân, bào tương, vách, vỏ D. Vách tế bào, màng nguyên sinh chất, nguyên sinh chất, nhân Câu 18. Vius có thể giữ được hoạt tính nhiễm trùng trong nhiều năm ở trạng thái đông khô và nhiệt độ: A. Từ -10 0 C đến -5 0 C B. -5 0 C đến 0 0 C C. 0 0 C đến 5 0 C D. 5 0 C đến 10 0 C Câu 19: Trên thạch TCBS, khúm tả có màu điển hình ? A. Vàng hoa cau B. Tím ánh kim C. Đỏ D. Tráng xám Câu 20: Virus viêm gan A có đặc điểm? A. Nhân chứa ADN, có bao ngoài B. Đề kháng cao hơn với hoạt chất và ngoại cảnh C. Nhân chứa ARN, không có bao ngoài D. Câu B và C đúng Câu 21. Điều nào sau đây KHÔNG đúng với kháng huyết thanh ? A. Là chất lọc từ canh cấy vi khuẩn B. Chứa kháng thể đặc hiệu C. Gây miễn dịch thụ động D. Miễn dịch không bền vững Câu 22: Vaccin tạo ra loại miễn dịch nào A. Miễn dịch đặc hiệu B. Miễn dịch tế bào C. Miễn dịch thụ động nhân tạo D. Miễn dịch chủ động nhân tạo Câu 23. Đặc điểm nào không đúng khi mô tả về virus A. Có hệ thống enzym hoàn chỉnh B. Kí sinh nội bào bắt buộc C. Có vật chất di truyền là ADN hoặc ARN D. Kích thước khoảng 10 -6 mm Câu 24: Nhiễm khuẩn không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, chỉ phát hiện được bệnh bằng xét nghiệm, gọi là: A. Thể bất định Trang 3 B. Thể ẩn. C. Thể mạn tính. D. Thể cấp tính Câu 25: Đặc điểm hình thể của tụ cầu khuẩn ? A. Hình tròn xếp thành chuỗi ngắn, bắt màu gram (+) B. Hình tròn xếp thành từng đám, bắt màu gram (+) C. Hình tròn xếp thành chuỗi ngắn, bắt màu gram (-) A. Hình hạt cà phê xếp thành từng đôi, bắt màu gram (+) Câu 26: Lớp kháng thể vừa có ở huyết thanh vừa có ở dịch niêm mạc là lớp A. IgA B. IgG C. IgE D. IgM Câu 27: Tên nhà bác học người Hà Lan chế tạo kính hiển vi đầu tiên A. A.V. Leewenhoek B. A.J. Yersin C. Albert Calmette D. Louis Pasteur Câu 28: Dùng kháng huyết thanh đưa vào cơ thể là để gây miễn dịch A. Đặc hiệu chủ động B. Đặc hiệu thụ động C. Tạo miễn dịch tự nhiên D. Tạo miễn dịch nhân tạo Câu 29: Thứ tự các giai đoạn phát triển của vi khuẩn ? A. Thích ứng, suy tàn, tăng nhanh, bình nguyên B. Tăng nhanh, bình nguyên, thích ứng suy tàn C. Suy tàn, thích ứng, tăng nhanh, bình nguyên D. Thích ứng, tăng nhanh, bình nguyên, suy tàn Câu 30: Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vi khuẩn Clostridium perfringens ? A. Trực khuẩn Gram dương B. Tiết ngoại độc tố C. Di động D. Nha bào có khả năng đề kháng cao với điều kiện môi trường ngoài Câu 31: Độc tố ruột Enterotoxin của Shigella tác động lên ? A. Hệ thần kinh B. Hệ tiêu hóa C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết Câu 32. Type Virus HPV có khả năng gây ung thư cao và thường gặp nhất A. Type 16 B. Type 18 C. Type 1 Trang 4 D. A và B đúng Câu 33: Phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen dùng để quan sát vi khuẩn: A. Vi khuẩn kháng cồn kháng acid B. Vi khuẩn lao C. Vi khuẩn có lớp peptidogycan dày D. A và B đúng Câu 34: Hình dạng của vi khuẩn lao ? A. Hình que ngắn B. Dài mỏng C. Trực cầu khuẩn D. Xoắn Câu 35: Một trong những biện pháp để hạn chế kháng thuốc ở vi khuẩn là A. Phối hợp kháng sinh với liều lượng cao và kéo dài B. Chỉ khi nào có kết quả kháng sinh đồ mới tiến hành sử dụng kháng sinh C. Chọn lựa kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ D. Sử dụng kháng sinh có hoạt phổ rộng Câu 36: Pili của tế bào vi khuẩn gồm ? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. Cả A, B và C đều sai Câu 37: Khả năng gây bệnh của virus A. Một virus có thể gây ra nhiều hội chứng khác nhau B. Một hội chứng có thể do nhiều virus khác nhau gây ra C. Nhiễm virus có thể không có triệu chứng D. Cả ba phương án trên Câu 38: Phương pháp sử dụng nhiệt khô tiệt trùng dụng cụ trong nuôi cấy vi sinh vật được thực hiện ở nhiệt độ A. 170 o C/2-3h B. 120 o C/30 phút C. 170 o C/30 phút D. 120 o C/2-3h Câu 39. Trong các bệnh nhiễm trùng, kháng thể nào xuất hiện muộn nhưng tồn tại lâu dài? A. IgM B. IgA C. IgD D. IgG Câu 40: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG nói về virus bệnh dại A. Bệnh lây qua vết cắn của động vật ăn thịt B. Vị trí vết cắn càng gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh càng dài C. Các mô có thể bị nhiễm virus dại : lách, niêm mạc mắt, thận D. Là bệnh viêm não-màng não Trang 5 Câu 41: Clotridium tetani là vi khuẩn gây bệnh ? A. Tả B. Uốn ván C. Hoại thư sinh hơi D. Thương hàn Câu 42. Virus viêm não Nhật Bản có vỏ cappsid là ? A. Protein B. Glycoprotein C. Lipoprotein D. Peptidoglucan Câu 43. Vi khuẩn có thể phát triển được cả trên môi trường có O 2 và không có O 2 , gọi là vi khuẩn ? A. Yếm khí B. Kỵ khí C. Hiếu khí tùy nghi D. Hiếu khí tuyệt đối Câu 44: Kháng nguyên nào là độc tố cơ bản của Helicobacter pylori ? A. VacA B. Kháng nguyên thân O C. Kháng nguyên N D. Kháng nguyên H Câu 45: Sự tiến triển từ HIV đến AIDS trải qua? A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn Câu 46: Đặc điểm sinh học của vi khuẩn lao A. Trực khuẩn hình que, mảnh, hơi cong, sinh sản nhanh B. Trực khuẩn hình dùi trống, có nha bào, sinh sản chậm C. Trực khuẩn hình que, có lông, có nha bào, gram (+) D. Trực khuẩn hình que, mảnh, sinh sản chậm Câu 47: HBsAg là ? A. Kháng nguyên bề mặt B. Kháng nguyên hòa tan C. Kháng nguyên lõi D. Tất cả đều sai Câu 48. Thứ tự đúng hóa chất trong phương pháp nhuộm Ziehl – Neelsen A. Carbol fucshin, iod, cồn – acid, xanh methylen B. Xanh methylen, cồn – acid, carbol fucshin C. Safarin, iod, cồn, xanh methylen D. Carbol fucshin, cồn – acid, xanh methylen Trang 6 Câu 49. Kháng nguyên H của virus cúm gồm A. Từ N 1 – N 7 B. Từ N 1 – N 8 C. Từ N 1 – N 9 D. Từ N1 – N13 Câu 50. Con đường truyền bệnh chính của virus Sars A. Đường tiêu hóa B. Đường máu C. Đường tiếp xúc ngoài da D. Đường hô hấp Lưu ý: - Mã số đề cương chi tiết …. - Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm trên 7 trang giấy. - Không sử dụng tài liệu  - Nộp lại đề thi  HẾT Trang 7 . Vi m amydal, vi m cầu thận cấp, nhiễm trùng vết mổ C. Vi m khớp, vi m màng trong cơ tim, vi m cầu thận cấp D. Vi m màng não, vi m cầu thận, suy tim, rối lạo tiêu hóa Câu 13: Tính chất nào không. bệnh cúm? A. Virus xâm nhập vào ký chủ qua các giọt nước nhỏ ngoài không khí B. Thường có nhiễm virus huyết C. Không có nhiễm virus huyết trước khi có các triệu chứng D. Vi m phổi không liên quan. chất sát khuẩn thông thường Câu 14: Kháng sinh đồ là phương pháp A. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh lên vi khuẩn B. Xác định khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn C. Xác định

Ngày đăng: 29/08/2014, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w