1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIỆP vụ bếp KHÁCH sạn KINH trường trung cấp vicet

36 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 642 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUNấu ăn là một công việc bình thường của mọi gia đình nhưng nấu ăn cũng là một nghệ thuật, đó là nghệ thuật ẩm thực. Ẩm thực là một nét tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia dân tộc. Đất nước ta với 4.000 năm lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, các món ăn chủ yếu được chế biến từ lúa gạo, ngô. nhưng không vì thế mà thiếu đi sự phong phú về chất lượng, mùi vị, màu sắc . Có rất nhiều nền văn hoá ẩm thực tiêu biểu cho các vùng miền của đất nước được người dân Việt Nam cũng như bạn bè trên thế giới biết đến như: ẩm thực Hà Nội, ẩm thực Huế .Tuy ở các miền của tổ quốc nhưng nhìn chung các món ăn đều có những nét đậm hồn Việt ở Việt Nam quan niệm “ăn no, mặc ấm” dường như đã thay đổi, người dân hướng tới nhu cầu được “ăn ngon, mặc đẹp”. Trong điều kiện đời sống bộ đội được không ngừng nâng lên, thì càng đòi hỏi không chỉ “ăn đủ” mà còn phải “ăn ngon”, cho nên công tác nuôi dưỡng bộ đội của đội ngũ nhân viên nấu ăn cũng đòi hỏi ngày càng nâng cao.Qua thời gian thực tập, được vận dụng những kiến thức từ bản thân đã được các thầy cô Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Công Nghệ VICET giảng dạy vào trực tiếp làm những món ăn, tuy ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ, các cách thực hành món ăn còn sai, gây ra tình trạng hỏng món ăn, nhưng qua đó, em lấy làm bài học cho mình và bổ sung những hiểu biết, những kiến thức còn thiếu hụt cho bản thân mình.Em xin được gửi lời cảm ơn tới cô Vũ Hoài Thu đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và thực hiện bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khách sạn Kinh, Đặc biệt là các anh chị, cô, chú tại bộ phận bếp, đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị.Em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ VICET KHOA DU LỊCH d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Chế biến món ăn Đơn vị thực tập: Khách sạn Kinh Giáo viên hướng dẫn : VŨ HOÀI THU Học sinh thực hiện : LỤC VĂN DUY Lớp : CBMA - V6 Khóa học : 2012 - 2014 Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014 MỤC LỤC Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014 1 MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2 1.1. Cơ sở thực tập, địa chỉ, số điện thoại 2 1.2. Quy mô, loại hình đơn vị thực tập 2 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 3 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị 3 Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị 3 1.3.2. Sơ lược về từng bộ phận 3 1.3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận 7 1.3.4. Các sản phẩm và dịch vụ của từng bộ phận, tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm, dịch vụ chủ lực. Kết quả của doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 8 Bảng 1: Kết quả doanh thu năm 2013 và quý 1 năm 2014 9 1.4. Đánh giá tình hình chung hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 10 1.4.1. Thuận lợi và khó khăn 10 1.4.2. Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 12 2.1. Thực tập tại khách sạn Kinh 12 2.1.1. Sơ đồ mô tả việc bố trí dây chuyền sản xuất của bộ phận bếp trong quá trình thực tập 12 2.1.2. Sơ đồ mô tả việc bảo quản, dự trữ nguyên liệu thực phẩm tại công ty 12 2.1.3. Bố trí, khai thác cơ sở cơ sở vật chất kỹ thuật 12 Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Kinh 12 2.1.4.Chức năng nhiệm vụ công việc cụ thể của từng chức danh trong bếp 13 2.1.5. Vấn đề vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường của đơn vị thực tập 14 2.1.6. Cách làm một số món ăn đặc biệt trong đơn vị thực tập 15 2.2. Đánh giá hoạt động thực tế của đơn vị thực tập 22 2.2.1. Thuận lợi 22 2.2.2. Khó khăn 23 2.2.3. Kết quả kinh doanh 23 Bảng 2: Tỷ trọng các mặt hàng, nhóm hàng 23 2.2.4. Nhận xét về kết quả kinh doanh 23 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 24 3.1. Tự nhận xét về qúa trình thực tập, so sánh thực tế với lý thuyết 24 3.2.Đề xuất các giải pháp 28 PHỤ LỤC 30 TÊN BẢNG 30 TÊN HÌNH 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu LỜI MỞ ĐẦU Nấu ăn là một công việc bình thường của mọi gia đình nhưng nấu ăn cũng là một nghệ thuật, đó là nghệ thuật ẩm thực. Ẩm thực là một nét tạo nên bản sắc văn hóa của mỗi vùng miền, mỗi quốc gia dân tộc. Đất nước ta với 4.000 năm lịch sử gắn liền với nền văn minh lúa nước, các món ăn chủ yếu được chế biến từ lúa gạo, ngô. nhưng không vì thế mà thiếu đi sự phong phú về chất lượng, mùi vị, màu sắc . Có rất nhiều nền văn hoá ẩm thực tiêu biểu cho các vùng miền của đất nước được người dân Việt Nam cũng như bạn bè trên thế giới biết đến như: ẩm thực Hà Nội, ẩm thực Huế .Tuy ở các miền của tổ quốc nhưng nhìn chung các món ăn đều có những nét đậm hồn Việt ở Việt Nam quan niệm “ăn no, mặc ấm” dường như đã thay đổi, người dân hướng tới nhu cầu được “ăn ngon, mặc đẹp”. Trong điều kiện đời sống bộ đội được không ngừng nâng lên, thì càng đòi hỏi không chỉ “ăn đủ” mà còn phải “ăn ngon”, cho nên công tác nuôi dưỡng bộ đội của đội ngũ nhân viên nấu ăn cũng đòi hỏi ngày càng nâng cao. Qua thời gian thực tập, được vận dụng những kiến thức từ bản thân đã được các thầy cô Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế - Công Nghệ VICET giảng dạy vào trực tiếp làm những món ăn, tuy ban đầu còn nhiều bỡ ngỡ, các cách thực hành món ăn còn sai, gây ra tình trạng hỏng món ăn, nhưng qua đó, em lấy làm bài học cho mình và bổ sung những hiểu biết, những kiến thức còn thiếu hụt cho bản thân mình. Em xin được gửi lời cảm ơn tới cô Vũ Hoài Thu đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và thực hiện bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khách sạn Kinh, Đặc biệt là các anh chị, cô, chú tại bộ phận bếp, đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1. Cơ sở thực tập, địa chỉ, số điện thoại - Cơ sở thực tập: Khách sạn Kinh - Địa chỉ: số 02 đường Lê Văn Tám - Sầm Sơn - Số điện thoại: 0373 821 130 - Khách sạn Kinh Trực thuộc Công ty TNHH TM & DV Văn Hiền P.T - Tài khoản: 174422129 - Mở tại: Ngân hàng Á Châu Thanh Hóa - Hoặc: Đỗ Thị Hiền - Tài khoản: 3530205026215 - Mở tại: Ngân hàng Nông Nghiệp Khu vực 2 Thanh Hóa - Địa chỉ: số 02 đường Lê Văn Tám - Sầm Sơn - Thanh Hóa - VPGD: SN 191 Phố Trung Sơn, P.An Hoạch, TP.Thanh Hóa 1.2. Quy mô, loại hình đơn vị thực tập *Quy mô: Khách sạn Kinh được thiết kế hiện đại, nội thất sang trọng, gồm 9 tầng, 52 phòng nghỉ hướng biển, hướng vườn và 2 phòng VIP lớn, nhà hàng Á Âu cao cấp chuyên phục vụ các món hải sản tươi sống. Phòng hội thảo sức chứa 100-200 người được trang bị đầy đủ hệ thống âm thanh, máy chiếu, TV, wifi. Hệ thống thang máy Misubishi, thiết bị vệ sinh TOTO * Loại hình Loại hình của Khách sạn Kinh là phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng của khách du lịch, khách địa phương, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, massage, cung cấp các dịch vụ giải trí như sân chơi tennis, sân bóng đá, khu vui chơi trẻ em, dù bay, xe đạp đôi, đốt lửa trại trên bãi biển, tổ chức gala dinner… Dịch vụ ẩm thực rừng và biển Khách sạn cũng cung cấp dịch vụ đặt tour và gợi ý cho quý khách tham Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu quan những địa điểm nổi tiếng của Thanh Hóa như Thành cổ, nhà thờ Chánh tòa, quảng trường Lam Sơn,… 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối liên hệ của các bộ phận. 1.3.2. Sơ lược về từng bộ phận * Giám đốc Giám đốc là người trực tuyến điều hành quản lý khách sạn. phê duyệt và quyết định mọi hoạt động của Khách sạn. - Tên giám đốc: Đỗ Thị Hiền - Chức vụ: Giám đốc khách sạn - Giới tính: Nữ - Trình độ: Đại học Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 3 Giám đốc Trợ Lý Giám Đốc Phòng kế toán BP bếp BP bàn Bar BP bảo vệ BP lễ tân Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên BP buồng Nhân viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu * Trợ lý giám đốc Trợ lý giám đốc là người trợ lý giám đốc và cùng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn có hiệu quả. - Họ và tên: Nguyễn Hải Hậu - Chức vụ: Trợ lý giám đốc - Giới tính: Nam - Trình độ chuyên môn: Đại học quản trị nhân sự * Phòng kế toán Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình tài chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán đầy đủ tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp trên và các khoản quỹ của đơn vị. Chức năng: làm công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, quản lý vật tư, quản lý thông tin kế toán của Khách sạn. Nhiệm vụ: hạch toán chính xác và kiểm tra tình hình tài vụ và các hoạt động chính của Khách sạn. + Tăng cường công tác kế hoạch, lập ra kế hoạch tài vụ. + Tổng kết kinh nghiệm, phát hiện vấn đề thúc đẩy khách sạn cải tiến quản lý. + Chức năng: Chịu trách nhiệm theo dõi mọi hoạt động tài chính của Khách sạn thực hiện các công việc kế toán, kiểm soát thu nhập và mua bán, lập cá khoản tiền nộp ngân hàng, thu hồi các khoản nợ trả chậm, bảo quản tiền mặt. + Quy mô: 2 người + Cơ cấu giới tính: 2 nữ + Trình độ: 2 Cao đẳng Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu *. Bộ phận bàn bar Bộ phận này có 5 nhân viên là bộ phận cung cấp đồ ăn, uống cho khách. *. Bộ phận bếp Dưới sự giám sát của quản lý nhà hàng có chức năng và nhiệm vụ là: phục vụ nhu cầu ăn uống của khách trong Khách sạn nói riêng và khách du lịch nói chung. Tạo ra những món ăn ngon và làm hài lòng khách về chất lượng cũng như sự phục vụ. + Quy mô: Gồm 7 người + Cơ cấu giới tính: 1 nữ, 6 nam + Trình độ: 2 Cao đẳng, 4Trung cấp - Bếp trưởng: Số lượng: 1 người Họ tên: Mai Văn Dân Giới tính: Nam Trình độ: Cao đẳng Chế biến món ăn - Nhân viên: 6 người Trình độ: 1 Cao đẳng, 6 Trung cấp nghiệp vụ chế biến món ăn *. Bộ phận Bảo vệ Có nhiệm vụ hướng dẫn khách chỗ đỗ xe, trông giữ xe và bảo vệ các tài sản trong Khách sạn. + Quy mô: Gồm 2 người + Cơ cấu giới tính: 2 nam *Bộ phận lễ tân Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn cho khách và thanh toán với khách hàng. Tổ lễ tân có vai trò hết sức quan trọng trong việc điều hành và duy trì hoạt động trong Khách sạn, hàng ngày tổ lễ tân có chức năng và nhiệm vụ là: - Nắm vững thực trạng phòng của Khách sạn để giới thiệu cho khách, bố trí phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách. Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu - Chào đón và hướng dẫn khách làm thủ tục theo quy định của Khách sạn. - Nhận những yêu cầu cũng như là những phàn nàn của khách về dịch vụ kinh doanh. Từ đó thông báo đến các bộ phận để các bộ phận này kịp thời điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu của khách. - Quản lý sự ra vào Khách sạn, lên bảng kê khai sự tiêu dùng khách, đón khách đi để lập kế hoạch đón, tiễn và báo cáo lãnh đạo. - Chức năng: giúp việc ban giám đốc về công tác quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh, công tác thị trường và tuyên truyền quảng cáo của Khách sạn. + Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn Khách sạn theo quy định từng kỳ, tháng, quý và cả năm. Theo dõi và kiểm tra quản lý tình hình thực hiện của bộ phận kinh doanh dịch vụ. + Nghiên cứu thị trường, tham khảo, học tập tình hình kinh doanh của các đơn vị khác để có ý kiến tham mưu với ban giám đốc. + Tổ chức thực hiện các chương trình quảng cáo, tuyên truyền các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạnđể thu hút khách đến với Khách sạnngày một đông hơn. + Kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán và các tổ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác xây dựng kế hoạch và quản lý kế hoạch. + Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của Khách sạn, đoàn kết nội bộ luôn luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ để hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. + Quy mô: Bộ phận lễ tân gồm 6 người + Cơ cấu giới tính: 6 nữ + Trình độ: 1Cao đẳng, 4 Trung cấp *. Bộ phận buồng Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là … -Là cơ sở kinh doanh chính của Khách sạn, giữ chức năng tổ chức việc đón và phục vụ nơi nghỉ ngơi của khách, cụ thể: - Chăm lo sự nghỉ ngơi của khách và phục vụ đầy đủ dịch vụ mà khách yêu Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu cầu thuộc phạm vi tổ buồng. - Làm vệ sinh thường xuyên, định kỳ phòng ngủ, nhà hàng và toàn bộ khu vực bên ngoài Khách sạn. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ tài sản trong phòng nghỉ, thường xuyên kiểm tra các thiết bi tiện nghi để bổ sung và sửa chữa. - Có biện pháp phòng chống cháy nổ, bảo mật phòng gian, bảo vệ tuyệt đối an toàn tính mạng cho khách và Khách sạn, sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan địa phương ngăn ngừa các hành vi phạm pháp hoặc chống bệnh dịch. - Phản ánh các ý kiến khen, chê của khách tới các bộ phận liên quan, đoàn kết giúp đỡ nhau, học hỏi những chuyên môn ngoại ngữ, cải tiến phương pháp làm việc. Là tổ có mối quan hệ mật thiết với bổ buồng, có chức năng và nhiệm vụ là và giặt là: nhận ga giường, khăn trải giường, khăn mặt, khăn tắm, rèm cửa, khăn bếp của bộ phận buồng chuyển xuống rồi tiến hành giặt, là, làm sạch đồng thời phục vụ giặt theo yêu cầu của khách đồng thời chăm sóc và tưới cây cảnh. + Quy mô: Gồm 4 người + Cơ cấu giới tính: 4nữ + Trình độ: 4 Trung cấp 1.3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận Ngành nghề kinh doanh Khách sạn là một ngành nghề mà trong đó mọi khối bộ phận và phòng ban trong Khách sạn đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phối hợp hoạt động nhịp nhàng để mang lại thành công trong kinh doanh Khách sạn Các khối phòng ban bộ phận của Khách sạn có thể được ví dụ như một cổ máy và không thể thiếu bất cứ một chiếc đinh ốc nào trong cổ máy đó. Sự thành công của một bộ phận là sự thành công chung của cả Khách sạn. - Mối quan hệ giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân: Bộ phận buồng hỗ trợ quan trọng nhất cho mọi hoạt động của bộ phận lễ tân. Bộ phận buồng phối hợp báo cáo về tình trạng buồng và khách cho bộ phận lễ tân để bộ phận lễ tân kịp thời nắm bắt mọi biến động về tình trạng buồng kịp thời xử lý mọi tình huống phát sinh, góp phần tối đa hóa công suất buồng và Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 7 [...]... nguồn khách cho Khách sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồng cho khách Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho Khách sạn như cung cấp thông tin về Khách sạn, chào bán các dịch vụ, gợi ý các loại buồng cao hơn loại buồng khách đặt - Mối quan hệ của bộ phận lễ tân với các bộ phận cung cấp dịch vụ trong Khách sạn: Nhờ có sự giới thiệu của bộ phận lễ tân với khách về các dịch vụ của Khách sạn mà... có thể thao quốc tế để khách tập trung tại quầy bar vừa xem vừa sử dụng các dịch vụ của Khách sạn Đối với khách nước ngoài trong Khách sạn chủ yếu là khách du lịch lẻ chiếm tỷ lệ 5% Cùng một lúc nhà hàng của Khách sạn có thể phục vụ được khách nội địa ăn theo sở thích của mình và khách nước ngoài với số lượng 350 khách - Các dịch vụ khác: Ngoài ra còn có các loại hình dịch vụ : tập luyện phục hồi... của ba miền Bắc - Trung - Nam để tăng sự thoả mãn đối với khách hàng và tăng thêm nguồn thu cho nhà hàng Đối với khách đang nghỉ tại Khách sạn sẽ được phục vụ mang phong cách theo miền Bắc - Trung - Nam khách có thể tự lựa chọn theo sở thích của mình chính vì vậy doanh thu từ dịch vụ ăn uống và ba trong Khách sạn cao hơn rất nhiều so với kinh doanh phòng nghỉ Ngoài ra nhà hàng phục vụ khách vào những... Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Khách sạn Kinh Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Kinh Bếp trưởng Nhân viên * Cơ cấu của bộ phận bếp TT Chức danh Số lượng Giới tính Trình độ 1 Bếp trưởng 1 Nam Cao đẳng 3 Nhân viên 6 5 nam 1 nữ 1 Cao đẳng, 5 trung cấp Tổng 7 * Nhận xét, đánh giá: Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu Qua sơ đồ... những thách thức lớn đối với Khách sạn trong tình hình hiện nay, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các Khách sạnvà các Khách sạn trong tỉnh thành phố và ngoài khu vực 1.4.2 Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Hàng năm Khách sạn với một số lượng doanh thu lớn từ các dịch vụ khác nhau như cho thuê phòng nghỉ, ăn uống, vui chơi, giải trí … Kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong năm 2013... cán bộ công nhân viên - Khách đến với Khách sạn khả năng thanh toán còn thấp, các dịch vụ bổ sung đã bước đầu được mở rộng nhưng chưa phong phú Đối với tình hình thị trường hiện nay thì khách đến với Khách sạn tuy đã có Sinh viên: Lục Văn Duy - Lớp: CBMA – V6 Trang: 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Vũ Hoài Thu nhiều chuyển biến thuận lợi song vấn đề cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường luôn là những thách... nhà hàng, khách sạn Đó là những món ăn mà nhà hàng thường xuyên chế biến và được tiêu thụ với một số lượng lớn bởi vì những món đó là những món ăn mà được khách hàng đánh giá là những món ăn rất ngon và có hương vị đặc trưng của nhà hàng mà ở những nơi khác khó có được - Qua quá trình thực tập tại khách sạn và được tiếp xúc với các đối tượng khách chủ yếu của khách sạn theo em thì khách sạn đang có... Âu cao cấp, phòng hội thảo sức chứa 100-200 người, các dịch vụ giải trí như xông hơi, massage, Karaoke, tennis, hồ cá sấu, khu vui chơi trẻ em, dù bay, nhà hàng Hải sản cung cấp cho quý khách những món ăn tươi ngon nhất… sẽ mang đến cho du khách một thiên đường nghỉ ngơi, giải trí tiện nghi với các dịch vụ chuẩn mực - Dịch vụ ăn uống: Bên cạnh nhu cầu lưu trú thì nhu cầu khách muốn được phục vụ đa dạng... sản xuất kinh doanh của đơn vị 1.4.1 Thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi Khuôn viên của Khách sạn rộng, nhiều cây xanh bóng mát, vườn hoa cây cảnh, gara và bãi đỗ xe thuận lợi Khách sạn có 54 phòng nghỉ với đầy đủ các trang thiết bị: tivi, tủ lạnh, máy điều hoà, nóng lạnh, truyền hình cáp, có hội trường, phòng hội thảo rộng, đầy đủ tiện nghi Hệ thống nhà ăn lớn có thể phục vụ từ 100 - 200 thực khách/ lượt,... Dịch vụ khác Năm 2013 43,92% 31,25% 11,87% 12.96% Quý 1 năm 2014 33,94% 33,49% 15,96% 16,61% Về phân phối thu nhập: Bếp trưởng 10.000.000đ/tháng, bếp phó 7.000.000đ/tháng đứng thớt 4.000.000đ/tháng và phụ bếp 3.000.000đ/tháng Trong bộ phận bếp có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc chế biến nấu ăn VD: Lò nướng, lò vi sóng, máy say, nồi, chảo, bát, đĩa, Công tác bảo vệ môi trường trong bộ phận bếp . cơ cấu tổ chức của bộ phận bếp Khách sạn Kinh Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp Khách sạn Kinh * Cơ cấu của bộ phận bếp TT Chức danh Số lượng Giới tính Trình độ 1 Bếp trưởng 1 Nam Cao đẳng 3. cao cho Khách sạn, bộ phận kinh doanh tiếp thị là người tìm nguồn khách cho Khách sạn để bộ phận lễ tân đăng ký và bán buồng cho khách. Bộ phận lễ tân cũng góp phần quảng cáo cho Khách sạn như. các hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn ể thu hút khách đến với Khách sạnngày một đông hơn. + Kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán và các tổ chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác

Ngày đăng: 29/08/2014, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w