1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)

114 543 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2007 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI ĐÌNH HOÀ THÁI NGUYÊN - 2007 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trương Văn Bảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các phòng ban của huyện Lục Ngạn. Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các xã Phượng Sơn, Giáp Sơn, Tân Mộc - huyện Lục Ngạn đã tạo mọi điệu kiện cho tôi trong quá trình thu thập số liệu tại địa phương. Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Bùi Đình Hoà đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Trương Văn Bảo ii ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng, biểu vii Danh mục biểu đồ, đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 3 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT VẢI 5 1.1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 20 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 25 1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 25 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 29 Chương II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 31 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI Ở HUYỆN LỤC NGẠN 38 2.2.1. Lịch sử phát triển cây vải ở Lục Ngạn 38 2.2.2. Vị trí của cây vải trong ngành trồng trọt ở huyện Lục Ngạn 39 2.2.3. Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả chủ yếu ở Lục Ngạn 42 2.2.4. Cơ cấu giống vải trồng ở Lục ngạn 45 2.2.5. Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn 47 2.2.6. Tình hình chế biến bảo quản vải ở Lục Ngạn 51 2.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA 52 iii 2.3.1. Điều kiện sản xuất vải của các nhóm hộ nông dân năm 2006 52 2.3.2. Diện tích, năng suất và sản lượng các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 53 2.3.3. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản 55 2.3.4. Chi phí chăm sóc vải ở thời kỳ kinh doanh 56 2.3.5 Thuận lợi và khó khăn đối với hộ trồng vải 62 2.4. KẾT QUẢ VÀ HQKT SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA NĂM 2006 64 2.4.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 64 2.4.2. Kết quả vả hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế của hộ ở điểm điều tra năm 2006 67 2.4.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải ở 3 xã điều tra năm 2006 69 2.4.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế của vải thiều sấy khô năm 2006 71 2.4.5. Hiệu quả xã hội 73 2.4.6. Hiệu quả về môi trường sinh thái 74 2.4.7. So sánh kết quả và hiệu quả kinh tế giữa vải sấy khô với vải quả tươi 74 2.4.8. So sánh kết quả kinh tế của một số cây ăn quả chủ yếu ở huyện Lục Ngạn năm 2006 75 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 76 3.1. QUAN ĐIỂM - PHƯƠNG HƯỚNG - MỤC TIÊU SẢN XUẤT ĐẾN NĂM 2010 76 3.1.1 Quan điểm về phát trển sản xuất ở huyện Lục Ngạn 76 3.1.2. Phương hướng phát triển sản xuất ở huyện Lục Ngạn 76 3.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất ở Lục Ngạn 76 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 78 3.2.1. Giải pháp chung 78 3.2.2. Giải pháp cho từng vùng sinh thái 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt chữ đầy đủ ĐT Đầu tư ĐVT Đơn vị tính BHXH Bảo hiểm xã hội BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CP Chi phí CC Cơ cấu DT Diện tích HQSX Hiệu quả sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã KTCB Kiến thiết cơ bản NS Năng suất NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TSCĐ Tài sản cố định TKKD Thời kỳ kinh doanh KTKT Kinh tế kỹ thuật UBND Ủ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới 22 Bảng 1.2 Diện tích và sản lượng vải ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam 24 Bảng 1.3 Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra 28 Bảng 2.1 Tình hình đất đai của huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-2006 33 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-2006 37 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-2006 39 Bảng 2.4 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004-2006 41 Bảng 2.5 Diện tích, sản lượng một số cây ăn quả ở Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 43 Bảng 2.6 Diện tích, sản lượng các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 44 Bảng 2.7 Cơ cấu diện tích các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 45 Bảng 2.8 Tình hình biến động giá vải quả tươi ở Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 48 Bảng 2.9 Sản lượng vải được chế biến ở Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 51 Bảng 2.10 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện huyện Lục Ngạn 52 Bảng 2.11 Diện tích, năng suất và sản lượng các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 54 Bảng 2.12 Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản 55 Bảng 2.13 Chi phí chăm sóc các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 56 Bảng 2.14 Chi phí chăm sóc vải theo tình hình kinh tế của hộ ở điểm điều tra năm 2006 59 Bảng 2.15 Chi phí chăm sóc vải ở 3 xã điều tra năm 2006 60 Bảng 2.16 Chi phí sấy khô ở các điểm điều tra năm 2006 62 Bảng 2.17 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 65 vi Bảng 2.18 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải theo tình hình kinh tế của hộ ở điểm điều tra năm 2006 67 Bảng 2.19 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải ở 3 xã điều tra năm 2006 69 Bang 2.20 Kết quả và hiệu quả kinh tế vải thiều sấy khô ở các điểm điều tra năm 2006 71 Bang 2.21 So sánh kết quả và HQKT giữa vải quả tươi với vải sấy khô năm 2006 74 Bang 2.22 So sánh kết quả kinh tế của một số cây ăn quả huyện Lục Ngạn 75 Bang 3.1 Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng vải từ năm 2007 - 2010 77 Bang 3.2 Dự kiến cơ cấu các nhóm vải chín sớm, chính vụ và chín muộn của huyện Lục Ngạn đến năm 2010 77 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu các giống vải ở huyện Lục Ngạn năm 2006 46 Đồ thị 2.1 So sánh giá vải quả tươi các giống vả ở Lục Ngại qua 3 năm 49 Sơ đồ 2.1 Kênh tiêu thụ vải ở huyện Lục Ngạn 50 Đồ thị 2.2 So sánh hiệu quả kinh tế của các giống vải 66 Đồ thị 2.3 So sánh kết quả kinh tế của vải sấy khô ở các điểm điều tra 73 viii [...]... nh kinh t khỏc thỡ nhng quan im nờu trờn cha ton din, vỡ mi nhỡn thy nhng gúc v khớa cnh trc tip Vỡ vy, khi xem xột hiu qu kinh t phi t trong tng th kinh t - xó hi, ngha l phi quan tõm ti cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi nh nõng cao mc sng, ci thin mụi trng Nh vy, hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh l mt phm trự kinh t phn ỏnh cht lng ca hot ng sn xut kinh doanh v trỡnh ca mi hỡnh thỏi kinh. .. thỏi kinh t - xó hi khỏc nhau, quan nim v hiu qu sn xut kinh doanh cng khỏc nhau tu thuc vo iu kin kinh t - xó hi v mc ớch yờu cu ca tng n v sn xut Tuy nhiờn, mi quan nim v hiu qu sn xut kinh doanh u th hin mt im chung nht ú l tit kim ngun lc sn xut ra khi lng sn phm ti a Vỡ vy cú th hiu hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh mt cỏch bao quỏt nh sau: Hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh l mt phm trự kinh. .. 1.1.1.5 ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh Nh ó trỡnh by trờn, thc cht hiu qu kinh t ca tng n v sn xut kinh doanh l vic nõng cao nng sut lao ng xó hi v tit kim lao ng xó hi õy chớnh l phn úng gúp thit thc ca cỏc n v cho xó hi Vỡ vy, khi ỏnh giỏ hiu qu kinh t ca tng n v cn xỏc nh nhng vn sau: 17 Mc so sỏnh ỏnh giỏ hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh Hiu qu kinh t sn xut kinh doanh c ỏnh giỏ l cú t... phỏt trin kinh t - Nõng cao i sng vt cht v tinh thn cho ngi lao ng 10 1.1.1.3 Ni dung, bn cht hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh Ni dung Ni dung ca hiu qu sn xut kinh doanh cú th c hiu nh sau: - Hiu qu kinh t l quan h so sỏnh, o lng c th quỏ trỡnh s dng cỏc yu t u vo ca quỏ trỡnh sn xut (t ai, vn, lao ng, khoa hc, k thut, qun lý) to ra khi lng sn phm ln hn vi cht lng cao hn - Trong sn xut kinh doanh... khoa hc k thut, cụng ngh mi, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, chuyờn mụn hoỏ, hp tỏc hoỏ, nõng cao cht lng sn phm, dch v v nõng cao trỡnh s dng cỏc ngun lc Theo ngha ny, phỏt trin kinh t theo chiu sõu l nhm nõng cao hiu qu kinh t Phỏt trin kinh t theo chiu rng v chiu sõu l yờu cu chung ca mi nn kinh t v mi n v sn xut kinh doanh Nhng mi nc, mi doanh nghip v mi thi k s kt hp ny cú s khỏc nhau Theo quy lut... Gii Phỏp nõng cao hiu qu kinh t cõy vi thiu trờn a bn huyn Lc Ngn 5 Chng I TNG QUAN TI LIU V PHNG PHP NGHIấN CU 1.1 C S Lí LUN V THC TIN V HIU QU KINH T TRONG SN XUT VI 1.1.1 C s lý lun 1.1.1.1 Vai trũ, ý ngha ca phỏt trin vi qu Phỏt trin sn xut vi qu cú ý ngha ln v mt kinh t, xó hi v mụi trng: - Gúp phn chuyn i c cu kinh t nụng nghip - Cung cp sn phm cú giỏ tr dinh dng cao - Vi l cõy kinh t, gúp phn... tin v hiu qu kinh t sn xut cõy n qu núi chung v cõy vi thiu núi riờng - ỏnh giỏ thc trng phỏt trin sn xut v hiu qu kinh t sn xut cõy vi huyn Lc Ngn tnh Bc Giang - xut mt s gii phỏp kinh t - k thut ch yu nhm nõng cao hiu qu kinh t cõy vi thiu trờn a bn huyn Lc Ngn 3 I TNG V PHM VI NGHIấN CU 3.1 i tng nghiờn cu Cỏc h trng vi, nhng vn kinh t k thut liờn quan ti phỏt trin sn xut v hiu qu kinh t sn xut... hiu qu thỡ phi t c kt qu cao nht, vi chi phớ thp nht trờn c s ng dng tin b khoa hc k thut v cụng ngh mi V khớa cnh ny cng th hin cht lng ca quỏ trỡnh hot ng sn xut Mun nõng cao cht lng ca hot ng sn xut kinh doanh thỡ khụng dng li vic ỏnh giỏ nhng hiu qu ó t c, m cũn phi thụng qua nú tỡm gii phỏp thỳc y sn xut phỏt trin mc cao hn Do ú, hiu qu sn xut kinh doanh l mt phm trự kinh t ỏnh giỏ trỡnh sn... xut nhng khụng phi mc ớch cui cựng ca sn xut 1.1.1.4 H thng cỏc ch tiờu hiu qu kinh t trong sn xut kinh doanh Cụng thc tớnh toỏn hiu qu sn xut kinh doanh Hiu qu sn xut kinh doanh c o lng bng ch tiờu s tng i cng , ngha l biu th quan h so sỏnh gia lng kt qu kinh t thu c (Q: u ra) v lng chi phớ u t (C: u vo) Ngoi ra, hiu qu kinh t cng o lng bng s tuyt i, biu th s chờnh lch tuyt i gia kt qu thu c vi ton... l hiu qu kinh t Q l kt qu kinh t thu c C l giỏ tr u t (chi phớ) H biu th mi n v u vo cú kh nng to ra nhiu n v u ra H cũn c dựng xỏc nh nh hng ca hiu qu s dng ngun lc hay chi phớ thng xuyờn n kt qu kinh t Hay: H = Q C Trong cỏch tớnh ny, H th hin phn li nhun (thu nhp thc t) m n v sn xut kinh doanh thu li c sau khi ó tr ton b chi phớ + Dng nghch: E = C Q Trong ú: E l hiu qu kinh t Q l kt qu kinh t thu . ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã. ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯƠNG VĂN BẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY VẢI THIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI. cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả nói chung và cây vải thiều nói riêng. - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây vải ở huyện Lục

Ngày đăng: 28/08/2014, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Thị Cách (1997), Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho cây vải trên đất Lục Ngạn, Hội nghị vải thiều tại Lục Ngạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Cách (1997), "Bước đầu khảo nghiệm chế phẩm BOVIMIN cho câyvải trên đất Lục Ngạn
Tác giả: Đỗ Thị Cách
Năm: 1997
4. Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà(1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà(1997),"Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung, Phạm Văn Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
5. Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1995), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả của cây vải, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1990 - 1994 ) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 71 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1995), "Bước đầunghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả củacây vải
Tác giả: Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1995
6. Cục Thống kê Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004- 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Giang, "Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004-2006
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệp trồng vải thiều ở Lục Ngạn, NXB NN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thế Dân (2002), "Kinh nghiệp trồng vải thiều ở Lục Ngạn
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: NXB NN
Năm: 2002
8. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn. NXB NN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Dũng (2001), "Bảo quản – Chế biến và những giải phápphát triển ổn định cây vải, nhãn
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: NXB NN
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số giống vải chín sớm trồng tại Viện nghiên cứu rau qủa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN 0886-7020, tháng 3/2005, trang 104-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dũng (2005), "Nghiên cứu khả năng ra lộc của một số giống vảichín sớm trồng tại Viện nghiên cứu rau qủa
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2005
10. GS.TS Trần Đình Đằng (2001), Quản trị doanh nghiệm, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS Trần Đình Đằng (2001), "Quản trị doanh nghiệm
Tác giả: GS.TS Trần Đình Đằng
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2001
11. Vũ Mạnh Hải và CTV (1986), Một số kết quả nghiên cứu tổng hợp về cây vải, Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả 1980 – 1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 129 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Mạnh Hải và CTV (1986), "Một số kết quả nghiên cứu tổng hợp về câyvải, Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả 1980 – 1984
Tác giả: Vũ Mạnh Hải và CTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1986
12. Vũ Công Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Hậu (1996). "Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
13. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Công Hậu (1999), "Trồng cây ăn quả Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993). Phương pháp nghiên cứu cây ăn quả. Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc (1993)
Tác giả: Học viện nông nghiệp Hoa Trung, Trung Quốc
Năm: 1993
15. Trần Văn Lài (2005), Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời gian tồn trữ đồng thời duy trì chất lượng thương phẩm của quả vải, Viện nghiên cứu rau quả, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Lài (2005), "Hoàn thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thờigian tồn trữ đồng thời duy trì chất lượng thương phẩm của quả vải
Tác giả: Trần Văn Lài
Năm: 2005
16. Cao Anh Long, Đoàn Thế Lữ, Trần Như ý (1996), Tuyển chọn nguồn gen cây ăn quả cho các vùng sinh thái miền núi Bắc Bộ (Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 337 – 357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Anh Long, Đoàn Thế Lữ, Trần Như ý (1996), "Tuyển chọn nguồn gencây ăn quả cho các vùng sinh thái miền núi Bắc Bộ (Việt Nam)
Tác giả: Cao Anh Long, Đoàn Thế Lữ, Trần Như ý
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1996
17. Các Mác (1962), Tư bản, NXB Sự thật, Hà Nội, Q3, T3, trang 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác (1962), "Tư bản
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
18. Nguyễn Thế Nhã và các CS (1995), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB NN, Hà Nội, tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Nhã và các CS (1995), "Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã và các CS
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1995
19. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng vải- NXB Bắc Kinh (tài liệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), "Kỹ thuật trồng vải
Tác giả: Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần
Nhà XB: NXB BắcKinh (tài liệu dịch)
Năm: 1991
20. Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết năm.Phòng thống kê huyện Lục Ngạn (2005, 2006, 2007). Niên giám thống kê n ăm 2004, 2005, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn (2004, 2005, 2006), "Báo cáo tổng kết năm."Phòng thống kê huyện Lục Ngạn (2005, 2006, 2007)
21. Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Kinh tế phát triển, NXB Thống kế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), "Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: NXB Thống kế
Năm: 1999
22. Nguyễn Thị Thanh (1999), Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh (1999), "Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới Các Nước Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới Các Nước Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) (Trang 32)
Bảng 1.3: Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 1.3 Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra (Trang 38)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn  giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 47)
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn  giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 49)
Bảng 2.4. Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004 –2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.4. Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004 –2006 (Trang 51)
Bảng 2.6. Diện tích, sản lượng các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.6. Diện tích, sản lượng các giống vải ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 54)
Bảng 2.7 : Cơ cấu diện tích các giống vải ở huyện Lục Ngạn  giai đoạn  2004- 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.7 Cơ cấu diện tích các giống vải ở huyện Lục Ngạn giai đoạn 2004- 2006 (Trang 55)
Bảng 2.8. Tình hình biến động giá vải quả tươi ở Lục Ngạn  giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.8. Tình hình biến động giá vải quả tươi ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 58)
Đồ thị 2.1 So sánh giá vải quả tươi giữa các giống ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
th ị 2.1 So sánh giá vải quả tươi giữa các giống ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 59)
Bảng 2.9. Sản lượng vải được chế biến ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.9. Sản lượng vải được chế biến ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 61)
Bảng 2.10. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã  đại diện  huyện Lục Ngạn - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.10. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện huyện Lục Ngạn (Trang 62)
Bảng 2.11. Diện tích, năng suất và sản lượng  các giống vải  ở điểm điều tra năm 2006 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.11. Diện tích, năng suất và sản lượng các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 (Trang 64)
Bảng 2.12. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản ( tính bình quan cho 1 ha ) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.12. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản ( tính bình quan cho 1 ha ) (Trang 65)
Bảng 2.13. Chi phí chăm sóc các giống vải ở điểm điều tra  năm 2006 (tính bình quân cho 1 ha ) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.13. Chi phí chăm sóc các giống vải ở điểm điều tra năm 2006 (tính bình quân cho 1 ha ) (Trang 66)
Bảng 2.14. Chi phí chăm sóc vải theo tình hình kinh tế của hộ ở điểm điều tra năm 2006 (tính bình quân cho 1 ha) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.14. Chi phí chăm sóc vải theo tình hình kinh tế của hộ ở điểm điều tra năm 2006 (tính bình quân cho 1 ha) (Trang 69)
Bảng 2.15. Chi phí chăm sóc vải ở 3 xã điều tra năm 2006  (tính bình quân cho 1 ha) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.15. Chi phí chăm sóc vải ở 3 xã điều tra năm 2006 (tính bình quân cho 1 ha) (Trang 70)
Bảng 2.17 cũng cho thấy đối với giống vải U Hồng khi 1 tấn sản phẩm vải quả  được tạo ra  cần 1.111,53 nghìn đồng chi phí trung gian và giá trị gia tăng sẽ đạt được là 8.188,5 nghỡn đồng - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.17 cũng cho thấy đối với giống vải U Hồng khi 1 tấn sản phẩm vải quả được tạo ra cần 1.111,53 nghìn đồng chi phí trung gian và giá trị gia tăng sẽ đạt được là 8.188,5 nghỡn đồng (Trang 74)
Đồ thị 2.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các giống vải - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
th ị 2.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các giống vải (Trang 76)
Bảng 2.18 cũng cho thấy đối với nhóm hộ giàu khá, khi 1 tấn sản phẩm vải quả  được tạo ra  cần 1.211 nghìn đồng chi phí trung gian và giá trị gia tăng sẽ đạt được là 6.968,9 nghỡn đồng - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.18 cũng cho thấy đối với nhóm hộ giàu khá, khi 1 tấn sản phẩm vải quả được tạo ra cần 1.211 nghìn đồng chi phí trung gian và giá trị gia tăng sẽ đạt được là 6.968,9 nghỡn đồng (Trang 77)
Bảng 2.19. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải ở 3 xã điều tra năm 2006 (Tính bình quân cho 1 ha) - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.19. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất vải ở 3 xã điều tra năm 2006 (Tính bình quân cho 1 ha) (Trang 78)
Đồ thị 2.3. So sánh kết quả kinh tế của vải sấy khô ở các điểm điều tra 2.4.5. Hiệu quả xã hội - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
th ị 2.3. So sánh kết quả kinh tế của vải sấy khô ở các điểm điều tra 2.4.5. Hiệu quả xã hội (Trang 82)
Bảng 2.22. So sánh kết quả kinh tế của một số cây ăn quả huyện Lục Ngạn - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 2.22. So sánh kết quả kinh tế của một số cây ăn quả huyện Lục Ngạn (Trang 84)
Bảng 3.2. Dự kiến cơ cấu các nhóm vải chín sớm, chính vụ và chín muộn  của huyện Lục Ngạn đến năm 2010 - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
Bảng 3.2. Dự kiến cơ cấu các nhóm vải chín sớm, chính vụ và chín muộn của huyện Lục Ngạn đến năm 2010 (Trang 87)
Hình  thức  bán - thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều (kinh tế nông nghiệp)
nh thức bán (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w