skkn: hướng dẫn học sinh học một bài đọc hiểu

16 474 0
skkn: hướng dẫn học sinh học một bài đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 I . Đặt vấn đề: Trong mấy năm gần đây việc thực hiện dạy và học theo chơng trình SGK mới. Đó là một sự đổi mới hoàn toàn về việc dạy của thầy và việc học của học trò. Vậy thầy dạy cái gì, trò học cái gì, và học nh thế nào là một vấn đề mà tất cả các giáo viên trong cả nớc nói chung và gv bộ môn Tiếng Anh nói riêng băn khoăn và suy nghĩ. Muốn thực hiện đợc tốt việc dạy và học theo phơng pháp mới này đòi hỏi ngời thầy phải nỗ lực thật sự, nó biểu hiện ở sự chuẩn bị giáo án, nội dung lên lớp của ngời thầy. Việc thiết kế một bài giáo án chi tiết cụ thể hay nội dung, phơng pháp hình thức cũng rất quan trọng để có thể đạt kết quả tốt trong một hoặc nhiều giờ học. Tính đa dạng của giáo án thể hiện ở mức độ đa dạng về thủ thuật và hoạt động dạy học, trong một số trờng hợp còn là đa dạng về tài liệu hỗ trợ dạy học sao cho bài học không trở nên nhàm chán và buồn tẻ với học sinh. Bên cạnh đó trong giáo án, tính uyển chuyển phụ thuộc vào khả năng của thầy giáo nhng đồng thời cũng là một yêu cầu mang tính nguyên tắc. Sẽ có trờng hợp, có những giáo viên lên lớp không cần chuẩn bị trớc giáo án mà tuỳ cơ ứng biến, dựa vào tình huống cụ thể của lớp học và dựa vào mức độ chủ động của học sinh. Cách dạy học này phụ thuộc vào khả năng, trình độ và kinh nghiện của ngời thầy giáo. Nhng nếu không có một ý đồ và kế hoạch vạch sẵn khó có thể đảm bảo đợc tính hệ thống và cân đối của bài học, giữa các bài học với nhau và cả khoá học. Dạy và học theo phơng pháp mới là phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm để thực hiện nội dung bài; là quá trình chuyển từ thầy thuyết trình, phân tích ngôn ngữ, trò ghi chép thành một quá trình đó là: thầy tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh và học sinh là ngời chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập. Một lớp học ngoại ngữ theo phơng pháp mới có nhiều hình thức để học tập, hoạt động tập thể, hoạt động cá nhân, hoạt động theo cặp, nhóm nhng để 1 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 hoạt động theo hoạt động nào thì nó phụ thuộc vào từng nội dung cụ thể của từng bài và sự khéo léo chỉ đạo của từng gv. Một bài học ngoại ngữ thực hiện theo chơng trình đổi mới ở bậc THCS đợc chia thành nhiều tiết học nổi bật có nội dung và phơng pháp tiến hành khác nhau. Song tôi có một vài ý kiến về việc thực hiện một bài " đọc hiểu" ( reading comprehension) trong môn Tiếng Anh THCS. Theo tôi việc dạy đọc là giúp hs tiếp cận đợc kĩ năng đọc hiểu, có khả năng đọc hiểu sách, báo, tài liệu bằng Tiếng Anh với những nội dung phù hợp với trình độ lứa tuổi của hs, giúp hs có điều kiện thu nhận thông tin, nâng cao trình độ Tiếng Anh, và có hiểu biết thêm về xã hội. Nh chúng ta đã biết: Đọc bằng tiếng nớc ngoài hs sẽ gặp phải những khó khăn nhất định về từ và cấu trúc ngữ pháp mới. Đọc bằng Tiếng Anh còn khó hơn nhiều do sự khác nhau giữa chữ viết và cách phát âm. Hơn nữa tôi tự thấy rằng trong chơng trình SGK mới các bài đọc hiểu xuất hiện ngay từ những bài đầu của Tiếng Anh lớp 6 đến hết chơng trình Tiếng Anh 9. Không nh chơng trình SGK Tiếng Anh cũ các bài đọ đọc hiểu chỉ xuất hiện trong chơng trình Tiếng Anh lớp 8 và lớp 9. Do tầm quan trọng dó mà tôi đã nghiên cứu và tìm tòi để có một cách dạy một bài đọc hiểu đạt hiệu quả cao nhất. II. Nội dung: Trớc khi dạy một bài đọc hiểu chúng ta cần phải đặt ra mục tiêu cụ thể: - Về kiến thức: + Xác định rõ đợc mục tiêu, nội dung và đặc điểm của bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh THCS. + Giải thích cách tiến hành dạy một bài đọc hiểu theo 3 bớc trớc, trong và sau khi đọc. + Nhận ra các loại câu hỏi và bài tập để kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh. 2 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 + Cách xử lí các từ mới, cấu trúc mới trong bài đọc hiểu. + Phân biệt đọc to và đọc hiểu. - Về kĩ năng: + Lựa chọn các hoạt động và thủ thuật phù hợp cho các bớc của bài dạy đọc. + Soạn đợc các bài tập, hoạt động và nhiệm vụ phù hợp cho từng giai đoạn đọc trong một số bài đọc cụ thể trong SGK THCS. + Soạn đợc các câu hỏi, bài tập đọc hiểu. + Vận dụng các thủ thuật và hoạt động cho các bớc trong một số bài đọc cụ thể. + Vân dụng lí thuyết vào việc xử lí các từ mới, cấu trúc mới trong bài đọc hiểu, ứng dụng các thủ thuật gợi mở, đoán từ trong ngữ cảnh. + Sử dung đồ dùng dạy học cho bài đọc hiểu một cách có hiệu quả. - Về thái độ: + Tích cực tham gia vào các hoạt động thực hành, thực tập giảng dạy. + Tích cực tìm tòi, sáng tạo, ứng dụng những thủ thuật hấp dẫn và phù hợp với nội dung và yêu cầu cụ thể của từng bài đọc trong SGK THCS để giúp cho việc dạy đọc hiểu. * Hoạt động 1:Pre - reading 1. v ocabulary presentation Từ vựng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ. Không có ngữ pháp, giao tiếp có thể bị hạn chế, không có từ vựng thì không thể giao tiếp đợc. Trong chơng trình SGK mới từ vựng xuất hiện tự nhiên trong ngữ cảnh, theo các chủ đề. Các bài luyện tập sử dụng từ luôn đợc phối hợp với các bài tập ngữ pháp và thông qua cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. 3 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 Thông thờng trong một bài đọc sẽ luôn luôn xuất hiện từ mới. Xong không cần thiết từ mới nào cũng phải đa vào dạy nh nhau mà Gv phải biết chọn từ để dạy. Từ mới đợc chia làm hai loại: + Từ chủ động: là những từ xuất hiện nhiều lần trong bài đọc hoặc trong các phần khác của SGK. VD: Unit 1: different , miss, new, old, unhappy Unit 4: dictionary, reference books Unit7: typical, +Từ bị động: Là những từ chỉ xuất hiện một lần trong bài khoá và nó không ảnh hởng nhiều đến nội dung của bài Cụ thể: Với từ chủ động nó liên quan đến bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Cần dành nhiều thời gian để giới thiệu và luyện tập đặc biệt là cách sử dụng. *GV có sử dụng một số thủ thuật để giới thiệu từ,nhng trớc hết ta phải chia từ ra thành ba nhóm: Các nhóm Nội dung Các từ Các hoạt động Nhóm1 Những từ cần ôn lại Nhóm 2 Những từ HS có thể đoán Nhóm 3 Những từ cần giới thiệu cho HS * Các cách để giới thiệu từ mới: 1. Dùng trực quan ( visuals): - Đồ vật thật trên lớp, tranh ảnh, hình vẽ, hình que, hình cắt dán từ tạp chí, hoạ báo, 2. Dùng cử chỉ, điệu bộ ( mime): 4 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Bản thân giáo viên, HS. 3. Dùng vật thật ( realia): - GV có thể mang vật thật đến lớp. 4. Dùng cách giải thích bằng các từ đơn giản mà HS đã học. 5. Dùng ví dụ minh hoạ. 6. Dùng tình huống thật trong lớp hoặc tình huống tự tạo để HS quan sát và đa ra nghĩa từ nhanh, chính xác. 7. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa. 8. Dịch sang tiếng mẹ đẻ: - Đối với những từ trừu tợng, khó giải thích bằng Tiếng Anh đơn giản. 9. Dựa vào qui tắc hình thành từ, tạo từ. 10. Dùng định nghĩa miêu tả 11. Dùng câu hỏi gợi mở. 12. Khuyến khích HS đoán từ theo ngữ cảnh cụ thể. 13. Chỉ nghĩa từ bằng cách kết hợp nhiều thủ thuật * Những từ cần ôn lại: Ta có thể sử dụng một trong ba cách sau: Cách 1: Dùng hoạt đông trò chơi ô chữ ( Wordsquare) + GV viết ô chữ lên bảng hoặc chuẩn bị sẵn lên bìa. + Cho HS biết chủ điểm của các từ và số lợng từ cần tìm trong ô chữ. + HS làm việc theo cặp để tìm các từ ẩn chứa trong ô chữ. + Chia lớp thành 2 nhóm, HS lên bảng khoanh tròn các từ mà các em tìm thấy. Các từ trong ô chữ có thể tìm thấy theo hàng dọc, ngang, chéo. + Sau khi khoanh tròn các từ trong ô chữ, HS viết các từ đã tìm thấy lên phần bảng của đội mình. 5 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 + Nhóm nào tìm đợc nhiều từ hơn thì thắng. Cách 2: Dùng trò chơi : Gap - filling. + GV cho một đoạn văn, bỏ trống từ vừa giới thiệu, yêu cầu HS điền. Cách 3:Dùng định nghĩa để giải thích: Matching. + GV cho định nghĩa từ, HS đoán từ. + GV có thể cho hai cột A, B ( cột A là từ Tiếng Anh, cột B là nghĩa Tiếng Việt) HS ghép từ với nghĩa của chúng. * Những từ cần giới thiệu cho HS VD: Xem bài đọc Unit 13. A 4 : Sports trang 143 SGK Anh 7 + racket: Dùng trực quan hoặc tranh ảnh ( use realia or pictures) + shuttlecock: Dùng trực quan hoặc tranh ảnh ( use realia or pictures) + net: Dùng trực quan hoặc tranh ảnh ( use realia or pictures) + safely: Dùng từ cùng gốc ( use word family) + difficult: Dùng từ trái nghĩa + assignment: Dùng từ đồng nghĩa + Giải thích bằng cách tạo tình huống cụ thể để HS đoán ngữ cảnh. VD: I am in grade 7, class 7C. There is a new girl in my class. She is Hoa.She is a newcomer. * Kiểm tra từ: checking vocabulary Bớc tiếp theo của việc giới thiệu từ vựng là giáo viên có thể cho một số bài tập ứng dụng nhanh hoặc tổ chức một trò chơi từ vựng để kiểm tra xem HS đã hiểu từ và tiếp thu từ mới nh thế nào. Giáo viên có thể dùng một trong các cách sau: 1. Rub out and remember 6 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Giáo viên lần lợt xoá các từ vừa dạy trên bảng nhng không theo thứ tự. Sau khi xoá các từ Tiếng Anh, giáo viên chỉ vào từ Tiếng Việt và HS đọc đồng thanh từ Tiếng Anh. - Tiếp tục cho đến khi các từ trên bảng đã xoá hết và HS đã ghi nhớ từ mới. - Yêu cầu HS viết lại từ Tiếng Anh lên bảng. 2. Slap the board - Viết từ mới HS vừa học, hoặc dán tranh lên bảng. - Gọi 2 nhóm HS lên bảng, mỗi nhóm 4-5 em. Yêu cầu các em đứng cách bảng một khoảng cách bằng nhau. - Nếu từ mới trên bảng bằng Tiếng Anh thì giáo viên hô to từ Tiếng Việt và ngợc lại, nếu dùng tranh vẽ thì hô to từ Tiếng Anh. - Lần lợt từng cặp HS ở 2 nhóm chạy lên bảng, vỗ vào từ đợc gọi. - HS nào vỗ vào từ trên bảng trớc thì ghi đợc 1 điểm. - Nhóm nào ghi đợc nhiều điểm hơn thì thắng. 3. What and where - Vẽ các vòng tròn lên bảng tơng ứng với số lợng từ vừa dạy. - Viết các từ vào trong vòng tròn. - Cho HS đọc lại các từ đó. - Lần lợt xoá từ trong vòng tròn, trớc khi xoá cho HS đọc lại từ đó, xoá song chỉ vào vòng trò cho HS đọc lại. - Làm nh vậy cho đến khi HS ghi nhớ từ. - Yêu cầu HS viết lại các từ vào đúng trong vòng tròn. 4. Matching Ghép từ với định nghĩa, tranh, thẻ, hoặc vật trực quan thích hợp. 5. Bingo 7 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - HS nhắc lại những từ các em vừa học. - GV viết các từ đó lên bảng. - Mỗi em chọn 3-5 từ bất kì trên bảng. - GV đọc các từ trên bảng nhng không theo thứ tự. - HS đánh dấu vào những từ đã chọn khi nghe giáo viên đọc những từ đó. - HS có tất cả những từ đã đợc đánh dấu thì hô to Bingo. 6. Guess the picture - Gọi 1 HS lên bảng chọn tranh, trong số các tranh có nội dung từ vừa học. - HS ở dới lớp đoán từ trong tranh. - HS nào đoán đúng sẽ lên chọn tranh khác và trò chơi tiếp tục. 7. Multiple choice - GV đa ra nhiều câu khác nhau diễn tả nghĩa từ, yêu cầu HS chọn định nghĩa đúng. 8. Chọn câu đúng sai True False 9. Chain game - GV nói một câu có chứa một trong số các từ vừa giới thiệu. Chia lớp thành những nhóm nhỏ. - Thủ thuật này áp dụng với những bài có chủ điểm. 10. Using questions related the word 11. Gap-filling ( nh đã giới thiệu ở trên) 12. Kim s game - Dán poster ghi các từ vừa giới thiệu. - Cho HS nhớ từ trong thời gian 2 phút. 8 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Gọi HS lên bảng viết từ tiếp sức theo đội. đội nào viết đợc nhiều từ hơn thì thắng. 13. Dictation lists - GV đọc một số từ vừa giới thiệu, HS nghe và điền vào khung thích hợp. 14. Jumbled words - GV viết từ vừa giới thiệu đã bị xáo trộn các âm tiết lên bảng. - Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ cái thành từ hoàn chỉnh. 15. Words square ( đã giới thiệu ở trên). 16. crossword puzzle - HS làm việc theo cặp hoặc nhóm, sử dụng những từ gợi ý để tìm từ trong ô chữ. - Gợi ý có thể là tranh vẽ, từ đồng nghĩa, Tiếng Việt, câu đố, 2. Structure Giới thiệu khái quát cấu trúc mới của bài đọc để HS nắm đợc chức năng, ý nghĩa của lời nói, không đi sâu giải thích ngữ pháp dài dòng. 3. Guiding questions: Cho HS một vài câu hỏi dẫn dắt vào trọng tâm, ý chính của bài đọc hiểu. Câu hỏi phải liên quan đến ý chung của bài, không tập trung chi tiết và dễ trả lời. Thờng là dạng câu hỏi Yes/ No question và yêu cầu HS trả lời ngắn sau khi đọc khái quát toàn bài khoá. - Nếu trình độ HS trung bình, giáo viên lên viết câu hỏi dẫn dắt lên bảng. - Nếu trình độ HS khá, giỏi giáo viên hỏi và cho HS trả lời miệng. 4. Prediction: Cho HS đoán trớc nội dung bài học. Dự đoán có thể đúng hoặc sai so với nội dung bài. Có thể dùng một số thủ thuật: 9 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 a. T/ F statement prediction - GV viết 5-7 câu về ý chính của bài đọc hiểu có câu đúng hoặc sai so với nội dung bài đọc. - Dựa vào những hiểu biết chung của mình, HS dự đoán xem những câu nào là đúng, những câu nào là sai. - GV viết dự đoán của HS lên bảng để HS so sánh kết quả sau khi đọc. b. Open prediiction - Yêu cầu HS đoán các từ sắp đọc theo ngữ cảnh và chủ đề bài khoá. - GV viết dự đoán của HS lên bảng để HS so sánh kết quả sau khi đọc. c. Ordering statements: Nhằm gây hứng thú cho hs, giúp hs phát triển kĩ năng suy đoán và nhận biết đợc cách nối các câu thành một đoạn văn. - GV viết từ 6-8 câu về ý chính của bài khoá và xếp đảo các câu. - Yêu cầu HS làm cặp, nhóm đoán thứ tự các câu xuất hiện trong bài đọc. d. Ordering pictures - GV chuẩn bị một vài tranh đơn giản miêu tả nội dung bài khoá, gắn chúng lên bảng không theo thứ tự. - HS làm nhóm sắp xếp lại tranh theo thứ tự mà HS đoán các sự kiện sẽ xảy ra nh vậy. e. Pre questions - GV viết một vài câu hỏi lên bảng. Những câu hỏi này tập trung vào ý chính của bài đọc hiểu. - Cho HS một vài phút để nghĩ về các câu hỏi và dự đoán câu trả lời. Dự đoán trả lời có thể đúng hoặc không đúng so với nội dung bài đọc. f. Network 10 [...]... trong bài khoá hoặc cả bài khoá 15 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 III Kết luận Bài đọc hiểu bao gồm 3 giai đoạn: Trớc, trong, và sau khi đọc Có rất nhiều thủ thuật để dạy một bài đọc hiểu cho học sinh Muốn dạy bài đọc hiểu có hiệu quả mỗi giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt các thủ thuật sao cho phù hợp với nội dung cụ thể của từng bài để... của bài đọc và một vài chi tiết có liên quan đến ý chính Cho HS đọc lời và ghép nối các từ, cụm từ trong bài đọc với đúng nghĩa giải thích của nó 13 Arrange the events in order - Đọc và sắp xếp các câu theo thứ tự các sự kiện trong bài Mỗi bài đọc hiểu, GV nên cho ít nhất là 2 loại bài tập Không nên chỉ áp dụng 1 loại bài tập nhất định cho nhiều bài GV chọn một loại bài tập nào là tuỳ từng bài đọc, ... để giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học trong bài đọc vào thực tế, nh: a.Role play - HS đóng vai các nhân vật trong bài khoá ( chuyển từ đọc sang nói) b.Story telling c.Discussion - Cho HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, quan điểm về nội dung chủ điểm bài đọc d.Interview e Rewrite 14 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Cho HS viết lại bài khoá... một chủ đề nào đó trong bài khoá 13 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 11 Grids or forms - GV vẽ khung lên bảng, khung chứa một vài thông tin trong bài khoá và chứa một vài ô trống - Cho HS đọc bài và điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống 12 Matching - GV viết ý chính của các đoạn văn trong bài học lên bảng Yêu cầu HS đọc bài và ghép các ý chính... gây hứng thú cho học sinh Tuy vậy khi áp dụng và thực hiện trong việc dạy một bài về kỹ năng đọc hiểu còn rất nhiều khó khăn, hạn chế nó không phải là một sớm một chiều mà thực hiện tốt đợc, nhng với phơng pháp chủ quan này tôi đã áp dụng để dạy cho HS và kết quả đạt đợc cũng rất khả quan HS hiểu bài, hứng thú học tập và thực hiện tích cực các hoạt động trong quá trình học Trên đây là một vài ý kiến... khoá thành một bài quảng cáo, một cuộc phỏng vấn, một kịch bản, một lá th hay một thông báo ( chuyển từ đọc sang viết) f Personal ideas on the theme of the text - Cho HS nêu ý kiến cá nhân về chủ điểm bài đọc g Write it up - Cho HS viết 1 đoạn văn ngắn cùng chủ đề bài khoá, có thể liên hệ thực tế h Make questions - Cho HS một vài từ gợi ý, yêu cầu HS đặt câu hỏi sau đó trả lời theo nội dung bài i Find...Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Yêu cầu cá nhân HS nêu các ý kiến có liên quan đến chủ đề bài học, sau đó so sánh câu trả lời theo cặp, nhóm - GV tổng hợp ý kiến của tất cả HS g Jigsaw dictation - Làm đơn giản bài khoá và cắt nó thành nhiều câu tách rời - Chia HS theo nhóm, phát cho mỗi HS một câu - Mỗi HS chép câu của... trong bài khoá 2 Wh question Dùng để kiểm tra việc hiểu chi tiết bài đọc HS làm cặp, cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc trong SGK 3 Put questions for the given answers VD: a.What does he do? - Hes a farmer b - He produces a lot of rice c - Yes She grows a lot of vegetables d - They produce a lot of eggs 11 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: ... nghĩa với một số từ trong bài khoá j Grammar awareness - Yêu cầu HS nhận biết các cấu trúc ngữ pháp trong bài đọc k Give the title of the reading text - Yêu cầu HS tìm tiêu đề cho bài đọc l Give comments, opinions on the characters in the text - Cho bình luận, quan điểm về các nhân vật trong bài khoá m Guess the results of the story - Sau khi đọc, cho HS đoán kết quả của câu chuyện khác dựa vào bài khoá,... đó thay nhau đọc chính tả câu của mình cho các bạn trong nhóm - Khi đã chép song tất cả các câu, HS sắp xếp lại để tạo thành câu chuyện hoàn chỉnh - Sau khi đọc chuyện gốc trong bài khoá, HS sẽ kiểm tra xem họ có xếp đúng thứ tự các câu không * Hoạt động 2: While Reading 1 True Falsse; Yes No; Right wrong question Dùng để kiểm tra việc hiểu ý chính bài học và nghĩa của từ trong bài học Câu hỏi đúng . đọc hiểu của học sinh. 2 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 + Cách xử lí các từ mới, cấu trúc mới trong bài đọc hiểu. + Phân biệt đọc to và đọc. chủ điểm bài đọc. d.Interview e Rewrite. 14 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 - Cho HS viết lại bài khoá thành một bài quảng cáo, một cuộc phỏng. kết cho các đoạn văn trong bài khoá hoặc cả bài khoá. 15 Hớng dẫn HS học một bài đọc hiểu Nguyễn Nh Doanh THCS Thái Thành Năm học: 2007 - 2008 III. Kết luận Bài đọc hiểu bao gồm 3 giai đoạn:

Ngày đăng: 28/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Ho¹t ®éng 2: While – Reading

  • * Ho¹t ®éng 3: Post – Reading

    • III. KÕt luËn

    • Th¸i Thµnh, ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2007

      • NguyÔn Nh­ Doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan