1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn: một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

15 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4Việc thay thế tên gọi hai phân môn Tữ ngữ, Ngữ pháp của chơng trình Tiếng Việt cũ bằng '' Luyện từ và câu'' ở chơng trình Tiếng Việ

Trang 1

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

Phần thứ nhất: Lý do chọn đề tài

I/ Cơ sở lý luận

Nh chúng ta đã biết trong hệ thống ngôn ngữ, ngữ pháp là một

bộ phận hết sức phức tạp và quan trọng, nó bao gồm toàn bộ quy tắc cấu tạo từ, biến đổi từ, kết hợp từ thành cụm từ, liên kết cụm từ thành câu( câu là đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp) Ngoài

ra, ngữ pháp còn bao gồm các quy tắc liên kết câu để tạo thành một đơn

vị lớn hơn là đoạn văn và văn bản Nh vậy, ngữ pháp quan tâm toàn bộ việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói tạo thành câu làm cho ngôn ngữ thực hiện đợc hai chức năng quan trọng: là chức năng giao tiếp và t duy trong xã hội Đó là căn cứ để thực hiện vai trò của ngữ pháp trong trờng học: hình thành và phát triển kĩ năng dùng từ, viết câu cho học sinh

Hiện nay, chúng ta vẫn cha có một hệ chuẩn thống ngôn ngữ trong cả nớc vì vậy việc dạy tiếng gặp nhiều khó khăn đáng kể Tuy vậy, quá trình dạy tiếng phải nhất quán hai mục đích rõ ràng: học Tiếng Việt là để

sử dụng thành thạo Tiếng Việt trong giao tiếp và phát triển các năng lực

t duy Không ai có thể phủ nhận sự kì diệu của ngôn ngữ trong vai trò làm công cụ t duy và công cụ giao tiếp của con

ngời

Đã là công cụ thì phải đem ra dùng, biết cách dùng càng thành thạo càng tốt Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, học sinh cần nắm đợc các quy tắc sử dụng Tiếng Việt và biết sử dụng Tiếng Việt nh một công

cụ giao tiếp và t duy

Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học có vai trò nền tảng, bớc đầu cung cấp vốn ngôn ngữ và kiến thức sử dụng ngôn ngữ cơ bản cho học sinh, làm cơ sở cho các em tiếp tục học lên các bậc học cao hơn và hoạt động trong cuộc sống sau này Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học nhằm hình thành cho học sinh 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo tiếng mẹ đẻ Nói một cách khác là hình thành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp dới dạng nói và viết Quá trình đó nhất thiết

phải tuân thủ theo nguyên tắc là: '' quá trình sản sinh và lĩnh hội lời nói cho ngời

học''

Rèn luyện ngôn ngữ và rèn luyện t duy luôn là hai quá trình tồn tại song hành và có quan hệ biện chứng với nhau Những tri thức ngôn ngữ học sẽ đợc đúc kết thành các khái niệm và quy tắc từ vựng hay ngữ pháp Tất cả đều là kết quả của hoạt động nhận thức, của t duy trừu tợng Khi dạy học sinh phần tri thức này, GV sẽ giúp các em ý thức hoá đợc những gì trớc đó các em đã đợc biết do tự nhiên, tự phát hay vô thức( gọi là ngôn ngữ tự nhiên) Nhờ vậy, học sinh có điều kiện để rèn luyện và phát triển nhận thức nói chung và những khả năng trí tuệ nói riêng nh: trừu t-ợng hoá, khái quát hoá, đó là căn cứ để hình thành và phát triển ngôn ngữ văn hoá cho học sinh

Trang 2

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

Việc thay thế tên gọi hai phân môn Tữ ngữ, Ngữ pháp của chơng trình Tiếng Việt cũ bằng '' Luyện từ và câu'' ở chơng trình Tiếng Việt mới không đơn thuần là việc đổi tên mà là sự phản ánh quan điểm giao tiếp trong dạy học Luyện từ và câu Nó đòi hỏi việc dạy từ, câu nằm trong quỹ đạo dạy tiếng nh một công cụ giao tiếp

nhằm thực hiện mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt Tiểu học mới: '' hình thành và phát triển ở học sinh kĩ năng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)

để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi

Trên cơ sở vốn ngôn ngữ học sinh có đợc trớc khi đến trờng, từ những hiện tợng cụ thể của tiếng mẹ đẻ, phân môn Luyện từ và câu cung cấp cho học sinh một số kiến thức về từ và câu cơ bản, sơ giản, cần thiết

và vừa sức với các em Cụ thể đó là kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ, các lớp từ, từ loại, các kiến thức về câu nh cấu tạo câu, các quy tắc dùng

từ và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp

Hơn bao giờ hết kĩ năng viết câu đối với học sinh lớp 4 là rất quan trọng bởi đó là tiền đề cho các em học tốt ở lớp 5, tạo cơ sở cho các em chuẩn bị bớc sang một bậc học cao hơn với những nội dung kiến thức phong phú hơn, đa dạng hơnvà phức tạp hơn, nếu các em không có năng lực viết câu đúng tức là các em không có khả năng biểu đạt ý tởng, suy nghĩ của mình đến ngời khác Nói tóm lại ''nói, viết phải thành câu'' là cơ

sở đầu tiên, là điều kiện tối thiểu để các em học tập các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp trên

Nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của việc giáo dục ngôn ngữ nói chung vấn đề rèn kĩ năng viết câu cho học sinh lớp 4 nói riêng, trên cơ sở tìm hiểu lỗi viết câu của học sinh lớp 4 trong giới hạn nghiên cứu của đề tài,bản thân tôi xin mạnh dạn đa ra một vài kinh nghiệm chữa lỗi câu cho học sinh lớp 4 mà tôi đã áp dụng có hiệu quả ở lớp tôi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

II/ Cơ sở thực tiễn

Trở lại vấn đề viết câu của học sinh lớp 4, chúng ta phải thừa nhận khả năng tiếp nhận ngôn ngữ văn hoá của các em, các em có đủ năng lực

để tạo lập ngôn bản khi giao tiếp bằng lời nói và tạo lập văn bản khi giao tiếp bằng chữ viết

Muốn tạo lập văn bản tốt, trớc hết phải viết thành câu Vậy nh thế nào đợc gọi là câu có chuẩn mực văn hoá? Thế nào là chuẩn mực câu Tiếng Việt để nói hay viết đúng? Theo chơng trình SGK Tiếng Việt mới hiện nay, việc dạy câu cho học sinh tiểu học gặp rất nhiều rất khó khăn: khó với chính quá trình tổ chức dạy học của giáo viên và đặc biệt là rất khó với quá trình tiếp nhận kiến thức của

học sinh

Ngay từ lớp 2 các em đã đợc học về câu và đến hết chơng trình Luyện từ và câu lớp 4 các em gần nh đã học hết các kiến thức cơ bản về các kiểu câu cũng nh các thành phần cấu tạo câu và các loại dấu câu Tuy vậy việc học câu của các em đợc gắn vào các kiểu câu với các cấu trúc cụ thể đã có sẵn Có lẽ cũng chính vì thế mà khi đợc hỏi "Em hiểu thế nào là câu?'' đa số cac em đều không trả lời đợc đó là do các em cha nắm đợc

Trang 3

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

bản chất của câu là diễn đạt một ý trọn vẹn và có giá trị thông báo Do

không hiểu đựơc bản chất của câu nên khi tạo lập câu các em chỉ chú trọng xem xét sao cho câu đúng với các cấu trúc đã học mà cha có sự quan

tâm đến ý nghĩa diễn đạt của câu, câu có hay không, có phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp không?

Trên thực tế, tình trạng học sinh sau bậc học còn mắc lỗi chính tả, lỗi dùng

từ, viết câu vẫn rất phổ biến Trong đó đáng chú ý nhất là tình trạng mắc lỗi viết câu của học sinh cuối bậc học, đây thực sự đang là vấn đề

đòi hỏi rất nhiều sự quan tâm của những ngời làm công tác giáo dục và phải kể đến đầu tiên đó là vai trò trực tiếp giảng dạy của giáo viên Học sinh lớp 4, 5 là sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy học ở bậc tiểu học,

ở giai đoạn này, yêu cầu tối thiểu các em phải đạt đợc là ''nói viết phải thành câu'' (câu ở đây đợc hiểu là câu đúng về hai mặt: cấu tạo ngữ pháp

và ý nghĩa, câu đúng xét theo quan hệ hớng nội và quan hệ hớng ngoại) Thế nhng khi tìm hiểu thực tế, chúng tôi nhận thấy tình trạng học sinh lớp 4, 5 viết câu sai rất phổ biến nếu không nói là nghiêm trọng Là học sinh gần cuối bậc học nhng nhiều em không nắm đợc khái niệm câu là gì, không thể viết một bài văn hoàn chỉnh, không có khả năng để biểu đạt

ý tởng, suy nghĩ của mình đến ngời khác một cách trọn vẹn

Trăn trở trớc thực tế về khả năng viết câu của học sinh lớp 4 đã thôi thúc tôi tiến hành phân tích tìm hiểu lỗi viết câu ở học sinh lớp 4 qua việc khảo sát các bài tập làm văn của các em kết hợp với thực tế nhiều năm giảng dạy, sự nghiên cứu tìm tòi tài liệu bản thân tôi đã rút đợc một số kinh nghiệm chữa lỗi câu cho học sinh lớp 4 Những kinh nghiệm này tôi đã áp dụng ở lớp tôi và bớc đầu đã có kết quả song chắc chắn đề tài của tôi vẫn không khỏi có mặt hạn chế vì vậy tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của cấp trên và bạn bè đồng nghiệp để đề tài này có thể thực thi rộng rãi hơn góp phần nâng cao chất lợng dạy-học môn Tiếng Việt trong trờng tiểu học

Phần thứ hai :

Thực trạng và giải pháp

I/ t hực trạng chung

Trên thực tế, tình trạng viết câu sai của học sinh tiểu học nói chung

và học lớp 4 nói riêng rất phổ biến nếu không nói là đáng lo ngại Lỗi viết câu sai của các em có rất nhiều dạng khác nhau Xét trên bình diện ngữ pháp, các loại lỗi mà học sinh tiểu học mắc phải chia làm hai loại: lỗi trong quá trình nắm các kiến thức ngữ pháp và lỗi viết câu của học sinh Các sai phạm của học sinh trong quá trình nắm các kiến thức ngữ pháp là lỗi nhận diện, phân loại, phân tích các đơn vị ngữ pháp, chẳng hạn nh lỗi khi nhận diện từ, phân các các đơn vị từ trong câu, lỗi phân loại từ theo cấu tạo, nhận diện câu, các thành phần câu và phân tích các thành phần câu Từ việc không nắm vững các kiến thức ngữ pháp tất yêú

sẽ dẫn đến việc viết câu sai.Trên thực tế sau nhiều năm dạy học, tình trạng học sinh tiểu học mắc lỗi ngữ pháp vẫn rất phổ biến Trong phạm vi

Trang 4

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xin đợc phân tích rõ các loại lỗi viết câu của học sinh, bởi vì xét đến cùng vấn đề viết câu đúng là cái đích cuối cùng, là vấn đề chủ chốt của việc dạy học Tiếng Việt trong

trờng Tiểu học Thực tế cho thấy khi nắm kiến thức về cấu tạo ngữ pháp của câu, các thành phần câu và kĩ năng phân tích, nhận diện các thành phần câu, các em thờng nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ, nhất là khi trạng ngữ không đợc mở đầu bằng quan hệ từ, ví dụ nh trạng ngữ ''mùa hè'' trong câu ''Mùa hè em đợc nghỉ học'', hay trạng ngữ ''hôm nay'' trong câu ''Hôm nay gió thổi mạnh quá'' Các em

cũng dễ nhầm lẫn câu có trạng ngữ là một cụm chủ vị là một câu ghép,

ví dụ: ''Vì những điều Lan đã hứa với bố, Lan quyết tâm học giỏi.''

Cũng có nhiều trờng hợp các em nhầm lẫn giữa câu có nhiều chủ ngữ, vị ngữ (nhng chỉ có một vế câu) là câu ghép Ví dụ: '' Cô tôi lại đội

rổ lên đầu, lại men theo luỹ tre sau nhà tôi đi ra con đờng rộng chạy giữa những lối bắp trổ cờ'' Các kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy học sinh tiểu học hay nhầm lẫn câu đặc biệt và câu đợc rút gọn thành phần, thậm chí nhiều em còn không phân biệt câu sai ngữ pháp do thiếu thành phần với câu rút gọn thành phần Từ việc mắc lỗi về cấu tạo ngữ pháp khi viết câu dẫn đến việc mắc lỗi về ý nghĩa câu, nh câu không rõ nghĩa, câu không có sự logic về nghĩa

Trong phần này, chúng tôi cha thể đa ra một cách phân loại tuyệt

đối và miêu tả đầy đủ, chi tiết các lỗi viết câu của học sinh Chúng tôi vẫn cha thống kê một cách đầy đủ tỷ lệ các lỗi học sinh mắc phải Dựa vào yêu cầu của viết câu đúng, căn cứ vào lỗi viết câu trong tập làm văn

và bài kiểm tra Tiếng Việt của học sinh lớp 4 chúng tôi mô tả các loại lỗi bớc đầu xác định nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Khác với trớc đây, khi nghiên cứu lỗi viết câu, ngời ta thờng xét những câu sai một cách cô lập mà không đặt trong văn bản, trong hoàn cảnh giao tiếp, chính vì thế ngời ta chỉ chú ý đến các lỗi cấu trúc nội bộ câu và cấu trúc cú pháp mà ít khi chú ý đến ý nghĩa của câu Cách làm này rõ ràng là phiến diện Câu đợc xem là đúng phải đạt đồng thời hai tiêu chuẩn: đúng về mặt cú pháp và đúng về mặt ngữ nghĩa Nếu chỉ xét mặt này hay mặt khác là không thoả đáng Chẳng hạn nh trong ví dụ sau: '' Chiếc xe chạy trên mái nhà'', nếu không xét về mặt ngữ nghĩa thì nó vẫn

đợc xem là câu đúng vì nó có đầy đủ các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ Trên thực tế, đây là câu sai nghĩa Nh vậy, câu chỉ có thể thực hiện chức năng của mình trong một đơn vị lớn hơn đó là văn bản Với quan điểm đó, khi tìm hiểu và

phân tích lỗi viết câu của học sinh lớp 4 chúng tôi đã đặt câu trong văn bản để xem xét và dựa vào yêu cầu về câu trong văn bản làm tiêu chuẩn

để đối chiếu, xác định một câu nh thế nào bị xem là mắc lỗi Quá trình xem xét chúng tôi đã phân loại lỗi viết câu của học sinh lớp 2 thành hai nhóm lỗi lớn:

1/ Lỗi ngoài câu, gồm"

a Câu không phù hợp với các câu khác trong văn bản

b Câu lạc chủ đề

Trang 5

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

c Câu mâu thuẫn nhau

d Câu trùng lặp

e Câu không phù hợp với phong cách

f Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp

2/ Lỗi trong câu, gồm:

2.1/ Lỗi về cấu tạo ngữ pháp

a Câu thiếu chủ ngữ

b Câu thiếu vị ngữ

c Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ

d Câu không xác định thành phần

e Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần

2.2 Lỗi về nghĩa và lỗi dùng dấu câu

a Câu sai nghĩa

b Câu không rõ nghĩa

c Câu không có sự logíc về nghĩa

d Lỗi không dùng dấu câu

e Lỗi dùng dấu câu sai

Qua quá trình khảo sát và thu thập chúng tôi nhận thấy rằng học sinh mắc rất nhiều lỗi viết câu Trong đó đáng chú ý nhất là lỗi không dùng dấu câu, lỗi câu không phù hợp với phong cách và lỗi câu không có

sự logíc về nghĩa Các loại lỗi về cấu tạo ngữ pháp chiếm tỷ lệ ít hơn

Đọc bài làm văn của các em, chúng tôi nhận thấy rằng có nhiều em không có thói quen sử dụng dấu câu trong khi viết hoặc nếu có sử dụng thì lại đặt không đúng vị trí Có nhiều em suốt cả bài văn chỉ sử dụng 2 dấu chấm đề phân chia ranh giới giữa phần mở bài, phần thân bài và phần kết luận Từ việc không sử dụng dấu câu dẫn đến việc viết câu sai do không xác định đợc thành phần của câu, làm cho bài văn mất hết giá trị Ngời đọc nhiều khi không hiểu ngời viết muốn nói gì, bởi vì nếu không

có dấu câu sẽ không xác định đựơc ranh giới giữa các câu, làm cho ý nọ lẫn lộn với ý kia một cách lộn xộn không có hệ thống

Do năng lực ngôn ngữ, năng lực t duy và vốn sống của các em còn nhiều hạn chế vì lẽ đó học sinh khó thể hiện đợc một cách chính xác suy nghĩ của mình Ngợc lại, các em rất muốn thể hiện suy nghĩ của mình bằng các hình ảnh bóng bẩy, vì thế, nhiều khi làm sai nội dung diễn đạt

và làm cho ngữ nghĩa của câu thiếu logic, thiếu chặt chẽ Theo thống kê của chúng tôi, loại lỗi chiếm tỷ lệ cao thứ hai là lỗi câu không có sự logic

về nghĩa Loại lỗi chiếm tỷ lệ thấp nhất là lỗi câu thiếu vị

ngữ Điều này cho thấy về cơ bản học sinh đã nắm vững kiến thức ngữ pháp về câu

nhng tính về mặt nghĩa xét trong quan hệ với các câu khác trong văn bản thì còn nhiều hạn chế

Để nhìn đúng hơn về đối tợng nghiên cứu và nắm bắt thực chất năng lực viết câu của học sinh dới đây chúng tôi tiến hành miêu tả và phân tích các loại lỗi viết câu của các em một cách cụ thể rõ ràng hơn

II/ Thống kê các loại lỗi.

Trang 6

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

BảNG THốNG KÊ LỗI NGOàI CÂU ( Bài kiểm tra đầu năm)

Câu

không

phù hợp

với văn

bản

Câu lạc chủ đề Câutrùng

lặp

Câu mâu thuẫn nhau

Câu không phù hợp với nhân vật giao tiếp

Câu không phù hợp với phong cách

28

( 29.4%) 14( 14.7%) 9( 9.4%) 11( 11.5%) 13(13.6%) 20(21.0%)

Bảng thống kê về ngữ nghĩa và lỗi dùng dấu câu

nghĩa câu không cósự logic về

nghĩa

Câu không

rõ nghĩa Câu khôngdùng dấu

câu

Câu dùng sai dấu câu

15(16.4%) 13(14.2%) 12( 13.1%) 35( 38.4%) 16( 17.5%)

Bảng thống kê lỗi cấu tạo ngữ pháp

Câu thiếu

chủ ngữ Câu thiếu vịngữ Câu thiếuchủ ngữ và

vị ngữ

Câu không xác định thành phần

Câu thừa các thành phần 11(22.9%) 7( 14.5%) 6( 12.5%) 10( 20.8%) 14(29.1%)

III/ Giải pháp khắc phục

1.Dạy học câu trên cơ sở nguyên tắc giao tiếp

Trớc hết, giáo viên phải xác định dạy câu nhất thiết phải hớng đến mục tiêu giao tiếp, có nghĩa là dạy câu không chỉ dạy các kiến thức lý thuyết, các quy tắc ngữ pháp đơn thuần mà phải giúp học sinh nắm chắc các kiến thức lý thuyết, các quy tắc ngữ pháp đã học để vận dụng vào quá trình sản sinh và lĩnh hội lời nói trong giao tiếp và t duy Về phơng pháp dạy học, các kĩ năng Tiếng Việt phải đợc hình thành và phát triển qua hệ thống bài tập mang tính tình huống phù hợp với những tình huống giao tiếp tự nhiên Học sinh phải đợc tiến hành hoạt động ngôn ngữ thờng xuyên Đó là việc yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập miệng, bài viết trình bày ý nghĩ, tình cảm, đọc, ứng dụng tri thức lý thuyết vào bài tập, vào việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của ngữ pháp, tập đọc, chính tả, tập làm văn, Quán

triệt nguyên tắc giao tiếp trong dạy câu chính là là việc hớng đến xây dựng nội

dung dạy học dới hình thức các bài tập luyện câu và để hớng dẫn học câu giáo viên phải tạo ra hệ thống nhiệm vụ và hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh thực hiện

Mặt khác giáo viên phải xem vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm sống của cá nhân học sinh và những quan sát thiên nhiên, con ngời, xã hội, của các

em là nguồn cơ bản để dạy câu Phải thiết lập đợc quan hệ đúng đắn giữa

Trang 7

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

hình ảnh bằng lời ( từ ngữ) với biểu tợng của trẻ em về đối tợng Mọi quy luật cấu trúc và hoạt động của câu chỉ đợc rút ra trên cơ sở nghiên cứu lời nói sinh động, những kinh nghiệm lời nói và kinh nghiệm sống đã đợc bổ sung Nh vậy các bài tập thực hành câu đa ra cho học sinh phải đợc xây dựng trên kinh nghiệm ngôn ngữ của các em

Quá trình dạy học phải đảm bảo sự thống nhất lý thuyết ngữ pháp và thực hành ngữ pháp với mục đích phát triển các kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ, phải xem việc phân tích câu không có mục đích tự thân mà là phơng tiện để nhận diện các phơng tiện ngữ pháp, nắm chức năng của chúng từ

đó sử chúng trong lời nói

2 Dạy học câu theo h ớng tích hợp

Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ thì không thể dặt câu đúng, đồng thời, nếu không nắm vững quy tắc đặt câu thì dù có vốn từ phong phú, dù nắm chắc nghiã của từ vẫn không trình bày đợc ý kiến của mình một cách đúng đắn, mạch lạc, rõ ràng Vì vậy quá trình dạy học giáo viên phải gắn liền việc dạy từ với dạy câu, xem đó là hai quá trình không thể tách rời Nh vậy, các bộ phận của chơng trình luyện từ và câu nh từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các thành phần câu, các kiểu câu và liên kết câu phải đợc nghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất

Mặt khác, ta đã biết lợng từ, mẫu câu và các câu nói cụ thể học sinh thu nhận đợc trong gìơ Luyện từ và câu là rất nhỏ so với lợng từ, mẫu câu thu nhận đợc trong các giờ học khác, trong hoạt động ngoài giờ học cũng nh rất nhỏ so

với vốn từ, vốn câu cần có của các em Do đó dạy từ và câu không bó hẹp trong tiết Luyện từ và câu mà cần đề ra nguyên tắc tích hợp trong dạy từ, câu Nguyên tắc này đòi hỏi việc dạy Luyện từ và câu phải đợc tiến hành mọi nơi mọi lúc ngoài gìơ học, trong tất cả các môn học, trong tất cả các gìơ học khác của phân môn Tiếng Việt

Không phải chỉ trong giờ học Tiếng Việt mà trong tất cả các hoạt

động khác và trong các giờ học khác giáo viên cần chú ý điều chỉnh kịp thời những cách hiểu từ sai lạc, những cách nói, viết câu không đúng ngữ pháp của học sinh, phải kịp thời loại ra khỏi vốn từ tích cực của học sinh những từ ngữ không có văn hoá, những sai lệch về quy tắc ngữ pháp

Tất cả các môn học và các phân môn Tiếng Việt đều có vai trò to lớn trong việc dạy từ và câu Chúng mở rộng sự hiểu biết về thế giới, con ngời, góp phần làm giàu vốn từ và khả năng diễn đạt tình cảm t tởng của học sinh Để nắm bất kì môn học nào: Toán, Đạo đức, Tự nhiên-Xã hội , học sinh phải nắm vốn từ và mẫu câu tối thiểu của môn học đó

Đó là những từ ngữ và cách trình bày có tính chất chuyên ngành.Chúng

sẽ bổ sung cho vốn tiếng mẹ đẻ của học sinh Ngời giáo viên khi dạy tất cả các môn học đều phải có ý thức dạy từ và câu.Trên lớp cũng nh hớng dẫn các hoạt động khác cho học sinh: tham quan, hoạt động tập thể, ngoại

khoá, giáo viên cần học sinh phát hiện ra các từ mới, tìm hiểu nghĩa và cách sử chúng trong câu, đoạn

Trang 8

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

3.Sử dụng trực quan trong dạy học

Những hình ảnh cảm tính, những biểu tợng của trẻ em về thế giới xung quanh là một tổ hợp cho bất kì việc dạy học nào Qua điểm này là cơ sở của nguyên tắc trực quan Nguyên tắc trực quan trong dạy học ngữ pháp đợc xây dựng dựa trên sự thống nhất giữa trừu tợng và cụ thể trong ngữ pháp

Đối tợng ngiên cứu của Luyện từ và câu là từ, câu và các thành phần câu, Do đó, bên cạnh biểu bảng, sơ đồ, vật thật, tranh vẽ, nh ngời

ta vẫn thờng quan niệm về đồ dùng trực quan trong dạy học, trực quan trong giờ dạy câu còn đợc hiểu là đợc sử dụng các ngữ liệu( lời nói) trực quan, những bài văn, những câu, những từ

Trong giai đoạn khác nhau của dạy câu cần sử dụng trực quan với mục đích khác nhau: gia đoạn đầu, khi cho học sinh tiếp xúc với các dấu hiệu của khái niệm,

trực quan phải đợc sử dụng với mục đích truyền đạt rõ ràng những dấu hiệu của hiện tợng nghiên cứu trong sự biểu hiện cụ thể của nó trong lời nói Phải chọn tài liệu trực quan sao cho chúng thể hiện rõ đặc điểm ngữ pháp của hiện tợng đợc nghiên cứu Có nh vậy trực quan mới giúp học sinh có khả năng trừu tợng hoá dấu hiệu của khái niệm, nhận diện ra hiện tợng nghiên cứu giữa những hiện tợng khác tơng tự chúng Khi ngữ liệu không tiêu biểu nghiã là không truyền đạt rõ ràng dấu hiệu của hiện tợng nghiên cứu thì bị xem là không bảo đảm nguyên tắc trực quan Ví dụ khi dạy hai thành phần câu lại chọn câu có thành phần có trạng ngữ, khi dạy trạng ngữ lại đa cả ví dụ câu có thành phần biệt lập hoặc phân tích trên một trờng hợp ngoại lệ, không tiêu biểu nh dạy động từ đa ngay động từ tồn tại ''có'', dạy khái niệm câu đa ngay câu đặc biệt

Sau khi học sinh đã nắm đợc khái niệm, trực quan có mục đích giúp học

sinh củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức ngữ pháp Đó là những bảng biểu, sơ đồ thờng dùng trong các giờ ôn tập Bảng biểu, sơ đồ có tác dụng

có tác dụng tiết kiệm thời gian giảng giải, gây ấn tợng, giúp đa kiến thức

đã biết vào một trật tự nhất định, dễ nhớ, giúp cho học sinh cái nhìn bao quát, hệ thống, dễ nhận ra logíc

của vấn đề Ngoài ra biểu bảng, sơ đồ trong giờ ôn tập còn tăng cờng rèn luyện t

duy cho học sinh Có thể sử dụng bảng biểu, sơ đồ có sẵn, cũng có thể để học sinh tự xây dựng bảng biểu, làm nh vậy, học sinh sẽ tích cực làm việc với tài liệu, dễ dàng ghi nhớ các dấu hiệu của khái niệm, vừa nắm đợc quá trình tạo ra và cấu trúc cảu biểu bảng

4 Đảm bảo tính hệ thống của câu.

Việc dạy câu : hiểu nghĩa câu, nói, viết câu phải đặt trong ngữ cảnh, trong văn bản để luyện tập, để đánh giá đúng/sai, hay/dở Nh vậy trong

sự tơng ứng với đặc điểm của câu, khi dạy câu cần phải:

* Đặt câu trong hệ thống của nó để xem xét, nghĩa là đặt câu trong các lớp câu, trong các mối quan hệ với các câu khác

Trang 9

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

* Đối chiếu câu với hiện thực ( vật thật hoặc vật thay thế) trong việc giải quyết

nghĩa của câu

* Chỉ ra việc sử dụng câu trong phong cách xã hội

5 Đảm bảo tính thống nhất giữa hình thức và nội dung trong dạy học

Khái niệm ngữ pháp mang tính trừu tợng và khái quát cao Dạy học phải chỉ ra đợc nội dung của khái niệm - ý nghĩa, chức năng, lý do tồn tại của khái niệm trong hệ thống, bởi vì đó là bản chất của khái niệm, lẽ sống còn của nó Nhng nội dung ngữ pháp bao giờ cũng mang tính trừu

t-ợng nhất là đối với học sinh nhỏ tuổi Ví dụ, cách nói: chủ ngữ trong câu

kể ''Ai là gì?'' chỉ sự vật đợc giới thiệu, nhận định ở vị ngữ rất khó nắm

bắt nhận dạng Đây là nguyên nhân gây ra những khó khăn của học sinh trong quá trình hình thành khái niệm Để nắm bắt khái niệm ngữ pháp cần có trình độ t duy logíc nhất định Trong dạy học câu lúc nào cũng phải xác lập mối quan hệ giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp của câu, phải luôn giúp học sinh nhận ra ý nghĩa và các dấu hiệu hình thức của hiện tợng ngữ pháp đợc nghiên cứu và chức năng của nó trong lời nói Mỗi nội dung ý nghiã đều có một hình thức tơng ứng nhất định và hình thức chắc chắn Ví dụ, làm cho học sinh

ý thức đợc danh từ là toàn bộ các từ chỉ ngời, vật, sự vật, có dấu hiệu hình thức trả lời đợc cho câu hỏi ''Ai'', ''Cái gì'', thờng làm chủ ngữ trong câu đơn hai thành phần; động từ là từ chỉ hoạt động,trả lời cho câu hỏi ''Làm gì'', thờng làm vị ngữ trong câu đơn hai thành phần; tính từ là toàn

bộ các từ chỉ tính chất của sự vật, trả lời cho câu hỏi ''Nh thế nào; hình thức cấu tạo của từ và ý nghĩa của chúng, hình thức ý nghĩa của câu, hình thức và ý nghĩa của câu, hình thức và chức năng của các kiểu câu Cần triệt để sử dụng các câu hỏi để phát hiện ra các câu hỏi để phát hiện ra các dấu hiệu hình thức của hiện tợng nghiên cứu, ví dụ câu hỏi xác định thành phần câu, câu hỏi xác định từ loại

6 Chữa lỗi triệt để trong các giờ tập làm văn

Đối với học sinh tiểu học, khả năng viết câu thể hiện rõ nhất trong các giờ tập làm văn viết của học sinh Vì vậy, ngay trong các giờ làm văn miệng ở lớp, giáo viên phải tổ chức học sinh thực hành cách diễn đạt bằng miệng từng phần, từng đoạn của bài văn, giáo viên chú ý tìm ra những câu sai của học sinh, cho học sinh trong lớp nhận xét và đa ra cách sữa chữa Cuối cùng giáo viên rút ra kết luận, chỉ ra các loại lỗi mà học sinh mắc phải và cách chữa các loại lỗi đó nh thế nào

Khi chấm bài tập làm văn, giáo viên phải chấm kĩ, bắt lỗi chính xác Sau đó thống kê và phân loại lỗi câu của cả lớp Ghi rõ những học sinh nào thờng viết câu sai và thờng sai ở những dạng lỗi nào để có biện pháp quan tâm giúp đỡ những em đó

Khi trả bài tập làm văn, giáo viên nên dành một thời gian nhất định

để chữa lỗi viết câu cho học sinh Mỗi dạng câu sai có thể chọn ra 1 hoặc

2 ví dụ để cả lớp cùng chữa ( có thể chọn loại lỗi mà học sinh sai nhiều

Trang 10

Một số kinh nghiệm chữa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

nhất để sữa) Mặt khác, giáo viên có thể cho các em đọc lại bài của mình (hoặc bạn mình) để tự chữa hoặc chữa cho nhau

Đối với bài kiểm tra ngữ pháp, nên đa ra bài tập tổng hợp, hạn chế các bài tập phân loại Ví dụ bài tập yêu cầu ghép từng bộ phận chủ ngữ ở bên trái với bộ phận vị ngữ thích hợp ở bên phải để tạo thành câu, ghép trạng ngữ ở bên trái và các

vế câu thích hợp bên phải, thêm vị ngữ, chủ ngữ

Với những học sinh viết câu sai, cần đặc biệt quan tâm, uốn nắn, th-ờng xuyên rèn luyện tránh chê trách khiến các em không có tâm thế học tập, chán nản, dẫn đến việc học sinh rơi vào tình trạng ngại và sợ học môn Tiếng Việt, không còn hứng thú học tập

Để giúp học sinh viết câu đúng và hạn chế viết câu sai, cần đặc biệt quan tâm, kiên trì uốn nắn thờng xuyên và triệt để cho các em Bên cạnh

đó, giáo viên thờng xuyên trao đổi, học hỏi lẫn nhau để bổ sung kiến thức

và kinh nghiệm giảng dạy, mạnh dạn chọn các tiết Luyện từ và câu để dạy thao giảng hay chuyên đề

7 Tạo phong trào thi đua trong học tập

Thi đua trong học tập là động lực quan trọng để các em để các em phấn đấu và vơn lên Từ ý thức phải đạt kết quả cao trong các cuộc thi các em sẽ dần tiến đến niềm say mê, yêu thích sáng tạo Trong lớp của mình giáo viên có thể tổ chức cuộc thi viết câu hay hoặc thi viết bài văn hay về một đề tài nào đó một tháng một lần Nh thế sẽ tạo đợc nhu cầu

đọc sách báo, sách tham khảo, nhu cầu t duy và

sáng tạo cho học sinh Sau mỗi bài dự thi học sinh sẽ đợc nhìn nhận,

đánh giá bản

thân mình, đánh giá bạn và học hỏi lẫn nhau Về phía giáo viên sẽ thu nhận đợc thông tin phản hồi về quá trình dạy học của mình để có sự điều chỉnh hợp lý

8 Một số bài tập ứng dụng để rèn kĩ năng viết câu đúng choi học sinh tiểu học.

8.1 Dạng bài tập giúp học sinh nắm khái niệm câu.

* Đánh dấu nhân vào các câu đúng:

- Mặt hồ loang loáng nh gơng

- Trên mặt hồ loang loáng nh gơng

- Những học trò ngày xa nay đã trở thành

- Những học trò ngày xa nay đã trởng thành

- Các chú chim vẹt lông đủ màu sắc ấy

- Các chú chim vẹt lông đủ màu sắc ấy là ông nội của em

* Hãy chữa các câu sai thành câu đúng bằng hai cách khác nhau:

- Trên cánh đồng phì nhiêu chạy dài theo con sông máng

- Khi em nhìn thấy chiếc xe hơi màu đỏ, đang phóng rất nhanh

8.2 Dạng bài tập giúp học sinh nắm kiến thức về cấu tạo ngữ pháp của câu, các

thành phần câu và kĩ năng phân tích các thành phần câu.

* Tìm bộ phận chính ( chủ ngữ, vị ngữ) và các bộ phận phụ ( trạng ngữ) trong câu

Ngày đăng: 28/08/2014, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w