Khi ứng dụng lên men lactic trong muối dưa rau quả, một học sinh nhận xét như sau: - Vi khuẩn lactic phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại - Các loại rau quả đều có thể muối dưa - Muối d
Trang 1Trờng THPT chuyên
Thái Bình
Họ và tên ngời ra đề thi :
Nguyễn Thế Hải
Kỳ thi học sinh giỏi THPT chuyên
duyên hải bắc bộ
Lần thứ III
Đề thi môn : Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài : 180 phút
Cõu 1: (2,0 điểm)
a Phõn biệt chức năng của prụtờin bỏm màng và prụtờin xuyờn màng?
b Vỡ sao 2 loại prụtờin trờn lại quyết định đến tớnh linh hoạt của màng sinh chất?
Cõu 2: (1,5 điểm)
Hóy tớnh hiệu suất tớch ATP của quy trỡnh đường phõn, chu trỡnh Crep và chuỗi truyền electron trong hụ hấp tế bào Nờu ý nghĩa của chu trỡnh Crep
Cõu 3: (2,0 điểm).
Tại sao cỏc biện phỏp bảo quản nụng sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đớch giảm tối thiểu cường độ hụ hấp Cú nờn giảm cường độ hụ hấp đến 0 khụng? Vỡ sao?
Cõu 4: (1,5 điểm)
Sự chuyển húa năng lượng ở cơ thể thực vật ở 1 số giai đoạn được biểu diễn như sau:
EATP (1) E hợp chất hữu cơ (2) EATP
a Viết phương trỡnh cho mỗi giai đoạn
b Giai đoạn (1) diễn ra từ bao nhiờu con đường khỏc nhau? Cho biết điều kiện
để dẫn đến mỗi con đường đú
Cõu 5: (1,0 điểm)
b Nờu mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp ?
Cõu 6: (2,0 điểm).
Ở ruồi giấm, một tế bào trải qua một số lần nguyờn phõn, tất cả số tế bào con
đó thực hiện giảm phõn tạo giao tử, với hiệu suất thụ tinh là 12,5% đó cú 16 hợp tử được hỡnh thành Tổng số nguyờn liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà mụi trường cung cấp là 504 Xỏc định giới tớnh của ruồi giấm và số lần nguyờn phõn của
tế bào ban đầu
Cõu 7: (2,0 điểm)
Cú 3 ống nghiệm đó đỏnh dấu theo thứ tự 1, 2 và 3
- Ống 1 chứa dịch phagơ
Trang 2b Gọi tên phagơ và tế bào vi khuẩn theo mối quan hệ giữa chúng.
c Giải thích các hiện tượng
Câu 8: (1,0 điểm)
Khi dùng xạ khuẩn, vi khuẩn tả, vi khuẩn lactic, vi khuẩn sinh mêtan cấy chích sâu vào trong các ống nghiệm chứa môi trường thạch đứng bán lỏng sẽ thấy hiện tượng gì? Vì sao?
Câu 9: (3,0 điểm)
Cho dòng vi khuẩn lắc tíc đồng hình vào bình A, dòng vi khuẩn lắc tíc dị hình vào bình B (bình A, B đều chứa dung dịch Glucôzơ)
a Nhận xét kết quả ở 2 bình trên
b Khi ứng dụng lên men lactic trong muối dưa rau quả, một học sinh nhận xét như sau:
- Vi khuẩn lactic phá vỡ tế bào làm cho rau quả tóp lại
- Các loại rau quả đều có thể muối dưa
- Muối dưa càng để lâu càng ngon
- Muối rau quả phải cho một lượng muối để diệt vi khuẩn lên men thối (lượng muối
từ 4-6% khối lượng khô của rau)
Nhận xét trên đúng hay sai? Hãy giải thích?
Câu 10: (1,0 điểm).
Thời gian thế hệ (g) ở vi sinh vật là gì? Thời gian thế hệ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 11: (1,5 điểm).
Etanol (nồng độ 70%) và penixilin đều được dùng để diệt khuẩn trong y tế Hãy giải thích vì sao vi khuẩn khó biến đổi chống được etanol nhưng có thể biến đổi chống được penixilin?
Câu 12: (1,5 điểm).
a Thế nào là vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng?
b Hãy giải thích tại sao có những vi khuẩn khuyết dưỡng không thể sống được trên môi trường nuôi cấy tối thiểu nhưng khi được nuôi cấy chung với một chủng vi sinh vật nguyên dưỡng khác thì cả 2 đều sinh trưởng và phát triển bình thường?
Trang 3
-Hết -Trờng THPT chuyên
Thái Bình
Họ và tên ngời ra đề thi :
Nguyễn Thế Hải
Kỳ thi học sinh giỏi THPT chuyên
duyên hải bắc bộ
Lần thứ III
Đề thi môn : Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài : 180 phút
ĐÁP ÁN
1
a
Prụtờin bỏm màng Prụtờin xuyờn màng
- Bỏm vào phớa mặt ngoài và
mặt trong của màng
Xuyờn qua màng 1 hay nhiều lần
- Mặt ngoài: -> tớn hiệu nhận
biết cỏc tế bào, ghộp nối cỏc tế
bào với nhau
- Mặt trong: -> xỏc định hỡnh
dạng tế bào và giữ cỏc prụtờin
nhất định vào vị trớ riờng
- Pecmeaza, là chất mang vận chuyển tớch cực cỏc chất ngược građien nồng độ
- Tạo kờnh giỳp dẫn truyền cỏc phõn tử qua màng
- Thụ quan giỳp dẫn truyền thụng tin vào tế bào
0,25
0,75
b
- Do 2 loại prụtờin trờn cú thể thay đổi vị trớ, hỡnh thự trong khụng
gian tạo nờn tớnh linh hoạt mềm dẻo cho màng
- Cỏc phõn tử prụtờin cú khả năng chuyển động quay, chuyển dịch
lờn xuống giữa 2 lớp màng Ngoài ra khi bỡnh thường cỏc phõn tử
prụtờin phõn bố tương đối đồng đều trờn màng, nhưng khi cú sự
thay đổi nào đú của mụi trường thỡ cỏc prụtờin lại cú khả năng di
chuyển tạo nờn những tập hợp lại với nhau
0,5 0,5
2
a
- Chuỗi truyền electron →7,3 x 34 / 674≈36,82% (0,25 điểm)
0,25 0,25 0,25 0,25
b
í nghĩa chu trỡnh Crep
- Phõn giải chất hữu cơ, giải phúng năng lượng, một phần tớch lũy
dự trữ năng lượng cho tế bào.(0,5 điểm)
- Tạo nguồn C cho cỏc quỏ trỡnh tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung
gian.(0,5 điểm)
0,25
0,25
Trang 4ĐÁP ÁN
3
* Phải giảm cường độ hô hấp vì:
- Trong trường hợp này hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối
tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất lượng sản phẩm
trong quá trình bảo quản Hô hấp làm thay đổi thành phần không khí
trong môi trường bảo quản: Khi hô hấp tăng thì O2 giảm, CO2 tăng
bảo quản sẽ chuyển sang dạng phân giải kị khí và đối tượng bảo
quản sẽ bị phân hủy nhanh chóng
- Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm
giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản
- Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng
cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản Ngoài ra việc tăng độ ẩm
còn tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật bám trên đối tượng phát
triển, vi sinh vật phân giải làm hỏng sản phẩm
* Không nên giảm cường độ hô hấp đến 0 vì: nếu giảm đến 0 đối
tượng bảo quản sẽ chết (không tốt, nhất là đối với hạt củ giống)
0,5
0,5 0,5
0,5
4
a
(1) Pha tối quang hợp:
CO2+12NADPH2+18ATP C6H12O6+6H2O+18ADP+12NADP
(2) Quá trình hô hấp:
C6H12O6 + 6CO2 6CO2 + 6H2O + 38ATP
0,5
0,25
b
Diễn ra ở 3 con đường:
- Cố định CO2 ở thực vật C3 : Trong điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và
CO2 bình thường
nóng ẩm
hoặc bán sa mạc
0,25 0,25 0,25
Trang 5Trờng THPT chuyên
Thái Bình
Họ và tên ngời ra đề thi :
Nguyễn Thế Hải
Kỳ thi học sinh giỏi THPT chuyên
duyên hải bắc bộ
Lần thứ III
Đề thi môn : Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài : 180 phút
ĐÁP ÁN
5
a
* Vai trũ của diệp lục trong quang hợp:
+ Hấp thu và chuyển hoỏ năng lượng ỏnh sỏng mặt trời
+ Tổng hợp ATP,tạo lực khử NADH cho pha tối
* Vai trũ của cỏc sắc tố phụ:
+ Hấp thu năng lượng ỏnh sỏng mặt trời ở cỏc tia cú bước súng ngắn
rồi truyền cho diệp lục a
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phõn huỷ lỳc cường độ ỏnh sỏng mạnh
0,25
0,25
b
Mối quan hệ giữa hai pha của quang hợp:
+ Quang hợp gồm hai pha : pha sỏng và pha tối
+ Pha sỏng chuyển hoỏ quang năng thành ATP và tổng hợp lực khử
+ Pha tối cung cấp NAD và ADP cho pha sỏng,cỏc sản phẩm hữu cơ
do pha tối tổng hợp sẽ tham gia cấu tạo cấu tạo diệp lục, chất
chuyển điện tử.enzym cung cấp cho pha sỏng
0.5
6
Xỏc định số lần nguyờn phõn và giới tớnh
- Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128
- Gọi k là số lần guyờn phõn của tế bào ban đầu (k nguyờn, dương)
+ Số NST mụi trường cung cấp cho nguyờn phõn :
(2k – 1)2n = (2k – 1)8
+ Số NST cung cấp cho quỏ trỡnh giảm phõn : 2k.2n = 2k 8
Từ giả thiết ta cú : (2k – 1)8 + 2k 8 = 504
- Số tế bào tạo ra qua nguyờn phõn (tế bào sinh giao tử) : 25 = 32
- Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4
giấm đực
0,25
0,25 0,25 0,25
0,5
- Đĩa 2 : Xuất hiện khuẩn lạc của vi khuẩn
- Đĩa 3 :
0,75
Trang 6ĐÁP ÁN
+ TH1 : Ban đầu xuất hiện khuẩn lạc nhưng sau đó tạo ra những vết
tròn trong suốt trên bề mặt thạch
+ TH2: Xuất hiện khuẩn lạc
c
Giải thích :
- Đĩa 1: Là đĩa cấy dịch phagơ -> có đời sống kí sinh nội bào bắt
buộc, không sống trên môi trường nhân tạo => không xuất hiện
khuẩn lạc
- Đĩa 2 : Vi khuẩn sinh trưởng trên môi trường dinh dưỡng rắn ->
tạo khuẩn lạc
- Đĩa 3:
khuẩn lạc vẫn xuất hiện nhưng khi số lượng phagơ trong tế bào lớn,
phá vỡ tế bào -> không còn khuẩn lạc
+ TH2: Do đây là phagơ ôn hoà không gây tan tế bào vi khuẩn =>
khuẩn lạc vẫn xuất hiện và tồn tại
0,75
8
- Ở ống nghiệm cấy xạ khuẩn: Chúng chỉ mọc ở lớp trên vì xạ
khuẩn là vi sinh vật hiếu khí bắt buộc
- Ở ống nghiệm cấy vi khuẩn tả: Chúng mọc cách lớp bề mặt một ít
xuống phía dưới vì vi khuẩn tả là vsv vi hiếu khí
- Ở ống nghiệm cấy vi khuẩn lactic: Chúng mọc suốt xuống theo
chiều sâu của ống nghiệm vì vi khuẩn lactic là vsv kị khí chịu oxy
- Ở ống nghiệm cấy vi khuẩn sinh mêtan: Chúng chỉ mọc ở đáy ống
nghiệm vì vi khuẩn sinh mêtan là vsv kị khí bắt buộc
0,25 0,25 0,25 0,25
a
- Bình A có quá trình lên men lactic đồng hình là quá trình lên men
đơn giản, chỉ tạo thành axit lactic, không có CO2
- Bình B có quá trình lên men lactic dị hình là quá trình lên men
phức tạp, ngoài tạo ra axit lactic còn có rượu etylic, axit axetic, CO2
0,5 0,5
Trang 7Trờng THPT chuyên
Thái Bình
Họ và tên ngời ra đề thi :
Nguyễn Thế Hải
Kỳ thi học sinh giỏi THPT chuyên
duyên hải bắc bộ
Lần thứ III
Đề thi môn : Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài : 180 phút
ĐÁP ÁN
b
Giải thớch
- Sai: VK lactic khụng phỏ hoại tế bào và chất nguyờn sinh của rau
quả mà cú tỏc dụng chuyển glucụzơ ở dung dịch muối rau quả thành
axit lactic
- Sai: Cỏc loại rau quả dựng để lờn men lactic phải cú một lượng
đường tối thiểu để sau khi muối cú thể hỡnh thành một lượng axit
lactic 1-2% (độ pH=4-4.5%)
- Sai: Khi để lõu dưa quỏ chua vi khuẩn lactic cũng bị ức chế Nấm
men, nấm sợi phỏt triển làm giảm chua -> vi khuẩn thối phỏt triển
làm hỏng dưa
- Sai: Muối cú tỏc dụng tạo ỏp suất thẩm thấu, rỳt lượng nước và
đường trong rau quả ra dung dịch cho vi khuẩn lactic sử dụng, đồng
thời ức chế sự phỏt triển của vi khuẩn lờn men thối
0,5
0,5
0,5
0,5
10
* Thời gian thế hệ :
Là thời gian để số lượng tế bào trong quần thể vi sinh vật tăng gấp
đụi
* Yếu tố ảnh hưởng :
- Loài.
- Điều kiện sống (nuụi cấy) :
+ Nhiệt độ
+ Điều kiện dinh dưỡng
+ Sự cạnh tranh với cỏc vi sinh vật khỏc
0,25
0,75
11
Do:
- Etanol (nồng độ 70%)
+ Cú tỏc dụng gõy biến tớnh prụtờin và phỏ vỡ màng tế bào
+ Kiểu tỏc động khụng chọn lọc và khụng cho sống sút
- Penixilin:
+ Gõy hư hại thành tế bào, ức chế tổng hợp lớp peptidoglycan trong
thành tế bào vi khuẩn
+ Nhiều vi khuẩn mang gen khỏng khỏng sinh trờn plasmit cú khả
năng tổng hợp nờn cỏc enzim làm bất hoạt penixilin
1,5
Trang 8ĐÁP ÁN
12
a
- Vi sinh vật nguyên dưỡng là những vi sinh vật có thể sinh trưởng,
phát triển trong môi trường nuôi cấy tối thiểu (hay là những vi sinh
vật không nhất thiết cần các nhân tố sinh trưởng)
- Vi sinh vật khuyết dưỡng là những vi sinh vật không thể sống
trong môi trường tối thiểu vì thiếu nhân tố sinh trưởng nào đó mà
chúng không thể tự tổng hợp được
0,25
0,25
b
- Chủng khuyết dưỡng không thể sống trên môi trường nuôi cấy tối
thiểu đượcvì chúng thiếu nhân tố sinh trưởng mà chúng không thể
tự tổng hợp được
- Khi nuôi cấy 2 chủng nguyên dưỡng và khuyết dưỡng chung trong
môi trường tối thiểu thì chủng nguyên dưỡng tổng hợp được 1 hợp
chất được xem là nhân tố sinh trưởng đối với chủng thứ 2 Vì vậy
chủng thứ 2 cũng sinh trưởng và phát triển bình thường cùng chủng
thứ nhất
1,0