Về giới: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là nam, 47 bệnh nhõn (74.6%), nữ 16 bệnh nhõn chiếm 25.6%. Tỷ lệ này cũng t−ơng ứng nh− với nghiên cứu của Trịnh Xuân Nam (85.7%) với nam giới chiếm phần lớn, điều này cũng phù hợp với thói quen sử dụng r−ợu ở ng−ời Việt.
Về tuổi: Nhóm tuổi th−ờng gặp nhất trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là 15 – 34 chiếm tổng số 68.2% (15 – 24:34.9%, 25 – 34: 33.3%). Tuổi trung bình là 31.4 tuổi, điều nay cho thấy thói quen sử dụng r−ợu của giới trẻ nh− là một thú vui trong sinh hoạt[16], tuổi thấp nhất là 15 tuổi và cao nhất là 80 tuổi.
Nghề nghiệp: Trong nghiên cứu của chúng tôi gặp nhiều nhất là đối t−ơng học sinh – sinh viên (22.2%), tiếp đến là đối t−ợng nông dân với 19%. Điều này một lần nữa khẳng định lối sống lạm dụng r−ợu của giới trẻ. Đối t−ợng trí thức, nhân viên văn phòng cũng chiếm tỷ lệ khá lớn (22.2%). Tỷ lệ này cho thấy sự khác biệt nhất định với các nghiên cứu tr−ớc đây, nó cho thấy uống r−ợu không chỉ là vì trình độ văn hoá thấp, lao động nặng nhọc hay kinh tế khó khăn mà nguyên nhân của việc tìm đến r−ợu cũn là do không kìm chế đ−ợc mình trong những dịp vui, lạm dụng rượu trong lối sống.
Loại r−ợu đã uống: Loại r−ợu đ−ợc sử dụng nhiều nhất là r−ợu vodka (25.4%), tiếp đến là r−ợu tự nấu (22.2%), tỷ lệ uống nhiều loại r−ợu cũng khá cao (19%) điều nay có vẻ nh− cho thấy giới trẻ ngày càng không kiểm soát đ−ợc mình trong các cuộc vui. Kết quả này cho thấy thúi quen sử dụng rượu tự nấu ở người Việt Nam hay tỡnh trạng uống cựng một lỳc nhiều loại rượu mà khụng quan tõm về chất lượng và tỏc hại. Việc uống rượu khụng kiểm soỏt được chất lượng, uống
Tiền sử bệnh: Trong nhóm nghiên cứu, chúng tôi gặp 8 bệnh nhân (12.7%) có tiền sử nghiện r−ợu, 51 BN (81%) có tiền sử khoẻ mạnh, sử dụng r−ợu không th−ờng xuyên. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm về tuổi và rất khách quan cho thấy bệnh nhân không sử dụng r−ợu th−ờng xuyên có khả năng bị ngộ độc r−ợu cấp nhiều hơn, cũng nh− sự lo lắng cho sức khoẻ bản thân nhiều hơn khi bị ngộ độc. Tỷ lệ này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trịnh Xuân Nam. Chiếm một tỷ lệ nhỏ là 1 bệnh nhân có tiền sử bệnh cầu thận mạn tính (1.6%), và 3 bệnh nhân có bệnh hô hấp mạn tính. Chúng tôi đã l−u ý khi phân tích áp lực thẩm thấu, thăng bằng kiềm toan ở 4 bệnh nhân này.