Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình hô hấp tế bào từ nguyên liệu là 1 phân tử glucozo, biết 1 phân tử ATP tích trữ được 7,3kcal3. Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điện tử từ FA
Trang 1KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ III-NĂM2010-NINH BÌNH
MÔN THI: SINH HỌC
KHỐI: 10 (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 07 câu, 02 trang)
Câu 1 ( 2.5đ )
1.Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn ” có trên màng sinh chất Theo em dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và chuyển đến màng sinh chất như thế nào?
2 Nêu những chức năng chính của prôtêin màng trong hoạt động sống của tế bào?
3 Căn cứ vào đặc điểm nào người ta chia các phương thức vận chuyển các chất qua màng là: Thụ động, chủ động, xuất nhập bào?
Câu 2 (2.5đ)
1 Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của quá trình hô hấp tế bào từ nguyên liệu là 1 phân tử glucozo, biết 1 phân tử ATP tích trữ được 7,3kcal?
2 Trong chuỗi hô hấp ty thể, các điện tử từ FADH2 và NADH2 đi qua các cytochrome giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP như thế nào? Sự tổng hợp ATP theo cách này được gọi là gì?
Câu 3.(2,5đ)
1 Trình bày điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hợp
2 Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật bậc cao gồm những nhóm sắc tố nào?
3 Tại sao nhóm thực vật bậc thấp lại có nhóm sắc tố phycobilin?
4 Tại sao một số cây cảnh có màu tím đỏ nhưng vẫn quang hợp bình thường?
Câu4 (2,5 đ)
Ở ruồi giấm, một tế bào trải qua một số lần nguyên phân, tất cả số tế bào con đã thực hiện giảm phân tạo giao tử, với hiệu suất thụ tinh là 12,5% đã có 16 hợp tử được hình thành Tổng số nguyên liệu tương đương với số nhiễm sắc thể đơn mà môi trường cung cấp
là 504 Xác định giới tính của ruồi giấm và số lần nguyên phân của tế bào ban đầu
Câu 5 (2,0 đ)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 21 Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh mới lạ ở người và động vật gây nên bởi các loại virut Hãy đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này
2 So sánh cấu tạo, đặc điểm sống của virus cúm ở người và virus HIV
Câu 6 (4,0 đ)
1 Phân biệt sự sinh trưởng của vi sinh vật theo đường cong hình chữ J và chữ S Tại sao trong thực tế rất hiếm có vi sinh vật sinh trưởng theo 1 trong hai đường cong trên ?
2 Dựa vào nhu cầu ô xi cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào
3. Kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon, kiểu hô hấp của vi khuẩn nitrat hoá? Vai trò của vi khuẩn này với cây trồng
Câu 7.(4,0 đ)
1 Nêu các hình thức sinh sản của vi khuẩn?
2 Nội bào tử là gì? Nội bào tử có phải là bào tử sinh sản không ? Giải thích
3. Từ 1 tế bào phẩy khuẩn tả ban đầu sau 48 giờ tạo được 6424 tế bào Tính thời gian thế hệ (g) của vi khuẩn trên
4 Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để nhanh chóng phân biệt được hai quá trình lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình?
……… Hết………
Chữ ký của giám thị 1: ……….
Chữ ký của giám thị 2:……….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU
VỰC DUYÊN HẢI
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ III-NĂM2010-NINH BÌNH
MÔN THI: SINH HỌC
KHỐI: 10
( Gồm 07 câu, 04 trang )
Câu 1 ( 2.5đ ) ( BẮC NINH + VĨNH PHÚC)
1.Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin 0 25
- Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt → tạo thành túi → bộ máy gôngi Tại đây protein được hoàn thiện cấu trúc, gắn
Trang 3thêm hợp chất saccarit → glycoprotein hoàn chỉnh → đóng gói→đưa ra ngoài màng bằng xuất bào 0.75
2 Chức năng chính của prôtêin màng gồm:
- Ghép nối 2 tế bào với nhau 0,25
- Là thụ thể bề mặt tiếp nhận các thông tin 0,25
- Giúp tế bào nhận biết nhau nhờ dấu hiệu nhận biết đặc hiệu ( glicôprôtêin) 0,25
- Là các kênh vận chuyển các chất qua màng, là enzim màng 0,25
3 Căn cứ:
- Năng lượng có sử dụng hay không 0,25
- Màng có biến dạng hay không 0,25
Câu 2 (2.5đ) ( NAM ĐỊNH+ HẢI DƯƠNG)
1 Năng lượng được tích trữ trong các phân tử ATP: 38 x 7,3= 277,4kcal
- Năng lượng có trong 1 phân tử glucozo: 686kcal
Hiệu suất sử dụng năng lượng: 277,4/686 x100% = 40% …… 1.0
2.
- NADH 2 và FADH 2 bị oxi hóa thành NAD + và FAD + giải phóng H + và e giàu năng
- e giàu năng lượng đi qua các cytochrome cung cấp năng lượng bơm H + vào khoang
- Nồng độ H + trong khoang gian màng ty thể cao tạo động lực protôn đẩy H + qua ATP
syntheaza tổng hợp ATP.
0,5 đ
Câu 3.(2,5đ) ( NAM ĐỊNH+ BẮC NINH )
1.Trình bày điểm khác nhau giữa quang hợp và hóa tổng hợp 1.0đ
Xảy ra chủ yếu ở cây xanh, tảo , vi khuẩn
quang hợp
Xảy ra ở các loại vi khuẩn hóa tổng hợp: VK sắt, VK lưu huỳnh, VK nitơ
Sử dụng năng lượng ánh sáng Sử dụng năng lượng từ các phản ứng oxi hóa các chất
vô cơ co trong môi trường Nguồn cung cấp C là CO 2 , nguồn cung cấp
H là H 2 O
Nguồn cung cấp C là CO 2 , nguồn cung cấp C không phải là H 2 O mà là H 2 S, H 2
Sản phẩm chất hữu cơ nhiều, cung cấp cho
sự sống toàn bộ sinh giới, thải ra oxi điều
hòa khí hậu
Sản phẩm chất hữu cơ tạo ra ít, hình thành các hợp chất muối tích lũy trong đất, không thải ra oxi
2.Ở thực vật bậc cao có 2 hệ săc tố: diệp lục và carotenoid 0,5đ
3.Thực vật bậc thấp thường sống dưới tán cây rừng hay dưới nước do đó sự có mặt của phycobilin là cần thiết cho sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn 0,5đ
4.Cây cảnh có màu tím đỏ song vẫn quang hợp bình thường vì nó vẫn có diệp lục
Sở dĩ lá cây có màu tím đỏ là do nó có nhiều sắc tố Autoxian 0,5đ
Trang 4Câu4 (2,5 đ ) ( THÁI BÌNH)
Xác định số lần nguyên phân và giới tính
- Số giao tử tạo ra : (16 x 100) : 12,5 = 128
- Gọi k là số lần guyên phân của tế bào ban đầu (k nguyên, dương)
+ Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân :
(2k – 1)2n = (2k – 1)8
+ Số NST cung cấp cho quá trình giảm phân : 2k.2n = 2k 8
Từ giả thiết ta có : (2k – 1)8 + 2k 8 = 504
⇒ Số lần nguyên phân k = 5
- Số tế bào tạo ra qua nguyên phân (tế bào sinh giao tử) : 25 = 32
- Số giao tử sinh ra từ một tế bào sinh giao tử : 128/32 = 4
⇒ Một tế bào sinh giao tử qua giảm phân tạo ra 4 giao tử ⇒ Ruồi giấm đực
0,5
0,5 0,5
0,5
0,5
Câu 5 (2,0 đ) ( HẢI PHÒNG)
- Do các virut có sẵn bị đột biến thành các virut gây bệnh mới Nhiều loại virut rất dễ bị đột biến tạo nên nhiều loại virut khác nhau 0.25đ
- Do sự chuyển đổi virut từ vật chủ này sang vật chủ khác 0.25đ
- Giống nhau: 0.5đ
+ Có màng bọc
+ Vỏ capxit đối xứng
+ Lõi axit Nuclêic
+ Đều gây hại cho người.
- Khác nhau 1.0đ
Tế bào chủ niêm mạc đường hô hấp Tế bào chủ lympho T CD4
Cơ chế nhân lên: chu trình tan, virus độc Chu trình tiềm tan, virus ôn hòa
Câu 6 (4,0 đ) – Hưng Yên + Hà Nam
Trang 51.Phân biệt sự sinh trưởng của vi sinh vật theo đường cong hình chữ J và chữ S theo các ý sau : ……… 1.0đ
- Đồ thị
- Đặc điểm môi trường
- Các giai đoạn tăng trưởng
- Hàm số
Trong thực tế rất hiếm có vi sinh vật sinh trưởng theo 1 trong hai đường cong trên vì : 0.75đ
+ điều kiện môi trường luôn có giới hạn nên sinh vật khó sinh trưởng theo hình chữ J
+ điều kiện môi trường không ổn định
+ bản thân quần thể cũng luôn biến đổi do đó khả năng khai thác nguồn sống cũng thay đổi
2 Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng, các vi sinh vật được xếp vào các nhóm như
sau:
3.Kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon, kiểu hô hấp của vi khuẩn nitrat hoá? Vai trò của
vi khuẩn này với cây trồng 1.25đ ( Mỗi ý 0.25đ)
- Kiểu dinh dưỡng ; Hoá tự dưỡng
- Nguồn năng lượng: Ôxi hoá chất vô cơ NH 3 → NO
-2 → NO 3- + năng lượng
- Nguồn cacbon tổng hợp cacbon hiđrat là từ CO 2 , H 2 O
- Kiểu hô hấp hiếu khí
- Vai trò với cây trồng: Nitrat là nguồn nitơ dễ hấp thu và chủ yếu của cây trồng
Câu 7.(4,0 đ) Quảng Ninh + Hải Dương
1 Các hình thức sinh sản của vi khuẩn:
- Sinh sản bằng phân đôi
- Nảy chồi và tạo thành bào tử
0,5 0,5
2 Nội bào tử vi khuẩn là cấu trúc đặc biệt được biệt hóa từ tế bào, có cấu trúc gồm nhiều
lớp màng dày, khó thấm có khả năng đề kháng cao với các tác nhân vật lí, hóa học; rất
bền nhiệt.
0.5
- Nội bào tử không phải là bào tử sinh sản vì mỗi tế bào chỉ hình thành 1 nội bào tử,
3 Gọi n là số lần phân chia trong 48 giờ
Số lần phân chia trong 1 giờ: 144/48 = 3
Trang 64.- Lên men lactic đồng hình không tạo CO 2 Lên men lactic dị hình tạo CO 2 0.5
- Dùng phương pháp thu và phát hiện CO 2 để phân biệt hai loại lên men 0.5