1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quy luật phân ly độc lập luyện thi đại học

9 3K 78

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 70,1 KB

Nội dung

Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẠNG : 03 Câu 1: Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb x AABb B. AABB x aaBb C. AaBb x AaBB D. AaBb x AaBb Hướng dẫn - AaBb x AABb → đời con có 6 kiểu gen - AABB x aaBb → đời con có 2 kiểu gen - AaBb x AaBB → đời con có 6 kiểu gen - AaBb x AaBb → đời con có 9 kiểu gen (Đáp án D) Câu 2: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình Hướng dẫn - Xét phép lai Aa x aa, → đời con có 2KG và 2KH - Xét phép lai Bb x BB, → đời con có 2KG và 1KH - Xét phép lai Dd x Dd, → đời con có 3KG và 2KH - Xét phép lai EE x ee, → đời con có 1KG và 12KH Vậy, phép lai: AaBbDdEE x aaBBDdee , đời con có 2 x 2 x 3 x 1 = 12 Kiểu gen và 2 x 1 x 2 x 1 = 4 Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F 1 thì số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 1/16. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16. Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau: (1) AaBb aabb× (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Hướng dẫn Đời con cho 2 loại kiểu hình nên sẽ có một cặp gen khi bố mẹ kết hợp với nhau cho 1 kiểu hình và cặp còn lại cho 2 kiểu hình → Chỉ có phép lai 2, 4, 5, 6 va 7 đúng (Đáp án B) - Kiểu hình (Chọn A) Câu5: Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Hướng dẫn - Phép lai: ♂AABBDD x ♀aaBbdd = (♂AADD x ♀aadd)(♂BB x ♀Bb) - Xét phép lai: ♂AADD x ♀aadd → đời con cho 1 kiểu gen (AaDd) - Xét phép lai: ♂BB x ♀Bb G: B B, b, Bb, O → đời con cho 4 kiểu gen (BB; Bb; BBb; B) - Vậy, phép lai: ♂AABBDD x ♀aaBbdd, cho tối đa 1 x 4 = 4 kiểu gen ( Đáp án A) - Câu 6: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau: - (1) (2) (3) (4) aaBb AaBB× aaBb aaBb× AABb AaBb× AaBb AaBB× AaBb aaBb× AAbb aaBb× Aabb aaBb× AaBb aabb× aaBb AaBB× aaBb aaBb× AABb AaBb× Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN - (5) (6) (7) (8) - Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình? - A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 - Hướng dẫn - Đời con cho 2 loại kiểu hình nên sẽ có một cặp gen khi bố mẹ kết hợp với nhau cho 1 kiểu hình và cặp còn lại cho 2 kiểu hình → Chỉ có phép lai 2, 4, 5, 6 va 7 đúng (Đáp án B) Câu 7: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F 1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ A. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp D. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp Hướng dẫn - Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. → F 1 có cấu trúc di truyền F 1 : 1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa - Cho cây thân cao F 1 gaio phấn với cây thân thấp: (1/3AA; 2/3Aa) x 1aa → đời con 2/3A- : cây thân cao và 1/3aa cây thân thấp (Đáp án B) -Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. -Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: -A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aabb, AaBB. -C. AaBb, aaBb, AABb. D. AaBb, aabb, AABB. Câu 9: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ? A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBb × Aabb. D. AaBb × aaBb. HD : đời con có 8 tổ hợp = 4x2 Một bên (giả sử mẹ)cho 4 loại giao tử có KG là AaBb, Một bên (giả sử bố)cho 2 loại giao tử: vì đời sau tỉ lệ kg A-:aa = 1:1 là kết quả phép lai giữa Aa:aa tỉ lệ kg B-:bb = 3:1 là kết quả phép lai giữa Bb:Bb => vậy KG bố là aaBb Đáp án D Câu 10: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F 1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F 2 là A. 4/9. B. 2/9. C. 1/9. D. 8/9. Giải: Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR chỉ cho 1 loại gtử abR mà thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu nên P phải cho giao tử AB- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr chỉ cho 1 loại giao tử aBr mà cây lai có 25% (1/4) số cây hạt có màu vậy KG P phải cho giao tử A-R và dị hợp 2 cặp gen (1) Tổ hợp lại => P phải cho 1/4ABR và không có giao tử AbR (2) AaBb AaBB× AaBb aaBb× AAbb aaBb× Aabb aaBb× Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Từ 1 và 2 => P có KG AaBBRr đáp an A Câu 11: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. Câu 12: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F 1 có ưu thế lai cao nhất là : A. B. C. D. Câu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai : cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là A. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256 Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F 1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F 2 là A. 1/64 B. 1/256. C. 1/16. D. 1/81. Câu 15:Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/64. B. 27/256. C. 9/64. D. 81/256. chú ý : bài toán cho 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn có C3của 4 cách chọn trính trạng trội => 4 (cách) xét kiểu hình có dùng toán xác xuất : 3/4x3/4x3/4x1/4 = 27/256 sẽ ko ít bạn chọn B nhưng mà sai .! có “ tất cả “ KH là : 4x27/256 = 27/64 đáp án A Câu 16: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F 1 , cho F 1 giao phối với nhau được F 2 . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F 1 và F 2 là A. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F 2 : 1 có sừng : 1 không sừng B. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F 2 : 3 có sừng : 1 không sừng C. F 1 : 100% có sừng ; F 2 : 1 có sừng : 1 không sừng D. F 1 : 100% có sừng ; F 2 : 3 có sừng : 1 không sừng Câu 17: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là A. 50% và 25% B. 25% và 50% C. 25% và 25% D. 50% và 50% Giải: Theo đầu bài ta có phép lai giữa hai cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn có KG giả định như sau: P: AaBb * AaBb Vì các ve phân li độc lập và không có đột biến xảy ra nên ta xét riêng từng cặp gen qui định từng cặp tính trạng tương ứng: Aa * Aa → (1) aabbdd AAbbDD× aaBBdd aabbDD× AABbdd AAbbdd× aabbDD AABBdd× AaBbCcDd AaBbCcDd× 1 2 1 AA : Aa : aa 4 4 4 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Bb* Bb → (2) - Số cá thể thu được ở đời con có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen: + Số cá thể thu được ở đời con có KG đồng hợp về một cặp gen theo (1) và (2) dù là đồng trội hay đồng lặn luôn là + Mà KG của đời con cũng sẽ có hai cặp gen, nên KG ở một cặp có thể rơi vào vị trí ở cặp gen thứ nhất hoặc ở cặp gen thứ hai theo công thức: = 2 Vậy số cá thể thu được ở đời con có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen là: * = * 2 = đáp án là = 50 % - Số cá thể thu được ở đời con có kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen: + Số cá thể thu được ở đời con có KG đồng hợp về 2 cặp gen theo (1) và (2) dù là đồng trội hay đồng lặn là * = + Mà KG của đời con cũng sẽ có hai cặp gen, nên KG đồng hợp dù là đồng trội hay đồng lặn ở cặp gen thứ nhất và ở cặp gen thứ hai là * = 4 Vậy số cá thể thu được ở đời con có kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen là: * * * = * 4 = = 25 % đáp án là = 25 % Vậy đáp án của bài toán là A. 50 % và 25 % Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A. . B. . C. . D. . Giải: Theo bài ra ta có: Xét phép lai cho từng cặp tính trạng do từng cặp gen qui định: Aa * Aa 1 2 1 BB : Bb : bb 4 4 4 1 4 1 2 C 1 4 1 2 C 1 4 1 2 ⇒ 1 2 1 4 1 4 1 16 1 2 C 1 2 C 1 4 1 4 1 2 C 1 2 C 1 16 1 4 ⇒ 1 4 9 256 9 128 9 64 27 128 → 1 2 1 AA : Aa : aa 4 4 4 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Bb * Bb Dd * Dd Ee * Ee Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: * * * = (1) xác suất xuất hiện cơ thể con lai có KG quy định KH mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn là: = 6 (2) Từ (1) và (2) ta có kết quả cuối cùng Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: * 6= D. . Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. Aabb × aaBb. D. AaBB × aaBb. Câu 20: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F 1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ: A. 1/32 B. 1/2 C. 1/64 D. ¼ Câu 21: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F 1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 1 là: A. 2:2:1:1:1:1. B. 1:1:1:1:1:1:1:1. C. 3:1:1:1:1:1. D. 3:3:1:1. câu này thì tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 => P kiểu gen AaBb x aaBb => (1:1)x (1:2 :1) =2:2:1:1 :1:1 =>A Câu 22: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb B. Aabb x aaBb và Aa x aa C. Aabb x aabb và Aa x aa D. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb. Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F 1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 1/8. B. 3/16. C. 1/3. D. 2/3. → 1 2 1 BB : Bb : 4 4 4 bb → 1 2 1 DD: Dd : dd 4 4 4 → 1 2 1 EE : Ee : ee 4 4 4 3 4 3 4 1 4 1 4 9 256 2 4 C 9 256 27 128 27 128 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN Câu 24: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F 1 là bao nhiêu? A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8. Câu 23: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. - Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: A. AaBb, aaBb, AABb. B. AaBb, aabb, AABB. C. AaBb, aabb, AaBB. D. AaBb, Aabb, AABB. Câu 24: Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Hướng dẫn - Phép lai: ♂AABBDD x ♀aaBbdd = (♂AADD x ♀aadd)(♂BB x ♀Bb) - Xét phép lai: ♂AADD x ♀aadd → đời con cho 1 kiểu gen (AaDd) - Xét phép lai: ♂BB x ♀Bb G: B B, b, Bb, O → đời con cho 4 kiểu gen (BB; Bb; BBb; B) - Vậy, phép lai: ♂AABBDD x ♀aaBbdd, cho tối đa 1 x 4 = 4 kiểu gen ( Đáp án A) ĐỀ QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẠNG : 03 Câu 1: Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb x AABb B. AABB x aaBb C. AaBb x AaBB D. AaBb x AaBb Câu 2: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có A. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình Câu 3: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F 1 thì số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 1/16. B. 1/9. C. 1/4. D. 9/16. Câu 4: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau: (1) (2) (3) (4) AaBb aabb× aaBb AaBB× aaBb aaBb× AABb AaBb× Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN (5) (6) (7) (8) Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 5: Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 7: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 75% cây thân cao và 25% cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F 1 giao phấn với các cây thân thấp. Theo lí thuyết, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ A. 3 cây thân thấp : 1 cây thân cao B. 2 cây thân cao : 1 cây thân thấp C. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp D. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp -Câu 8: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. -Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: -A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aabb, AaBB. -C. AaBb, aaBb, AABb. D. AaBb, aabb, AABB. Câu 9: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ? A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBb × Aabb. D. AaBb × aaBb. Câu 10: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F 1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F 2 là A. 4/9. B. 2/9. C. 1/9. D. 8/9. Câu 11: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. Câu 12: Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F 1 có ưu thế lai cao nhất là : A. B. C. D. Câu 13: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai : cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là A. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256 Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, AaBb AaBB× AaBb aaBb× AAbb aaBb× Aabb aaBb× aabbdd AAbbDD× aaBBdd aabbDD× AABbdd AAbbdd× aabbDD AABBdd× AaBbCcDd AaBbCcDd× Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN hoa đỏ ở F 1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F 2 là A. 1/64 B. 1/256. C. 1/16. D. 1/81. Câu 15:Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh × AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/64. B. 27/256. C. 9/64. D. 81/256. Câu 16: Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F 1 , cho F 1 giao phối với nhau được F 2 . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F 1 và F 2 là A. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F 2 : 1 có sừng : 1 không sừng B. F 1 : 1 có sừng : 1 không sừng ; F 2 : 3 có sừng : 1 không sừng C. F 1 : 100% có sừng ; F 2 : 1 có sừng : 1 không sừng D. F 1 : 100% có sừng ; F 2 : 3 có sừng : 1 không sừng Câu 17: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là A. 50% và 25% B. 25% và 50% C. 25% và 25% D. 50% và 50% Câu 18: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A. . B. . C. . D. . Câu 19: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBb. C. Aabb × aaBb. D. AaBB × aaBb. Câu 20: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F 1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ: A. 1/32 B. 1/2 C. 1/64 D. ¼ Câu 21: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F 1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F 1 là: A. 2:2:1:1:1:1. B. 1:1:1:1:1:1:1:1. C. 3:1:1:1:1:1. D. 3:3:1:1. Câu 22: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb B. Aabb x aaBb và Aa x aa C. Aabb x aabb và Aa x aa D. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb. Câu 23: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết, trong số cây thân cao, hoa trắng F 1 thì số cây thân cao, hoa trắng đồng hợp chiếm tỉ lệ A. 1/8. B. 3/16. C. 1/3. D. 2/3. Câu 24: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F 1 là bao nhiêu? A. 1/4. B. 9/16. C. 1/16. D. 3/8. 9 256 9 128 9 64 27 128 Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN . Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẠNG : 03 Câu 1: Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai. Vậy, phép lai: ♂AABBDD x ♀aaBbdd, cho tối đa 1 x 4 = 4 kiểu gen ( Đáp án A) ĐỀ QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC DẠNG : 03 Câu 1: Trong trường hợp không phát sinh đột biến mới, phép lai. đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây

Ngày đăng: 27/08/2014, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w