1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

siêu âm tim tăng áp phổi

25 5,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Giảm oxy phế nang • Bệnh chủ mô phổi: • Viêm phổi lan rộng • Giảm sản phổi nguyên phát hoặc thứ phát thoát vị hoành • Loạn sản phổi • Bệnh mô kẽ phổi Hamman-Rich • Hội chứng Wilson-Mikit

Trang 1

TĂNG ÁP PHỔI

Trang 5

Nguyên nhân

2 Giảm oxy phế nang

• Bệnh chủ mô phổi:

• Viêm phổi lan rộng

• Giảm sản phổi nguyên phát hoặc thứ

phát (thoát vị hoành)

• Loạn sản phổi

• Bệnh mô kẽ phổi (Hamman-Rich)

• Hội chứng Wilson-Mikity

Trang 6

Nguyên nhân

2 Giảm oxy phế nang

• Tắc đường thở

• Trên: phì đại amygdales, lưỡi to, hàm dưới lẹm,

mềm thanh-khí quản, khó thở khi ngủ

• Dưới: suyễn, xơ nang

• Kích thích thở kém: bệnh thần kinh trung

ương, hội chứng giảm thông khí do béo phì

• Tổn thương thành ngực và cơ hô hấp: vẹo

cột sống, yếu liệt cơ

• Ở độ cao

Trang 7

4 Bệnh mạch máu phổi tiên phát

• Tồn tại tăng áp phổi sơ sinh

• Tăng áp phổi tiên phát (hiếm, không rõ

nguyên nhân, tiên lượng tử vong)

Trang 8

Nguyên nhân

5 Nguyên nhân khác

• Thuyên tắc phổi: shunt não thất-nhĩ, hồng

cầu hình liềm, thuyên tắc tĩnh mạch

• Bệnh mô liên kết: xơ cứng bì, lupus, bệnh

mô liên kết hỗn hợp, viêm da-cơ, viêm khớp dạng thấp

• Tổn thương mạch phổi do:

schistoso-miasis, sarcoidosis, histiocytosis X

• Tăng áp TM cửa, AIDS

Trang 9

Bệnh sinh

1. Tăng áp phổi tăng động (Hyperkinetic

PAH)

• Shunt trái-phải lớn  tăng lượng máu lên

phổi (PBF), dẫn truyền áp lực hệ thống lên

hệ mạch phổi  tăng sản xuất chất co mạch  tăng PVR bù trừ (Nếu PVR không tăng  PBF tăng nhiều hơn  suy tim kháng trị)

• Nếu không phẫu thuật sớm  bệnh mạch

máu phổi tắc nghẽn  h/c Eisenmenger Thời gian: thay đổi từ tuổi nhũ nhi đến tuổi trẻ nhỏ B/n có thân chung ĐM, chuyển vị đại ĐM, h/c Down bị bệnh MMPTN sớm hơn

Trang 11

Bệnh sinh

2 Giảm oxy phế nang mạn hay cấp

• Làm co mạch phổi mạnh, càng mạnh hơn

khi kèm toan huyết

• Giảm oxy phế nang làm co mạch phổi

mạnh hơn giảm oxy trong máu động mạch phổi

• Co mạch do giảm sản xuất NO và tăng sản

xuất endothelin

• Tái cấu trúc thành mạch do endothelin và

các growth factors do tiểu cầu và nội mạc mạch máu sản xuất

Trang 12

Bệnh sinh

3 Tăng áp tĩnh mạch phổi

• Tăng áp tĩnh mạch phổi  co tiểu động

mạch phổi  tạo độ chênh áp suất tĩnh mạch đủ để máu lưu thông Phản ứng qua trung gian thần kinh

động-• Tăng áp tĩnh mạch phổi  chèn ép các

phế quản nhỏ  giảm oxy phế nang  co mạch

• Thường hồi phục sau mổ Trừ trường hợp

hẹp TM phổi bẩm sinh không mổ được

Trang 13

Bệnh sinh

4 Tăng áp phổi tiên phát

• Chỉ gặp ở ngơời lớn, đa số ở phụ nữ 6%

có tính chất gia đình

• Tổn thương không hồi phục tương tự h/c

Eisenmenger nhưng không kèm bệnh tim Tăng sinh nội mạc nhiều kèm thuyên tắc các tiểu động mạch

• Rối loạn chức năng nội mạc  tăng tiết

endothelin  tăng trương lực mạch, tăng sinh cơ trơn, giảm tính kháng đông, viêm,

xơ hóa

Trang 14

Lâm sàng

• Khó thở, ngất

• + Tím

• Triệu chứng suy tim phải

• T2 đanh, thất phải tăng động, hở phổi,

hở 3 lá

• Cơn tăng kháng lực mạch phổi:

• Phù phổi: khó thở, SaO2 giảm

• Nếu có shunt T-P:  đảo shunt, tím

• Nếu không có shunt: cung lượng tim giảm,

trụy mạch

• Xuất huyết phổi ở giai đoạn nặng có nhồi

máu phổi

Trang 16

Lâm sàng

• Phân độ chức năng của WHO (tương tự

phân độ NYHA trong suy tim):

Triệu chứng (TC) đánh giá: khó thở, mệt, đau ngực, ngất so với (/) mức độ vân động

• Độ I: Không TC / vận động bình thường

• Độ II: Có TC / vận động bình thường

• Độ III: Có TC / vận động nhẹ

• Độ IV: Có TC / lúc nghỉ ngơi

Trang 17

Cận lâm sàng

• ECG: Trục QRS lệch phải, phì thất phải

với R cao, T dương ở V1, phì nhĩ phải

• X quang:

• Bóng tim to, mỏm cao, cung nhĩ phải

phồng

• Cung động mạch phổi phồng, dãn mạch

máu vùng rốn, ngoại vi phổi sáng

• Phù phổi trong cơn tăng áp phổi nặng

• CTA hay DSA động mạch phổi:

Các động mạch nhỏ ít, hẹp, ngoằn ngoèo hoặc

bị cắt cụt

Trang 20

số đo thường hơi cao hơn trị số đo trong thông tim

CIV hay PCA

Trang 21

• Nếu TRV/RVOT TVI < 2: TAP do tăng lưu lượng

• Nếu TRV/RVOT TVI > 2: TAP do tăng kháng lực

Ngày đăng: 27/08/2014, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w