các cơ quan cận tuyến giáp và dị dạng bẩm sinh

12 410 0
các cơ quan cận tuyến giáp và dị dạng bẩm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IV: CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP VÀ DỊ DẠNG BẨM SINH I. CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP: 1. Khí quản: bò đẩy sang bên, đẩy ra sau, giãm khẩu kính. 2. Thực quản: TG không bao giờ đè trực tiếp lên thực quản mà do TG đẩy khí quản ra sau và chèn ép vào thực quản. 3. Mạch máu: bó mạch cảnh bò đẩy ra sau. Một số trường hợp tạo phình ĐM cảnh do nhân gíap chèn ép lâu ngày. 4. Hạch: phân tích kích thước, hình thái, cấu trúc echo, giới hạn để hướng tới tính chất hạch. 5. Tuyến cận giáp. Hiếm gặp  Vô sản hoặc lạc chổ tuyến giáp.  Thiểu sản 1 thùy. II. DỊ DẠNG BẨM SINH: 1/ .Giải phẫu và sinh lý:  Tuyến cận giáp (TCG) nằm sau tuyến giáp, gồm 2 tuyến nằm trên và 2 nằm dưới, tuy nhiên một số người có 3 hay 5 TCG.  TCG phẳng có hình đóa, kích thước < 4mm, cấu trúc bằng với TG nên khó phát hiện trên SA. Khi TCG > 5mm thì cấu trúc echo trở nên kém hơn TG, SA có thể thấy được cấu trúc nằm giữa TG và cơ dài cổ. III. TUYẾN CẬN GIÁP  TCG là cơ quan nhạy với calci trong máu bằng cách tiết ra PTH (parathormone) và điều chỉnh calci huyết bằng cơ chế phản hồi.  Khi calci máu giãm, TCG bò kích thích để phóng thích PTH . Khi lượng calci huyết thanh tăng, thì hoạt động của TCG giãm.  TCG tác động lên xương, thận, ruột non trong việc hấp thu calci. Bệnh nhân tăng calci máu không rõ nguyên nhân cần phải làm SA tuyến cận giáp. Ngoài ra sỏi thận, đau xương cũng có chỉ đònh SA TCG. 2/. Kỹ thuật SA:  Đầu dò 7.5 – 10 Mhz, độ ly giải cao.  Khảo sát mặt cắt ngang và dọc đoạn đường của TG, kết hợp với nuốt để phân biệt với nhân TG. 3/. Bệnh học: a/ Cường TCG nguyên phát:  Nữ gặp nhiều hơn nam gấp 2 – 3 lần, nhất là sau khi mãn kinh.  Biểu hiện: tăng calci máu, sỏi niệu, phosphate máu giãm.  Phần lớn không triệu chứng, thậm chí khi đã có chẩn đoán như sỏi niệu, đau xương.  Nguyên nhân: u tuyến, tăng sản hiếm khi do ung thư (carcinôm). b/ U tuyến lành tính:  Là nguyên nhân gây cường TCG trong 80% ca, u có thể ở bất kỳ TCG nào, kích thước thường < 3 cm.  U hình bầu dục, dạng dặc, echo kém, có vỏ bao và bờ rất mỏng.  Phân biệt u TCG và tăng sản TCG về mặt hình thái và mô học khó. c/ Tăng sản nguyên phát:  Tăng chức năng của tất cả TCG không rõ nguyên nhân.  Chỉ có 1 TCG tăng kích thước hay tất cả đều tăng kích thước, nhưng không vượt quá 1cm. d/ Carcinôm:  Về mô học, khó phân biệt u tuyến với ung thư. Đôi khi chỉ có thể dựa vào hạch vùng, di căn xa, tái phát tại chổ, xâm lấn vỏ bao để phân biệt.  Ung thư thường nhỏ, bờ không đều, cứng, dính cấu trúc kế cận. Nguyên nhân gây tử vong thường do biến chứng của cường TCG chứ không phải do ung thư. e/ Cường TCG thứ phát:  Do suy thận, thiếu vitamin D, hội chứng kém hấp thu làm giảm calcium máu mãn tính.  Các nguyên nhân này gây tăng tiết PTH rồi gây cường TCG.  Cả 4 TCG đều mắc phải. [...]... IV CÁC KHỐI KHÁC Ở VÙNG CỔ:  Nang giáp – thiệt: bất thường bẩm sinh nằm ở đường giữa, trước khí quản Nang hình cầu hiếm khi > 3 cm Do tồn tại ống đi từ đáy lưỡi đến xương ức  Nang khe mang: nằm ở cổ bên, do tồn tại túi thừa trong quá... trình phát triển phôi thai đi từ xoang hầu ống tai trong hay trong cổ Nang này có thể chứa phần mô đặc độ hồi âm kém  Nang mạch bạch huyết: nang to vùng cổ bên, đa thùy, nhiều vách ngăn  Abcès  Bướu và hạch . PHẦN IV: CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP VÀ DỊ DẠNG BẨM SINH I. CÁC CƠ QUAN CẬN TUYẾN GIÁP: 1. Khí quản: bò đẩy sang bên, đẩy ra sau, giãm khẩu kính. 2 hạch. 5. Tuyến cận giáp. Hiếm gặp  Vô sản hoặc lạc chổ tuyến giáp.  Thiểu sản 1 thùy. II. DỊ DẠNG BẨM SINH: 1/ .Giải phẫu và sinh lý:  Tuyến cận giáp (TCG) nằm sau tuyến giáp, gồm 2 tuyến. cấu trúc nằm giữa TG và cơ dài cổ. III. TUYẾN CẬN GIÁP  TCG là cơ quan nhạy với calci trong máu bằng cách tiết ra PTH (parathormone) và điều chỉnh calci huyết bằng cơ chế phản hồi.  Khi

Ngày đăng: 27/08/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan