1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao dân trí, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ xây dựng bộ máy phục vụ phát triển Nông Lâm Nghiệp toàn diện và xây dựng nông thôn

35 511 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Thực biện Nghị quyết V của TW - Phát triển nông -lâm nghiệp - Xây dựng nông thôn mới; với điều kiện một tỉnh miễn núi Tây Nguyên như Lâm Đông có trên 80% đân số sống bằng sản xuất nông -

Trang 1

_ UBND TINH LAM BONG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIEN NONG LAM NGHIEP

VÀ XÂY DUNG NONG THON

ĐỀ ÁN

NANG CAO DAN TRI, TANG CƯỜNG ĐÀO TẠO DOI NGO CAN BO QUAN LY, CHUYEN MON NGHIỆP VỤ

XAY DUNG BO MAY PHUC VU PHAT TRIEN

NONG LAM NGHIEP TOAN DIEN

Đà lạt, tháng 0S năm 1995

Trang 2

DAT VAN DE

VAI TRO VỊ TRÍ CUA DAN TRÍ VA DOI NGU CAN BO

TRONG PHAT TRIEN KINH TK NONG LAM NGHIEP TOAN

DIEN VA XAY DUNG NONG THON

Lâm Đông là một tỉnh mién núi Tây Nguyên kinh tế nông - lâm nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng Hàng năm sản phẩm nông - lâm nghiệp chiếm gần 60% tổng sản phẩm

xã hội, gần 70% thu nhập quốc dân

Thực biện Nghị quyết V của TW - Phát triển nông -lâm nghiệp - Xây dựng nông thôn mới; với điều kiện một tỉnh miễn núi Tây Nguyên như Lâm Đông có trên 80% đân số sống bằng sản xuất nông - lâm nghiệp, gần 70% ở vùng nông thôn, trình độ canh tấc còn lạc hậu Muốn phát triển nông - lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới thì vấn để đặt ra là phải

khai thác được thế mạnh về lao động sống, điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, vốn

- Sần xuất nói chung, sản xuất nông - lâm nghiệp nói riêng, con người có trình độ biết vận đụng các quy luật tự nhiên, biết áp dụng những tiến bộ KHKT vào sắn xuất, có

trình độ quản lý sẽ tạo ra năng suất, chất lượng sẩn phẩm cao

Mưến có trình độ sản xuất cao người dân phải có trình độ văn hóa, KHKT có điều

kiện nghiên cứu, tiếp thu chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà

nước, bắt kịp những tiến bộ KHKT tiên tiến, những quy luật kinh tế thị trường vào sản xuất

nông - lâm nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Kinh tế phát triển tạo ra sự

phân công lao động mới, mở ra những ngành nghề mới ngay tại nông thôn, mở rộng sự giao

lưu văn hóa - kinh tế giữa các vùng, đời sống nhân dân được nâng lên, từng bước có điều kiện đô thị hóa nông thôn, từng bước khắc phục sự cách biệt giữa vùng sâu, vùng xa với các trung tâm kinh tế - văn hóa - khu vực

Vấn để đặt ra với chứng ta là muốn phát triển kinh tế nông lâm nghiệp toàn diện,

xây dựng nông thôn mới ở Lâm đồng cẩn phải đặt vấn để nâng cao dân trí và tăng cường

đào tạo, bồi dưỡng đội ngĩ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ

Trang 3

Phén I

THYC TRANG DAN TRi VA DOI NGU CAN BO KHOA HOC KY THUAT TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG LÂM NGHIỆP TỘN DIỆN

1, DIEU KIÊN TỰ NHIÊN :

Lâm đồng là tỉnh miễn núi nam Tây nguyên với tổng diện tích đất tự nhiên là

1.017.260 ha , rừng và đất rừng 570.592 ha , đất nơng nghiệp và khả năng nơng nghiệp là

260.400 ha

Địa hình Lâm đồng phức tạp với ba dạng chủ yếu là miễn núi, cao nguyên và thung

lng Rõ nét là địa hình miễn núi và cao nguyên, cĩ độ cao từ 800-2.200m, địa hình thung

lũng cĩ độ cao từ 130-1.100m so với mặt nước biển Với ba day nti cao phía đơng bắc, đơng nam, phía tây và ba cao nguyên tạo cho Lâm đồng cĩ những thung lũng xen kẽ núi

cao và những đổi bất úp; độ cao giầm dẫn từ đơng bắc xuống tây nam Nhiệt độ trung bình

là 22°C, thấp nhất là 6°C, cao nhất là 35°C Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.200mm

Lâm đồng cĩ ba hệ thống sơng suối chính : Hệ thống sơng Krơng nơ,Hệ thống sơng

Đa nhim, đâng và sơng Đồng nai, Hệ thống sơng Đa ngà,La ngà Sơng suối Lâm đơng chủ yếu là đâu nguồn, độ đốc lớn, lượng mưa tập trung nhanh, nước chẩy siết, khĩ khăn cho

giao thơng và giữ nước vào mùa khơ

Giao thơng Lâm đồng chủ yếu là đường bộ với quốc lộ 20 nối Lâm đồng với TP Hỗ

chí Minh và các tỉnh miễn đơng nam bộ Quốc lộ 27 từ Phi nơm đi Phan rang nối Lâm đồng

với Ninh thuận, Khánh hịa và các tỉnh miễn Trung Quốc lộ 27 (từ Liên khương đi Lâm hà,

Phi liêng) nối Lâm đồng với Đấk lắk đang được khai thơng Đường sắt, đường hàng khơng đang được đặt vấn đề đầu tư xây dựng Giao thơng nội tỉnh hồn tồn dựa vào đường bộ Với điều kiện tự nhiên hiện tại đã tạo ra những khĩ khăn nhất định đến cuộc sống

của nhân dân, đặc biệt là lĩnh vực giao thơng, giao lưu kinh tế, văn hố và đây cũng là

những nhân tố lớn ảnh hưởng đến trình độ dân trí của nhân dân Lâm đồng

2 ĐẶC ĐIỂM ĐÂN CƯ LÂM ĐỒNG :

Dân cư Lâm Đồng cĩ đặc điểm nổi bật là biến động tăng lớn bởi các luơng di dân từ cfc tỉnh khác đến

Trang 4

Thời kỳ 1954 - 1956 din sé Lam Déng ting cơ học nhanh do luéng di dân của đồng bào phía Bắc vào theo chính sách di dân của chính quyền Ngô Đình Diệm

Từ năm 1975 đến nay Lâm Đồng là địa bàn chịu sự phân bố lại lao động dân cư trơng cả nước, dân số tăng nhanh nẩy sinh nhiều vấn để phức tạp về an ninh trật tự, kinh tế

- văn hóa - xã hội

Dân đến lập nghiệp trước ngày giải phóng (1975) phần bố chủ yếu dọc theo các tuyến quốc lộ, hiện tại cuộc sống ổn định hơn

Dân đến sau ngày giải phóng do tốc độ và quy mô ô at, di dân tự do lớn kinh phí

hạn chế, đầu tư cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp, cuộc sống của người dân mới đến gặp

nhiều khó khăn, chậm ổn định, gây khó khăn nhiều cho tỉnh về đảm bảo đời sống, an ninh trật tự và bảo vệ tài nguyên rừng

Đo biến động đi dân, Lâm Đồng đã xuất hiện dân từ nhiễu tỉnh trong cả nước tới lập

nghiệp như: Hà Tây, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Bình Định, Hà Nội tạo

cho kinh tế Lâm Đông phát triển đa dạng, phong phú; Với nhiều phong tục tập quấn khác

nhau và nhiều đạo giáo khác nhau như: công giáo, cao đài, hoà hảo, tin lành với nhiều phong tục tín ngưỡng khác nhau

Dân tộc ít người chiếm tỷ lệ cao gần 24% với trên 30 dân tộc anh em cùng chung

sống, trong đó dân tộc gốc địa phương chiếm 18,3% gồm: đân tộc K"ho 12,9%, dân tộc Mạ

3,1%, đân tộc Chu ru 1,6% tập trung ở 25 xã vùng sâu trong tỉnh và một số xã xen Kinh

_ Nhiều vùng dân tộc ít người trình độ canh tấc hết sức lạc hậu, còn chọc trỉa, phất nương làm rấy, du canh du cư còn nhiễu tập tục mê tín dị đoan

- Dân số phân theo thành thị và nông thôn:

Lâm Đồng hiện có 11 đơn vị hành chính thuộc tỉnh với 9 huyện, 1 thị xã, 1 thành phố thuộc tỉnh Có 2 trung tâm đô thị là thành phố Đà Lạt và Thị xã Bảo Lộc

Dân vào khai thác Lâm Đồng qua các thời kỳ chủ yếu là sản xuất nông - lâm

nghiệp, phân bổ không đền, tập trung chủ yếu dọc theo ven đường quốc lộ, thuận lợi giao

thông, những vùng thuận lợi phát triểu sản xuất nông - lâm nghiệp

Theo số liệu điều tra qua các thời kỳ: năm 1985 vùng nông thôn có 364.721 người

chiếm 71,4% dân số toàn tỉnh Đến năm 1993 vùng nông thôn 497.912 người chiếm

65,14% Biến động dân số thành thị và nông thôn thể hiện ở bằng 1.

Trang 5

o

Bang 1: DAN SO PHAN THEO THANH THI VA NONG THON

Chỉ tiêu | Téng đân | Mật độ dân | Dân sốnông | Ty lệ/

(người) (người/km2) (người) toàn tỉnh

thị xã được hình thành, xác nhận

Dân tăng nhanh, cơ sở hạ tầng và mọi điểu kiện chuẩn bị không kịp nên đời sống gặp nhiều khó khăn

Qua khảo sát, tỷ lệ đói nghèo của tỉnh hiện còn 36,94% , số hộ có mức sống trung

bình là 53,49% , số hộ khá là 8,27% Huyện có tỷ lệ đói cao nhất là Đơn dương, Cát tiên,

Đạ têh, Đức trọng, Di linh, Đạ huoai, Lạc đương (minh họa biểu 02)

Biển 02 : TỶ LỆ GIÀU NGHÈO CỦA DÂN CƯ LÂM ĐỒNG

Số hộ Giàu Trang binh Đói nghèo

Đơn vị điển tra

Số hộ % Số hộ % Số hộ %

Đà Lạt 251 21 8,37 163 | 64,94 67 26,69 Lạc Dương 100 03 3,00 62| 62.00 35| 35,00 Đơn Dương 120 22 | 35,00 78 | 65,00

Lâm Hà 178 17 9,09 124| 66,31 46| 24,60

Di Linh 200 7 3,50 101} 50,50 92| 46,00 Bảo Lộc 180 63| 35,00 111] 61,67 06 3,33

Trang 6

Cũng qua kết quả khảo sát đời sống của đồng bào đân tộc ở 25 xã trong toàn tỉnh thì

tỷ lệ đói nghèo ở đồng bào dân tộc là 54,4%, số hộ khá giả chỉ chiếm 5,7%, ˆ

Kết quả điều tra đói nghèo ở đồng bào dân tộc:

Đời sống thấp, đối nghèo có nhiều nguyên nhân nhưng trong đó nguyên nhân căn bản là trình độ dân trí của nhân dân rất thấp, trình độ sản xuất lạc hậu; tiến bộ của khoa học

kỹ thuật tác động đến sản xuất, đời sống của nhân đân vùng sầu còn rất hạn chế

- 8_MỘT SỐ CƠ SỞ HẠ TẦNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN TRÍ VÀ PHAN ANH

- Mạng lưới đường giao thông : Lâm đồng đường bộ đóng vai trò chủ yếu trong việc

phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Hiện tại mạng lưới đường bộ toàn

Trang 7

hỏng nghiêm trọng Đường xuống các huyện, các xã vùng sâu, vùng xa mùa mưa còn gặp

nhiều khó khăn ách tắc Đường liên xã, liên thôn ở vùng sầu, vùng kinh tế mới, vùng đồng

bào dân tộc còn rất xấu, ảnh hưởng đến giao lưu kinh tế, văn hoá trong vùng; Gây không ít khó khăn trong cuộc sống hàng ngày của nhân dân

- Hệ thống điện : Lưới điện của tỉnh Lâm đồng đang được sữa chữa, cải tạo, phát

triển, từng bước đáp ứng nhu cầu điện khí hoá nông thôn

Hiện nay, nguồn điện Lâm đồng có :

+ Thủy điện suối vàng - Pkđ/pđ : 3,1⁄3,1 MW

Trang 8

được dùng điện Qua điều tra năm 1994 Lâm đồng có 38/98 xã vùng nông thôn được dùng điện, đạt 38,78% Bên cạnh đó một số nơi vùng sâu đã xuất hiện một số thủy điện mini phục vụ ánh sáng sinh hoạt song còn rất ít

Sinh hoạt văn hoá tỉnh thần , phát triển kinh tế thu nhận thông tin qua phát thanh ` truyền hình của đân vùng chưa có điện gặp rất nhiền khó khăn và rất thấp

- Nước sinh hoạt :

Một nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống hàng ngày của con người Hiện Lâm đồng có nhiều cố gắng cải tạo, nâng cấp các nguồn nước và mạng lưới đường ống đẩn nước phục vụ sinh hoạt nhân dân Nước sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh của Công ty cấp nước Lâm đồng mới cung cấp được cho khu vực nội thành Đà lạt, thị xã Bảo lộc, Thị trấn

Liên nghĩa, Di linh Vùng nông thôn hiện tại mới có 3.091 hộ/ 120.202 hộ dùng được nước

máy của Công ty cấp nước Lâm đồng, đạt 2,57% Nhân dân vùng nông thôn hầu như chỉ dùng nước giếng đào, giếng khoan, nước suối, nước kênh mương thủy lợi, nước mưa

Qua khảo sát thấy có 70-80% dân số nông thôn trong tỉnh còn sử dụng nguôn nước

sinh hoạt chưa đảm bảo vệ sinh, còn nhiều chất bẩn, nhiễm vi trùng đặc biệt là vùng sâu

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra các dịch bệnh về đường ruột thường

xẩy ra ở vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế mới

- Bưu chính phát hành báo chí: các xã trong tỉnh có tổ chức trạm bưu điện song việc

thực hiện thông tin liên lạc cho những xã vùng sầu, xã dân tộc còn rất thấp Điện thoại chưa đến được, thư từ báo chí chưa kịp thời và hết sức thiếu thốn Những xã vùng sâu, dân tộc, nhân dan ít có điều kiện tiếp thu tin tức qua đài, báo chí Những xã vùng sâu không có tụ điểm cưng cấp sách báo, nhân đân không biết khai thác thông tin, khoa học kỹ thuật qua

đài, báo chí

- Giáo dục - Đào tạo:

Niên học 1993-1994 toàn tỉnh có 192 trường Phổ thông với 4.525 lớp (không kể

trường lớp mầm non) với 190.871 học sinh chiếm 24,12% dân số toàn tỉnh, có gần 7000 thầy cô giáo làm công tác giảng dạy

Cấp]: 150trường với 476 lớp - 115.524 học sinh

Cấp II: 28 trường với 851lớp - 32.504 học sinh

Cấp II: 4 trường với 198 lớp - 7.238 học sinh

(cả lớp trường nhỏ) chiếm 3,97% học sinh toàn tỉnh Giáo đục hướng nghiệp dạy nghề: 4 trường - 12046 học sinh

- 4 trường dân tộc nội trú với 680 học sinh (Tỉnh một trường và huyện 3 trường)

- Mầm non 22.648 cháu

Trang 9

Cơ sở vật chất có 3.241 phòng học, 50 máy vi tính trang bị cho một số trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trường cấp II, cấp II-HI Toàn tỉnh có 1 trường chuyên

Hiện mạng lưới giáo dục phổ thông đã đến khắp các xã trong tỉnh, cơ bẩn đã đáp

ng nhu câu đến trường của con em nhân dân trong tỉnh Đảm bảo các chấu con em những

xã vùng đồng bào dân tộc, xã kinh tế mới đều có điều kiện đến trường song vấn chưa đáp ứng được phòng học chưa đẩm bảo, nhiễu lớp học còn tạm bợ, dựng cụ học tập còn thiếu thốn , còn thiếu nhiều phòng học, nhiều nơi các chấu còn phải học ca ba nhất là vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế mới

Hàng năm số học sinh đến tuổi đến trường ở tỉnh ta tăng nhanh Năm 1989 - 1990

toàn nh có 141.603 học sinh Niên học 1993-1994 có 190.871 học sinh tăng 49.268 học

sinh riêng số học sinh cấp ï tăng 29.589 em Số học sinh tăng đòi hỏi số giáo viên hàng

năm cũng tăng lên Niên học 1994-1995 toàn tỉnh thiếu gần 600 giáo viên (kể cả số chuyển

đi, nghỉ chế độ)

- Y tế:

Hiện toàn tỉnh có 3 bệnh viện tuyến tỉnh: Bệnh viện I tại Đà Lạt, Bệnh viện II tại

Bảo Lộc; Bệnh viện y học cổ truyền

Một trung tâm y tế dự phòng làm công tác phòng chống dịch bệnh trong toàn tỉnh

Một trung tâm kế hoạch hóa gia đình

Một trại điều trị phong

11 trung tâm y tế huyện, thị, thành phố, với 8 bệnh viện tuyến huyện, nhiều phòng

Liêng, Liêng Sơrôn, Rômen, Da Tông, Da Long sốt rét lên tới 47%, bướu cổ có xã lên tới 80-90%, tình trạng trẻ suy dinh đưỡng cao, cá biệt còn nhiều vùng còn mang nặng tập tục

mê tín dị đoan về bệnh tật, chữa bệnh

- Văn hóa nghệ thuật :

Tỉnh có Trung tâm văn hóa, một thư viện với trên 200.000 đâu sách các loại Một Trung tâm thể thao với các câu lạc bộ : Bóng đá, cờ vua, cờ tướng, võ thuật và một Doan

ca múa nhạc thường xuyên về các huyện, các xã phục vụ

Các huyện, Thị xã có Trung tâm văn hoá, Thư viện với trên 10.O0O đầu sách các loại, có rạp chiếu phim và đội thông tin lưu động phục vụ các xã vùng sầu,vùng xa thị trấn

Cơ sở truyền thanh ở các xã vùng nông thôn còn rất thấp Hiện Lâm đông mới có 12/08 xã

Trang 10

vùng nông thôn có trạm truyền thanh đạt tỷ lệ 12,2% song phương tiện mấy móc, cơ sở vật

chất, chất lượng phục vị còn thấp

Qua khảo sất sinh hoạt văn hoá , thé duc thể thao của nhân dân vùng nông thôn còn

rất thấp, đặc biệt là các xã dân tộc, vùng sâu, vùng kinh tế mới Các xã vùng sâu vùng kinh

tế mới không có điều kiện tiếp thu thông tin đại chứng, ít được thưởng thức văn hoá nghệ

thuật, tiếp thu khoa học kỹ thuật qua phương tiện thông tin đại chúng, phat thanh truyền

hình Chỉ được tiếp thu phim ảnh qua phục vụ của Đội thông tin lưu động với phim màn ảnh rộng ngoài trời tháng từ 1-2 lần rất bất thường

Nhìn chung các xã nông thôn ở Lâm đồng đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng dân tộc,

vùng kinh tế mới văn hoá tỉnh thân còn rất thấp và hết sức lạc hậu, nhiều vùng còn tổn tại

nhiều phong tục iạc hậu, mê tín dị đoan, đạo giáo phát triển

Từ thực tại vé cuộc sống kinh tế - văn hóa của nhân dân vùng nông thôn Lâm đông

và những điều kiện vẻ cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống của nhân dân cũng cho chúng ta thấy đời sống kinh tế văn hóa của người dân vùng nông thôn đặc biệt là vùng sầu, vùng dân tộc, vùng kinh tế mới còn rất thấp Điều này là nhân tố có vai trò quyết định đến trình độ dân trí

và phần nào cho thấy trình độ dân trí của nhân dân vùng nông thôn Lâm đồng còn rất hạn chế

II/ THỰC TRANG TRÌNH ĐỘ DẦN TRÍ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ:

1 TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA:

Muốn để ra được phương hướng, các giải phấp đóng đắn nhằm nâng cao trình độ dân trí của dân số Lâm Đồng trước hết ta phải đánh giá một cách một cách có cơ sở và chính xác thực trạng trình độ đân trí của dân số Lâm Đồng Qua các cuộc tổng điều tra dân

số 1979 - 1989 và qua các cuộc điểu tra dân số hàng năm, qua diễn biến thực tế của công tác giáo dục, qua khảo sất một số xã đại điện cho vùng nông thôn Lâm Đồng có thể kết luận rằng trình độ dân trí của dân số Lâm Đồng mặc dù đã được nầng lên qua từng thời kỳ

song còn khá thấp đặc biệt là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa

Trước hết về tình trạng biết đọc biết viết của dân số Lầm Đông cùng với sự gia tăng rất nhanh đân số cả tự nhiên và cơ học, tổng số người biết đọc biết viết cũng tăng lên đấng

kể và tỷ lệ biết đọc biết viết cũng tăng lên Năm 1979 tỷ lệ người biết đọc biết viết là 79.4%, năm 1989 là 84,2% Tuy nhiên cùng với sự tăng lên về số người biết đọc biết viết thì số người không biết đọc biết viết cũng tăng lên từ 635.574 người năm 1979 lên 81.380

người năm 1989 (chỉ tính dân số từ 6 tuổi trở lên) Điều đó chứng tổ bình quân hàng năm có

vào khoảng1600 người đến tuổi mà không được đến trường và một số ít người già bị tái mù

chữ trở lại Mặc dù vậy, so với các tỉnh T ây Nguyên khác thì trình độ văn hóa của dân số

Lim Đông vẫn cao hơn Năm 1989 tỷ lệ người biết đọc biết viết của Đắc Lắc là 77,4% của

9

Trang 11

Gia Lai - Kon Tum là 55,7% Nhưng nếu so với các tỉnh trong toàn quốc thì tỷ lệ này của Lâm Đồng thấp hơn 4% Tỷ lệ bình quần trên tổng dân số, toàn tỉnh là như vậy song nếu

phân tích theo từng tiêu thức dân số cụ thể thì có sự khác biệt khá lớn, xét theo tiêu thức dan

tộc thì tỷ lệ biết đọc biết viết giữa các dân tộc chênh lệch rất cao, tỷ lệ của người Kinh là 91,6% trong khi đó tỷ lệ này của đồng bào dân tộc thiểu số chỉ là 49,1%, nghĩa là cứ 2

người dân tộc thiểu số thì có 1 người mù chữ Xét theo tiêu thức nam - nữ cũng vậy, tỷ lệ

biết đọc của nam là 84,2%, nữ là 75,1% (năm 1979) chênh lệch 9% nhưng càng gần đây sự chênh lệch này càng thu hẹp lại, năm 1989 tỷ lệ biết đọc biết viết của nam là 88,5%, của

nữ là 80% (chênh lệch 8,5%) Xét theo tiêu thức thành thị - nông thôn thì sự chênh lệch

cũng thấy rõ, tỷ lệ người biết đọc biết viết chung cửa cả tỉnh là 84,2% thì tỷ lệ này của

thành thị là 91,6% còn của nông thôn là 77,6% thấp hơn thành thị 14% Như trên đã nói đặc

điểm đân số Lâm Đồng là nhiều đân tộc ít người, sinh sống trên địa bàn rừng núi rộng với hơn 70% dân số sống ở nông thôn nên ¡a có thể kết luận rằng hầu hết số người không biết đọc biết viết của tỉnh Lâm Đồng đều tập trung ở nông thôn Điêu đó đã được kiểm nghiệm thực tế qua điều tra ở các phường của thành phố Đà Lạt, các thị trấn, gần 1OO% số người từ 6-50 tuổi đều ít nhất là biết đọc biết viết, chỉ có một số người già yếu, bệnh tật hoặc do tái

mù chữ Trong khi đó ở cấc xã nông thôn chỉ có gần 80% số người từ 6-50 tuổi biết đọc biết

viết đặc biệt là nông thôn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người tỷ lệ người mù chữ rất

cao, có vùng lên tới 80-90% Để so sánh số người không biết đọc biết viết giữa nam - nữ, dân tộc, thành thị, nông thôn, ta có biểu đỗ và bảng số liệu sau:

Số người mù chữ năm 1989

số | người | lệ% | số người | lệ % số người %

Biểu đồ so sánh tỷ lệ biết đọc, biết viết : (trang sau)

10

Trang 12

Biểu đồ so sánh tỷ lệ biết đọc biết viết năm 1989

2.THUC TRANG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT :

Đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật toàn tỉnh Lâm Đồng năm 1989 là 33.938 người

( chỉ tính 15 tuổi trở lên) chiếm 8,8% tổng dân số toàn tỉnh tỷ lệ này đạt xap xf tỷ lệ toàn quốc (8,9%) Trong tổng số thì công nhân kỹ thuật có và không có bằng chiếm 41,3%, trung học chiếm 36,3%, đại học cao đẳng chiếm 21,4%, trên đại học chiếm 0.05% Từ năm 1989 đến nay bình quần hàng năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng tiếp nhận 200 cấn bộ chuyên

môn kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật đến đại học - cao đẳng từ các tỉnh ngoài và số học sinh

ở Lâm Đồng đi học trở lại công tác, ngoài ra số học sinh của các trường cao đẳng sư phạm, trung cấp y tế, trường dạy nghề, trung cấp nông nghiệp dâu tầm tơ, đại học Đà Lạt ra

trường nhận công tấc hàng năm cũng khoảng 300-400 người Ước tính đội ngũ cán bộ

KHKT toàn tỉnh Lâm Đông hiện có khoảng 37.000 người Để nghiên cứu sự phân bổ đội

ngũ cần bộ hoạt động ở khu vực thành thị và nông thôn ta có biểu sau:

Trang 13

Qua biểu trên ta thấy phần lớn đội ngũ cán bộ KHKT | công nhân KT của tỉnh đều

đang hoạt động ở khu vực thành thị (72%), còn ở khu vực nông thôn thì rất ít (18%) Trong

số 18% đang hoạt động ở nông thôn chủ yếu là đội ngũ giáo viên, nhân viên y tế, cán bộ các nông, lâm trường, một số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang sống và hoạt động ở nông thôn, ở kinh tế hộ gia đình chủ yến ở lĩnh vực nông lâm nghiệp, số này cũng

chỉ tập trung ở những vùng nông thôn đã ổn định có mức sống cao còn ở những vùng sâu,

ving xa, ving dần tộc ngoài đội ngũ giáo viên, nhân viên y tế ra hầu như là không có người

có trình độ chuyên môn hoạt động Điều đó chứng tổ đội ngũ cán bộ có trình độ, có chuyên

môn kỹ thuật hoạt động ở nông thôn Lầm Đồng còn rất ít, trong khi hơn 70% dân số sống ở

nóng thôn mà chỉ có 18% đội ngũ cần bộ chuyền môn kỹ thuật đang hoạt động

Về số lượng cụ thể và hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý và cấn bộ KHKT thì ít nhất ở một xã có 1 trường tiếu học, 1 trạm y tế xã với trên 2000 giáo viên và gần 300 cán

bộ y tế (đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, sự nghiệp khoa học đều hoạt động ở thành thị)

Đối với khu vực các doanh nghiệp cũng chỉ có những doanh nghiệp sản xuất nông - lâm

nghiệp mới nằm ở nông thôn còn các doanh nghiệp khác đều nằm ở thành thị và ven quốc

lộ 20 Hiện tại toan tinh Lam Đông có 13 tâm trường quốc đoanh 6 ban quần lý rừng, gần

20 nông trường đóng ở nồng thôn với tổng số cần bộ quản lý có trình độ chuyên môn là 183 người, trong đó đại học là 65 người Tổng số cần bộ KH-KT là 688 người, trong đó đại học

là 256 người Số cán bộ của các lãm trường và cấc ban quản lý rừng chủ yếu làm nhiệm vụ bảo vệ vốn rừng tự nhiên và tăng diện tích rừng trồng Trong những năm gần đây mới có

một số hoạt động giúp đỡ nhán dân về mặt kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc rừng Số

cần bộ của các nông trường đóng 6 nong thôn hoạt động khá tích cực đặc biệt là trên lĩnh

vực trong đầu nuồi tầm, trồng chè, điều Cùng với việc hd trợ, khuyến khích các hộ gia đình trồng chè, dấu, nuôi tầm đội ngũ cán bộ KH-KT của ngành chè, của LHDTT Việt Nam đă

xuống từng cụm dân cư kể cả vùng sấu vùng xa như Lộc Bắc - Bảo Lộc, từng hộ gia đình

tuyên truyền việc chuyển đổi cầy trồng giúp đỡ bà con về kỹ thuật trồng và chăm sóc dầu, chè, kỹ thuật nuôi tằm Kết hợp nhập ngoại và nghiên cứu lai tạo giống mới thích ugbi với điền kiện khí hậu, đất đai Lãm Đông Từ chỗ giúp đỡ kỹ thuát đến chuyển giao công nghệ,

đến nay toàn tỉnh lâm Đồng có hơn 40 hộ gia đình có người có chuyên môn kỹ thuật khá có

khẩ năng sản xuất được trứng giống tầm loại tốt, thích nghỉ với điều kiện sinh trưởng ở Lãm

Đông Nhờ có chủ trương đúng và sự hoạt động tích cực của đội ngũ cán bộ KH-KT trong việc tuyền truyền, phổ biến và giúp đỡ nông dân đến nay tất cả các huyện tron g tỉnh người nông dân đã quen và thành thạo việc trồng dầu nuôi tầm Cùng đi sâu giúp đỡ nông đân trong sẵn xuất còn có đội ngũ cán bộ khuyến nông của trung tâm khuyến nông, cán bộ thứ

y bảo vệ thực vật cũng tích cực giúp nông dân phòng chống, chữa dịch bệnh cho val nuôi, cây trồng, lai tạo, nhập các loại giống mới có năng suất cao cho nông đân, tuy nhiên hoạt động này cũng còn hạn chế do điều kiện địa hình phức tạp, phương tiện khó khăn nên ở vùng sầu, vùng xa, vùng dân tộc những hoạt động này không được duy uì thường xuyên nên hiệu quả chưa cao

Riêng đội ngũ cần bộ của tỉnh, huyện quần lý ngành nông lầm nghiệp đều có trình

độ khá cao, trưởng phòng nông lâm nghiệp các huyện ít nhất là có bằng trung học; song công tấc quản lý, quy hoạch, phốt hợp với các ngành, các doanh nghiệp để phục vụ phát

triển nông lám nghiệp còn hạn chế, chưa có sự phối hợp tốt, mạnh ai nay làm nén bà con

néng dan, thay déi cay trồng, vật nuôi liên tuc gay lang phi va kém hiệu quả cho sản xuất.

Trang 14

Đội ngũ cán bộ KH-KF đang hoạt động trong các thành phần kinh tế ngoài quốc

doanh ở nông thôn cũng phân bố không đều, ở những vùng nông thôn kém phái triển, đời

sống thấp, vùng sâu, vùng xa (chiếm 3⁄4 nông thôn Lâm Đông) số người có trình độ KH-

KT rất hiếm hơi, đơn cử 1 xã nhữ xã Mỹ Đức - Đạ Tẻh, cách Thị trấn Đạ Têh 8km, cả xã hầu như không có người đi học và tốt nghiệp cấp II, chỉ có 14 giáo viên tiểu học, 1 y tá, 1 y

sĩ, đội ngũ cán bộ xã tối đa cũng chỉ hết cấp III chủ yếu là hưu trí, bộ đội xuất ngũ Nhưng

ở vùng nông thôn ổn định, đời sống cao hơn Cụ thể là những xã ven quốc lộ 20, quốc lộ 27

thì số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật không phải ít, qua thực tế ở xã Lộc tiến - Bảo

lộc ở ven quốc lộ 20, cả xã có 4 người trình độ đại học, trên 100 người trình độ trung học

Có 21 cơ sở có trình độ kỹ thuật được phép sản xuất trứng giống tầm, có hơn 20 em đang

theo học các trường đại học ở trong nước, hơn 20 em đang học trung cấp nông - lâm nghiệp

Tuy chưa thống kê được đây đủ song ta có thể thấy rằng đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên

môn kỹ thuật của tỉnh ta không phải quá ít song phần bổ không đều giữa thành thị và nông

thôn và không đều ngay trong những vùng nông thôn khác nhau

3 BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ:

Chính quyên cơ sở xã, phường, thị trấn nằm trong hệ thống bộ máy hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Với giới hạn để tài xin được tập trung nghiên cứu chính quyền xã nơi tập trung diễn ra các hoạt động xây dựng kinh tế nông thôn

Xã là đơn vị hành chính cơ sở của Nhà nước ở nông thôn Chính quyên xã có HĐND

là cơ quan đại diện cho nhân đân và UBND là cơ quan hành chính Nhà nước thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân trong xã Chính quyển xã có chức năng quản lý Nhà nước trên các mặt công tác của xã bảo đẩm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đầm thực hiện

quyền và nghĩa vụ của công dân, chăm lo đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân trong

xã, tổ chức động viên nhân dân chấp hành chỉ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

Chính quyền xã thực hiện 12 nhiệm vụ theo pháp luật quy định tại quyết định 112 - HĐBT ngày 13.10.1981 của Hội đồng Bộ trưởng, với những nội dung chủ yếu:

“Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn

xã, chăm lo giải quyết việc làm, thu nhập và đời sống của nhân dân ngày một tốt hơn Chỉ đạo việc xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội và kiến thiết nông thôn Thực hiện quần lý Nhà nước đối với tất cả các thành phần, tổ chức kinh tế trên địa bàn theo nhiệm vụ được

giao Thi hành pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cương, ổn định nông thôn” (NQS - BCHTW

kh6a VII)

Chính quyền xã giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí, phát triển kinh tế

nông thôn, xây dựng nông thôn mới

Lâm Đồng hiện có 126 xã, phường, thị trấn; trong đó có 100 xã (đã triển khai chính

quyền ở 99 xã) Bộ máy chính quyển xã được xây dựng, củng cố theo luật định, có HĐND,

UBND va các tổ chức đoàn thể chính trị: tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, Mặt trận tổ quốc,

Hội phụ nữ, Hội nông dân

13

Trang 15

Hiện các xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh cơ bản bố trí 11 cán bộ trong đó có 2 cán bộ làm công tác Đảng

Tổ để tài nghiên cứu các báo cáo của tỉnh đánh giá hoạt động của chính quyển cơ sở

nhiệm kỳ 1989-1994 và cùng với đoàn khảo sát cuả Tỉnh ủy, UBND khảo sát chất lượng cán bộ và hoạt động của chính quyền cơ sở trong tỉnh

® Qua khảo sát 631 cán bộ chủ chốt chính quyển cơ sở trong toàn tỉnh:

eTrinh độ văn hóa: cấp I: 19,49%;cấp H: 66,24%; cấp II: 25,2%

* Trình độ lý luận của đẳng viên: sơ cấp: 18,96%; trung cấp: 30,91%; cao cấp: 1,03%

eTrình độ quản lý Nhà nước, chuyên môn kỹ thuật gần như không có Quản lý Nhà nước có trình độ trung cấp: 4,27% Trình độ chuyên môn kỹ thuật đại học và trung hoc: 5% Đại học là những cấn bộ đã nghỉ chế độ về tham gia công tác tại địa

phương Một số lĩnh vực chuyên môn như tư pháp, địa chính, văn hóa gần như

chưa qua đào tạo bôổi dưỡng nghiệp vụ, cá biệt có những xã còn thay đổi liên

tục.(Minh họa biểu 4)

Nói riêng về chức danh chủ chốt Bí thư và Chủ tịch thì trình độ cũng rất thấp:

© Văn hóa: cấp I: 13,47%; cấp Iï: 58,25%; cấp II: 28,26%

* Lý luận chính trị: sơ cấp: 7,39%; trung cấp: 33,04%; cao cấp: 1,3%

ˆ (Hầu hết là cần bộ nghỉ chế độ về tham gia công tấc ở địa phương)

° Quản lý Nhà nước: sơ cấp: 4,78%; trung cấp: 10,85%

Trình độ chuyên môn kỹ thuật gần như chưa qua đào tạo, trung cấp có 3,21% Đại học gần như không có (Minh họa biểu 5)

Những số liệu trên đây cho chúng 1a thấy trình độ đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở

6 tinh ta còn thấp số văn hóa cấp ï còn nhiều, hầu hết chưa qua đào tạo lý luận, chuyên môn kỹ thuật, quản lý Nhà nước

Chất lượng cán bộ một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động của chính quyên cơ sở ở địa phương Báo cáo khảo sát của tỉnh đánh giá về tồn tại của chính quyên cơ sở: “Quần lý hành chính Nhà nước còn bộc lộ nhiều thiếu sót: Coi nhẹ quản

lý tài nguyên, chưa có những biện pháp tích cực củng cố xây dựng hạ tầng cơ sở tại địa

phương Chưa xây dựng được kế hoạch phát triển kinh tế tại địa phương, chăm lo cải thiện đời sống sức khỏe cho nhân đân còn hạn chế nhiễu Chưa có những biện pháp tích cực thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình Đặc biệt vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế mới hoạt động của UBND còn yếu nhiều ”

Từ những vấn để thực trạng cho thấy trình độ dân trí ở Lâm Đồng biện còn ở mức thấp mặc dù những năm gần đây đã có nhiễu tiến bộ

14

Trang 16

Phần H

PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU NÂNG CAO DÂN TRÍ, TĂNG CƯỜNG ĐÀO TAO, BOI DUONG CAN BỘ QUẦN LÝ, CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ, XÂY DỰNG

BỘ MÁY PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LẦM NGHIỆP TOÀN DIỆN VÀ XÂY

DỰNG NÔNG THÔN NHỮNG NĂM 1995 - 1996 VÀ ĐẾN NĂM 2000

Lâm đồng với gần 80% dân số tham gia sẩn xuất nông-lâm nghiệp, với gần 70%

dân số sống ở vùng nông thôn, sắn phẩm nông-lâm nghiệp chiếm tỷ trọng cao Phát triển

nông-lâm nghiệp, xây dựng nông thôn những năm 1995-1996 và đến năm 2000, trình độ của nhân dân và trình độ của đội ngữ cần bộ quản lý, chuyên môn nghiệp vụ giữ vai trò

hết sức quan trọng

1- Quan điểm nâng cao dân tri, dao tạo bội dưỡng cán bộ khoa học kỹ thuội, bộ

máy chính quyên phục vụ phái triển Hông-lâm nghiệp và xây dựng nông thôn

Công tác nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, xây đựng bộ máy chính quyên phục vụ phát triển nông-lâm nghiệp và xây dựng

nông thôn trong những năm 1995-1996 và đến năm 2000 phải được đặt vấn đề đúng mức trong nhiệm vụ xây dựng kinh tế-xã hội của tỉnh và phải được coi là nhiệm vụ then chốt có tầm quan trọng góp phân quyết định thắng lợi trong chiến lược kinh tế-xã hội của tỉnh Phải được đặt vấn để giải quyết đồng bộ, toàn diện trong chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội của tỉnh Phải tập trung giải quyết nâng cao đời sống kinh tế - văn hóa của nhân dân vùng nông thôn mà đặt biệt là những xã vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc Tạo điều kiện để người đân tiếp thu tiến bộ, kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp

Tạo ra đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý v.v làm cơ sở hướng dẫn nhân

dân phát triển sẵn xuất Tạo điều kiện đâu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Đường giao thông, điện nước v.v từng bườc cải thiện đời sống của nhân đân vùng nông thôn

Công tác nâng cao đân trí, đào tạo bồi dưỡng cán bộ phục vụ phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, xây dựng nông thôn là việc làm lâu đài cẩn được quan tâm đầu tư đúng mức, kết hợp phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân và phải có bước di thích hợp từ thấp tới cao; Những năm đầu tập trung mọi nguỗn vốn và cần bộ xây dựng những xã vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc và những vùng còn nhiều khó khăn Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa chính quyển địa phương với các ngành dọc chức năng và các đoàn thể trong tỉnh cùng

Trang 17

Phấn đấu bảo đảm mọi điêu kiện cẩn thiết để con em nhân dân trong tỉnh đến tuổi

đi học đều được đến trường

Mở rộng hình thức giáo dục hướng nghiệp dạy nghề ở những trung tâm kinh tế trong

vùng, nhằm tạo cho những người dưới 35 tuổi có điểu kiện học những nghề phù hợp với nhu cầu phất triển kinh tế trong vùng

* Đến năm 2000 hoàn thành việc phổ cập cấp 1 cho nhân dân các xã vùng sâu

Phấn đấu 50% dân số nông thôn ở độ tuổi dưới 35 có trình độ văn hoá cấp 2

Tất cả học sinh phổ thông và những người dưới 35 tuổi đều được học nghề phù hợp

với nhu cầu

b Đội ngữ cán bộ phục vụ nhu cầu nâng cao đân trí phát triển nông-lâm

nghiệp, xây dựng nông thôn đến năm 2000

Đội ngữ cán bộ khoa học kỹ thuật là một trong những nhân tố giữ vai trò quan trọng không thể thiếu được trong nhiệm vụ nắng cao dân trí và xây đựng nông thôn mà trọng tâm

là đội ngữ giáo viên, cần bộ y tế, cán bộ khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, cần bộ quần lý

- Giáo viên : Đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục, nâng cao trình độ văn hoá của

nhân dân giao đoạn 1995-1997 toàn tỉnh cẩn phải có 9.000 giáo viên các cấp Mỗi năm tăng 300 giáo viên chủ yếu là giáo viên cấp 1 cấp 2 cho vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc Đến năm 2000 cần 10.000 giáo viên , trong đó giáo viên cấp 1 và cấp 2 chiếm hơn 60%

- Cấn bộ y tế : Giai đoạn 1995-2000 cán bộ y tế cần được tăng cường đâu tư cho v tế

xã phường , thôn bản, Mỗi xã cần có từ 4-5 cán bộ y tế ( 01 bác sỹ, 2-3 cán bộ có trình độ trung học) , cụ thể cần có 150 bác sỹ, 500 cán bộ y tế có trình độ trung học, 150 cán bộ viế

có trình độ sơ học

- Cấn bộ phục vụ nhu cầu phát triển văn hóa văn nghệ: Giai đoạn 1995-2000 toàn tỉnh cân có 33 cán bộ có trình độ đại học để đâu tư cho các huyện, thị, thành phố trong tỉnh

và 400 cần bộ được đào tạo nghiệp vụ văn hóa, văn nghệ để hoạt động ở các tuyến cơ sở

xã, phường nhằm xây dựng văn hóa quần chúng

- Cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển nông-lâm nghiệp là nhu cầu bức thiết

cho công cuộc phát triển sản xuất nông-lâm nghiệp, từng bước đổi mới phương thức canh tác lạc hậu ở những vùng nông thôn chậm phát triển, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông-iâm nghiệp ở nông thôn mà đặc biệt là vùng sâu, vùng kinh tế mới

Giai đoạn 1995-2000 Lâm đồng cần khoảng 400 cần bộ kỹ thuật sản xuất nông-lâm nghiệp có trình độ đại học và trung học hoạt động ở cấp xã, phường để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho nhân dân

Cán bộ quản lý : Giai đoạn 1995-2000 cần tập trung đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cấn bộ chủ chốt chính quyến cơ sở, phấn đấu 100% cán bộ chủ chốt ở cấp xã, phường có trình độ trung cấp quần lý nhà nước, trung cấp về trình độ chuyên ngành như địa chính, pháp lý, tài chính Bên cạnh đó cân bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho cần bộ chính quyền cơ sở và những chủ hộ có trình độ, có điều kiện kinh tế để gây dựng

những mô hình kinh tế mới phù hợp ở từng vùng làm cơ sở hạt nhân thị trường hóa ở những

vùng đang nặng sản xuất tự cùng tự cấp hiện nay

16

Ngày đăng: 27/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w