Phản ứng với CuOH 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.. Câu 15: Một dung dịch có các tính chất: - Tác dụng làm tan CuOH2 cho phức đồng màu xanh lam.. Dung dịch đó là Câu 16:
Trang 1TINH BỘT – XENLULOZO Câu 1: Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:
A Đều là thành phần chính của gạo, khô, khoai B Đều là polime thiên nhiên
C Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ D B, C đều đúng
Câu 2: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:
A Tráng gương B Thuỷ phân C Phản ứng màu với iốt D A, B, C đều sai
Câu 3: Thành phần của tinh bột gồm:
A Nhiều gốc glucozơ lien kết với nhau B Saccarozơ và xenlulozơ liên kết với nhau.
C
Hỗn hợp 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin D Glucozơ và fructozơ lien kết với nhau.
Câu 4: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơ trinitrat biết hao hụt trong sản xuất là 10%:
Câu 5: Muốn sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90% thì thể tích dung dịch HNO3 99,67%
(D=1,52gam/ml) cần dùng là
A 29,5lít B 64,05 lít C 27,723lít D 27,23lít
Câu 6: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất quá trình lên men là 85% Khối lượn
etanol thu được là
A
458,58 kg B 389,8 kg C 390 kg D 398,8 kg
Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có
29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị của m là
A 25,2 B 21,0 C 18,9 D 17,01
Câu 8: Phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000 đvC và trong sợi gai là 5900000 đvC Số mắt
xích C6H10O5 gần đúng có trong các sợi trên lần lượt là
A 10803 và 36419 B 1080 và 3642 C 108024 và 364197 D 10802 và 36420
Câu 9: Tính thể tích không khí ở đktc (biết không khí chứa 0,03% thể tích CO2) cần để cung cấp CO2 cho quá trình
quang hợp tạo ra 50gam tinh bột, biết hiệu suất của quá trình là 20%
A 207,4 m3 B 691,36 m3 C 507,25 m3 D 41,48 m3
Câu 10: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?
Câu 11: Đồng phân của mantozơ là:A Saccarozơ B Fructozơ C Glucozơ D Xenlulozơ
Câu 12: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 B Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C
Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 D Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Câu 13: Saccarozơ và glucozơ đều có: A Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
B Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit C Phản ứng với dung dịch NaCl.
D
Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 14: Glucozơ có công thức nào sau đây?
A C6(H2O)6 B C6H12O6 C CH2OH-(CHOH)4-CHO D Cả 3 công thức trên
Câu 15: Một dung dịch có các tính chất: - Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
- Tác dụng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim Dung dịch đó là
Câu 16: Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành
10gam kết tủa Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4 gam Biết hiệu suất quá trình lên men là 90% b có
Câu 17: Cho các hợp chất hữu cơ sau: etylfomat, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, glixerol Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương? A 2 chất B 1 chất C 3 chất D 4 chất
Câu 18: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A Phản ứng với Cu(OH)2 B Phản ứng với CH 3OH/HCl
C Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ D Phản ứng với AgNO3/ddNH3
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ
B Đồng phân của saccarozơ là mantozơ
C Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở
D Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn
Câu 20: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là
A C6H12O6 (fructozơ) B HCHO C C6H12O6 (glucozơ) D CH 3COOH
Trang 2Câu 21: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm
–OH ở kề nhau? A Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, t0
B Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2 C Cho glucozơ tác dụng với H2, Ni, t0
D
Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam
Câu 22: Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất của quá trình đạt
70% là:A 5,031 tấn B 2 tấn C 1 tấn D 6,454 tấn
Câu 23: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào?
A Saccarozơ B Glucozơ C Đường hoá học D Loại nào cũng được Câu 24: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được: A Glucozơ và fructozơ B Ancol etylic C Glucozơ D Fructozơ Câu 25: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?
Câu 26: Thủy phân X được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ X là
Câu 27: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol Số lượng dung
dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là A 5 B 4 C 6 D 3
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Oxi hoá ancol thu được anđehit B Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức
C Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton D Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 29: Thuỷ phân 324gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
Câu 30: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là
A saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic B glixerol, glucozơ, anđehit axetic.
C axetilen, glucozơ, fructozơ D glixerol, glucozơ, fructozơ
Câu 31: Saccarozơ là loại hợp chất hữu cơ: A Tạp chức B Có thành phần nguyên tố gốm C, H, O
C Không tham gia phản ứng tráng gương D Cả A, B, C đều đúng
Câu 32: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?
A Saccarozơ, glucozơ, fructozơ B Glixerol, glucozơ, fructozơ.
C
Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic D Saccarozơ, glucozơ, glixerol.
Câu 33: Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A thuỷ phân trong môi trường axit. B với dung dịch NaCl C tráng gương D màu với iot.
Câu 34: Dùng thuốc thử AgNO3/NH3 đun nóng có thể phân biệt được cặp chất
A glucozơ và fructozơ B glucozơ và mantozơ C saccarozơ và glixerol D glucozơ và glixerol
Câu 35: Chất nào sau đây thuộc loại monosacarit?
Câu 36: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong quá trình chế biến, ancol bị hao
hụt 5% Hỏi khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu?
A
Câu 74: Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ Biết rằng dung
dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam, dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Vậy 4 dung dịch lần lượt theo thứ tự là:
A Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4) B Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4)
C Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4) D Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4 )
Câu 37: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
C Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.
D
Glucozơ phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch
Câu 38: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Xenlulozơ
Câu 2 (DH B-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Saccarozơ làm mất màu nước brom
Câu 39 (DH A-2010): Một phân tử saccarozơ có
A một gốc β -glucozơ và một gốc α -fructozơ B một gốc β -glucozơ và một gốc β -fructozơ
C một gốc α -glucozơ và một gốc β-fructozơ D hai gốc α -glucozơ
Câu 40 (DH A-2011): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu
suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ) Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A 2,97 tấn B 3,67 tấn C 2,20 tấn D 1,10 tấn.
Trang 3Câu 60: Về mặt cấu trúc, trong phân tử amilozơ các mắt xích α–glucozơ nối với nhau bằng liên kết
A α–1,4–glicozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắt xích này với nguyên tử O ở C4 của mắt xích kia.
B α–1,6–glicozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắt xích này với nguyên tử O ở C6 của mắt xích kia.
C α–1,6–glicozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắt xích này với nguyên tử C6 của mắt xích kia.
D α–1,4–glicozit, là liên kết giữa nguyên tử C1 của mắt xích này với nguyên tử C4 của mắt xích kia.