Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. Câu 2: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. B. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. Câu 3: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Biết hai khe cách nhau a = 0,2 mm, khoảng vân đo được i = 2 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1m. Bước sóng ánh sáng là A. 0,6 m B. 0,5 m C. 0,4 m D. 0,3 m
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA CHUNG TRẮC NGHIỆM
MÔN: VẬT LÍ 12CB
Thời gian làm bài:45 phút (30 câu trắc nghiệm)
Mã đề 170
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
D Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
Câu 2: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
B Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường
sức điện trường
C Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do
một điện tích không đổi, đứng yên gây ra
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng Biết hai khe cách nhau a = 0,2
mm, khoảng vân đo được i = 2 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1m
Bước sóng ánh sáng là
A 0,6 µm B 0,5 µm C 0,4 µm D 0,3 µm
Câu 4: Chọn câu đúng Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
A Hiện tượng giao thoa B Hiện tượng quang điện
C Hiện tượng tán sắc ánh sáng D Hiện tượng nhiễm xạ.
Trang 2Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi bức xạ có
quan sát người ta thấy, tại vị trí vân tối thứ 5 của bức xạ trùng với vị trí vân sáng bậc 5
A 0,57 m B 0,67 m C 0,54 m D 0,60 m.
Câu 6: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng ng En= - 0,85 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em= - 13,60 eV thì nó phát ra phôtôn có bước sóng
A 0,0974 µm B 0,6563 µm C 0,4860 µm D 0,4340 µ m
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết khoảng cách giữa
hai khe S1S2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,70 µm Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là
A 2mm B 4mm C 3mm D 1,5mm Câu 8: Công thức Anhxtanh trong hiện tượng quang điện là.
Câu 9: Năng lượng phôtôn của ánh sáng có bước sóng 402 nm là
A 4,94.10-28 J B 3,09 eV C 4,94.10-19 eV D 3,09 J.
Câu 10: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?
A Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
B Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.
C Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử
lượng lớn
D Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng có bước sóng λ = 0,50 µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
Trang 3hai khe đến màn quan sát là D = 1m Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L
= 13mm Số vân sáng quan sát được trên màn là là
A 12 vân B 13 vân C 11 vân D 10 vân Câu 12: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, biết khoảng cách giữa
hai khe a = 0,35 mm, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,7 µm, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 3 mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là:
A 0,5 m B 1,5 m C 1 m D 2 m
Câu 13: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A 600m B 6m C 0,6m D 60m Câu 14: Một đèn có công suất bức xạ là 4,5W Nếu đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
A 2,4.1020 B 1,2.1019 C 2,7.1018 D 1,8.1019
Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω.
Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A B q0ω2 C D q0ω
Câu 16: Chiếu chùm sáng đơn sắc vào catốt của một tế bào quang điện thấy xảy ra hiện
tượng quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra là 370 km/s Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là:
A - 0,39 mV B 0,29 V C - 0,29 mV D 0,39 V
Câu 17: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do Biết độ tự
cảm của cuộn dây là L = 2.10-2H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10F Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là
A 2π (s) B 2π.10-6 (s) C 4π.10-6 (s) D 4π (s)
Câu 18: Sóng điện từ
A Không mang năng lượng B Là sóng ngang.
Trang 4C Là sóng dọc D Không truyền được trong chân
không
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe
a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,5 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm λ = 0,6 µm Tại điểm M cách vân trung tâm xM = 12 mm là vân
A Sáng bậc 4 B Tối thứ 4 C Tối thứ 3 D Sáng bậc 3 Câu 20: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục?
A Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng
phát ra
D Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
Câu 21: Bằng chứng thực nghiệm giúp khẳng định ánh sáng có tính chất sóng là thí
nghiệm về hiện tượng
A Quang điện B Khúc xạ ánh sáng C Tán sắc ánh sáng D Giao thoa
ánh sáng
Câu 22: Dãy Laiman nằm trong vùng:
A Vùng tử ngoại.
B Vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại
C Vùng hồng ngoại.
D Vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 23: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 4 µH Coi π2 = 10 Để thu sóng điện từ có bước sóng λ = 240m thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị bằng
A 24Pf B 16nF C 4nF D 8nF
Câu 24: Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,22 vào catốt của tế bào quang điện có
Trang 5A 1,15.106 m/s B 115
km/s C 5,75.106 m/s D 5,7525.105m/s
Câu 25: Trong cùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần lượt dùng ánh sáng đơn
sắc chàm, lục, vàng thì khoảng vân đo được tương ứng là i1 , i2 , i3 So sánh các khoảng vân trên, ta có
A i1 < i3 < i2 B i2 < i3 < i1 C i1 < i2 < i3 D i1 > i2 > i3
Câu 26: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không
đáng kể được xác định bởi biểu thức
Câu 27: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
B Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào kim loại đó.
C Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử
khác
D Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích
hợp
Câu 28: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, biết khoảng cách giữa
hai khe a = 0,1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,5 m,
bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 3 bên kia vân trung tâm là:
A 37,5 mm B 5,37 mm C 7,35 mm D 35,7 mm Câu 29: Công thoát của kẽm là A= 3,55eV Người ta chiếu lần lượt ba ánh sáng mà năng
lượng phôtôn là ε1 = 2,15eV, ε2= 3,76eVvà ε3 = 3,46eV Ánh sáng gây được hiện tượng quang điện ở kẽm là
A và B ε1 C ε3 D
Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, gọi a là khoảng cách
giữa hai khe Y-âng, D là khoảng cách từ hai khe đến màn , ℓ là khoảng cách của 4 vân sáng liên tiếp nhau Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
Trang 6A B C D
- HẾT
-ĐÁP ÁN KTC LẦN 1 HKII K12CB
cauhoi dapan
Trang 727 D