0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích chất lượng của sản phẩm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỒNG TRÙNG HỢP MATACRYLIC AXIT-METYL METACRYLAT VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG (Trang 60 -67 )

Sản phẩm sau khi tổng hợp, được tiến hành phân tích các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn của dược điển tại Phòng Khối Phổ của Viện Hóa học kết quả được trình bày trong bảng 3.5:

Bảng 3.5: Kết quả phân tích chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm

STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phương pháp phân tích KQ phân tích

Tiêu chuẩn Dược điển châu Âu

(2005)

1 Hàm lượng MAA % Chuẩn độ 46,5

Không dưới 46, không lớn hơn

50,6

2 Độ nhớt mPa.s Nhớt kế quay 120 Không dưới 50, không lớn hơn 200 3 Tổng số monome

% HPLC 0,08 < 0,1 4 Tro sunfat % Trọng lượng 0,09 < 0,1 5 Mất khi nung % Trọng lượng 4,2 < 5

Qua bảng kết quả phân tích thấy rằng các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm thu được đều đạt chất lượng (theo tiêu chuẩn Dược điển châu Âu), để làm tá dược.

3.5.2 Nghiên cứu quá trình nhả thuốc Aspirin trên cơ sở tạo viên nén với copolyme (MMA-MAA).

Viên thuốc sau khi chế tạo xong, chọn 10 viên hòa tan vào cốc thủy tinh có chứa 1000 ml nước cất (pH = 6,8 - 7), ở nhiệt độ 370C, khuấy với tốc độ 30 vòng/phút. Kết quả hàm lượng thuốc Aspirin của viên nén nhả ra theo thời gian được trình bày trong hình 3.17:

0

20

40

60

80

100

0 5 10

t (giờ)

N

hả

thuốc

(%

)

20%

40%

60%

0%

H Hììnnhh33..1177::HHààmmllưưnnggAAssppiirriinnđđưưccvviiêênnnnéénnnnhh rraatthheeootthhiiggiiaann

Qua kết quả trên hình 3.17. Thấy rằng khả năng nhả Aspirin của viên nén tăng dần ở thời điểm ban đầu đến 4 giờ, sau đó tăng chậm dần. Đối với mẫu thuốc không chứa copolyme lượng thuốc sau thời gian 8 giờ là 56,7%. Đối với mẫu có chứa copolyme: Lượng thuốc nhả tối đa sau 8 giờ đối mẫu có hàm lượng copolyme 20% là 92%, mẫu 40% copolyme lượng thuốc nhả ra tối đa là 93% và đối với mẫu 60% copolyme lượng thuốc nhả ra tối đa là 95%.

K

KTTLLUUNN

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đồng trùng hợp MMA và MAA đã được khảo sát. Điều kiện tối ưu cho quá trình đông trùng hợp là:

- Nồng độ monome: 15 %

- Nồng độ chất khơi mào: 1,5 %.

- Nhiệt độ phản ứng: 700C

- Thời gian phản ứng: 240 phút

2. Khối lượng phân tử trung bình của copolyme: Mw = 221.679 (đvc). Với độ đa phân tán Mw / Mn = 1,8784.

3. Hằng số trùng hợp được xác định theo phương pháp Kelen-Tudos đạt được giá trị: với r1 = 0,35 < 1 và r2 = 1,03.

4. Phân tích nhiệt DSC của copolyme (tỷ lệ MAA/MMA: 1/1) thu được giá trị nhiệt độ thủy tinh: Tg = 167,14

5. Phân tích chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn dược điển, để làm tá dược.

6. Bước đầu thử nghiệm chế tạo viên nén trên cơ sở copolymer với thuốc Aspirin và theo nghiên cứu theo dõi sự nhả thuốc của viên nén:

- Hàm lượng copolyme: 20 %

- Hàm lượng thuốc nhả ra tối đa 92 % sau 8 giờ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Từ Minh Koóng và cộng sự (2001), ” Nghiên cứu chế thử cellulose vi tinh thể từ cellulose rơm lúa”. Tạp chí Dược học, 5.

[2]. Phan Tuý (2003), “Nghiên cứu chế tạo tinh bột biến tính làm tá dược dính từ tinh bột sắn”. Tạp chí dược học (388), p. 20- 22.

[3]. Võ Xuân Minh, Phạm Thị Huệ, Võ Quốc Ánh, “Nghiên cứu bao màng pellet chlorpheniramin tác dụng kéo dài”, Tạp chí Dược học, số 344, tr. 19-21, 12/2004.

[4]. Nguyễn Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Long, Trịnh Văn Lẩu, “Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược và kỹ thuật bào chế tới chất lượng của viên aspirin bao tan trong ruột”, Tạp chí Dược học, số 359, tr. 6-7, 3/2006.

[5]. Phạm Xuân Viết, Trần Thị Thanh Tú, Võ Xuân Minh, Phạm Quốc Bảo, “Nghiên cứu xây dựng công thức bao màng kiểm soát giải phóng dược chất cho pellet salbutamol tác dụng kéo dài”, Tạp chí Dược học, số 363, tr. 31- 35, 7/2006.

[6]. Giorgio Pifferi and Patrizia Restani, “ The safety of pharmaceutical excipients” Received 30 June 2002.

[7]. PGS.TS Võ Minh Xuân và PGS.TS. Nguyễn Văn Long,”Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc”. Nhà xuất bản Y học, 2008

[8]. Commercial Pharmaceutical Products, BASF Technical Information (2003).

[10]. Aphale Sanjvani etal, “ Dvelopment and evaluation of hollow microspheres of clarithoromycin using gastroretentive drug delivery system using eudragit polymers”. International Journal of Pharma and Bio Sciences, Vol 2 / Issue 3 / Jul – Sept 2011.

[11]. M. Gonzalez etal, “ Nanoencapsulation of Acetyl Salicylic acid within enteric polymer nanoparticles”. Rev.Adv.Mater.Sci.17(2008) 71-75.

[12]. Hosseinali Tabandeh etal, “Preparation of Sustained-Release Matrix Tablets of Aspirin with Ethylcellulose, Eudragit RS100 and Eudragit S100 and Studying the Release Profiles and their Sensitivity to Tablet Hardness ”. Iranian Journal of Pharmaceutical Research (2003) 201-206.

[13]. Vikas Jain etal, “ Development and characterization of Eudragit RS100 loaded microsponges and its colonic delivery using natural polysaccharides”. Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research, Vol. 67 No. 4 pp. 407ñ415, 2010

[14]. V. Ambrogi etal, “Eudragit and hydrotalcite-like anionic clay composite system for diclofenac colonic delivery”. Microporous and Mesoporous Materials 115 (2008) 405–415.

[15]. Angela Lopedota etal, “The use of Eudragit-RS 100/cyclodextrin nanoparticles for the transmucosal administration of glutathione”. European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 72 (2009) 509–520.

[16]. Dan Li, “ Microencapsulation of protein with EUDRAGIT S 100 Polyme”. School of Chemical Engineering The University of Adelaide.

[17]. Anroop B Nair.” Formulation and evaluation of enteric coated tablets of proton pump inhibitor”. Journal of Basic and Clinical Pharmacy, 2010. [18]. SK Basu, “ Preparation and Characterization of Nitrendipineloaded

Eudragit RL 100 Microspheres Prepared by anEmulsion-Solvent Evaporation Method ”. Tropical Journal of Pharmaceutical Research, September 2008; 7 (3): 1033-1041

[19]. Đào Minh Duy, “Nghiên cứu bào chế viên nang chứa Pellet Metoprolol Succinat phóng thích kéo dài47,5 mg”. Y Hoc TP. Ho Chi Minh, Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 23- 29

[20]. Võ Thùy Ngân, “Nghiên cứu bào chế viên nén phóng thích kéo dài chứa Diltiazem hydroclorit 90 mg”. Bộ môn Công Nghiệp Dược – Khoa Dược - Đại học Y Dược Tp.HCM.

[21]. Nguyễn Tài Chí, Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghiêm. “ Bước đầu nghiên cứu nền dính cho dạng thuốc dán (PATCH)”. Y học TP. Ho Chi Minh, Vol. 6 – No 3 – 2002: 155-158].

[22]http://eshop.chothuoc24h.com/cong-ty-nha - thuoc/58/product/551/1/glutamine-b6-danapha.htm

[23].http://www.vppharma.com.vn/default.aspx?web4vn=chitietsanpham&id=28 &lang=0

[24]. Trần Vĩnh Diệu, Trần Quang Hân (1976), Các phản ứng điều chế polyme

tổng hợp, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

[26]. Alfrey-Bohrer- Mark. (1952), “Copolymerization of high polymer”,

Interscience, vol. 8.

[27]. Dietrich. B., Harald. C., Verner. K. (1971), “Techniquea of polymer syntheses and characterization”, Wily-Interscience, New york.

[28]. Dietrich Braun, Harald Cherdonron and werner Kern (1984), “Practical Macromolecular Organic Chem, Vol 2, Harwood Academic Publisher

[29]. Fred W. Billmeyer (1984), Textbook Polym. Sic, 3’ –Ed., John Wiley&Sons.

[30]. Plied polymer syntheses and characterization (1971), Wiley- Interscience,

New york.

[31]. Harwood H. J. (1987), Makromol Chem Macromol Symp, vol. 10, pp. 11- 331.

[32]. Kratochvilp, Strakova D., Stejskal J., Tuzar Z. (1983), “Polymerization of 2-hydroxyethyl methacrylate induced by azo compounds: Solvent effects”,

Macromolecules, pp. 16-1136.

[33]. Olaj OF, Schnoll-Bitai I. (1999), “ Sovent effects on the rate constant of chain propagation in free radical polymerization”, Monatschfte fur Chmie, pp. 130-731.

[34]. Semchikov Y.D. (1996), Macromol Symp, pp. 38-55.

[35]. Polowilqski, “Copolymerization of methacrylic acid with methyl methacrylateonapolyethyleneglycol

[36]. Navolokina, Zuberman and Kirina, “ Influence of medium on the copolymerization of methacrylic acid and methylmethacrylate to high conversions”. Polymer Science U.S.S.R.Vol.29.No.6.pp.1243-1248, 1987 [37]. Rufino ES, Monteiro EEC.Polymer 2000;41:4213

[38]. Georciev and Dakova.” Study of radical methylmethacrylate – methacrylic acid copolymerization in isopropyl alcohol by dynamic laser scattering and

13

C-NMR spectroscopy”. Eur.Polym.J.Vol.30.No.12.pp.1417-1424,1994.

.[39]. T. Kelen and F. Tudos., J. Macromd. (1975), “Analysis of the linear

methods for determining copolymerization reactivity ratios”, SCL-Chem,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỒNG TRÙNG HỢP MATACRYLIC AXIT-METYL METACRYLAT VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG (Trang 60 -67 )

×