Hệ thống kiểm toán gồm 3 phân hệ cấu thành là kiểm toán Nhà Nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Các phân hệ có vị trí, vai trò và phạm vi hoạt động khác nhau, nhưng cùng thực hiệ
Trang 1Mục lục
HỒ SƠ KIỂM TOÁN 3
Lời mở đầu 14
Nội dung: Kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng 16
PHẦN I: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN 16
I.Nội dung ,đặc điểm và mục tiêu kiểm toán khoản mục Tài sản cố định: 16
II.Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 17
2.1.Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán (Mẫu A110 – Tham chiếu IV-03) 17
2.2.Ký kết hợp đồng kiểm toán (Mẫu A210 – Tham chiếu IV-04) 17
2.3.Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (Mẫu A240- Tham chiếu IV-05) 18
2.4.Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (Mẫu A250 Tham chiếu IV-06) 19
2.5.Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (Mẫu A260 Tham chiếu IV-07) 20
2.6 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên (Mẫu A270 Tham chiếu IV-08) 20
2.7 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (Mẫu A280 Tham chiếu IV-09) 20
2.8 Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về kế hoạch kiểm toán (Mẫu A290 Tham chiếu IV-10) 21
III Thu thập thông tin chung về khách hàng 21
3.1.Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động(Mẫu A310 Tham chiếu IV-11) 21
3.2.Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (Mẫu A610 Tham chiếu IV-12) 23
IV.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro 25
4.1.Đánh giá tính trọng yếu (Mẫu A710 Tham chiếu IV-13) 25
4.2.Đánh giá rủi ro (Tham chiếu IV-14) 25
IV.Xác định mẫu và cỡ mẫu để thưc hiện kiểm toán 26
V.Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (Mẫu A910) 26
PHẦN II: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN 30
I Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: 30
II.Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: 34
III.Thử nghiệm cơ bản: 55
3.1.Chương trình kiểm toán (Mẫu D730) 55
3.2.Giấy làm việc chi tiết: 60
3.2.1.Kiểm tra nguyên tắc, chế độ và chuẩn mực kế toán(Mẫu D730.1) 60
3.2.2.Bảng số liệu tổng hợp (Mẫu D730.2) 61
3.2.3.Bảng so sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.(Mẫu D730.3) 64
3.2.4.Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản (Mẫu D730.4) 68
3.2.5 Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp (Mẫu D730.5) 69
3.2.6.Chọn mẫu các tài sản tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc liên quan (Mẫu D730.6) 70 NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 1
Trang 23.2.8 Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu hao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: chi phí sản xuất chung, chi phí
quản lý, chi phí bán hàng.(Mẫu D730.8) 75
3.2.9 Kiểm tra tính trình bày(Mẫu D730.9) 76
PHẦN III: KẾT THÚC KIỂM TOÁN 77
I.Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý (Mẫu B110) 77
II.Lập báo cáo kiểm toán (Mẫu B300) 78
III Tổng hợp kết quả kiểm toán 80
THƯ QUẢN LÝ 82
Lời kết 86
PHẦN IV: PHỤ LỤC 88
IV-01: Nội dung và đặc điểm khoản mục Tài sản cố định: 88
IV-02: Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ 90
IV-03: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán (Mẫu A110) 91
IV-04: Ký kết hợp đồng kiểm toán (Mẫu A210) 98
IV-05: Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (Mẫu A240) 103
IV-06: Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (Mẫu A250) 113
IV-07: Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (Mẫu A260) 119
IV-08: Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên (Mẫu A270) 121
IV-09.Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (Mẫu A280) 124
IV-10.Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về kế hoạch kiểm toán (Mẫu A290) 126
IV-11 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động(Mẫu A310) 128
IV-12: Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (Mẫu A610) 136
IV-13: Đánh giá tính trọng yếu (Mẫu A710) 141
IV-14: Đánh giá rủi ro 143
HỒ SƠ KIỂM TOÁN THÔNG TIN CHUNG
Tên khách hàng : Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
Kỳ kế toán tháng: 10-11-12/2011 từ ngày 01/10/2011 đến ngày 31/12/2011
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 2
Trang 3NHÓM KIỂM TOÁN
Thành viên BGĐ phụ trách cuộc KT : Đoàn Thị Kim Oanh
Người soát xét công việc KSCL : Trần Nữ Diệu Thúy
Kiểm toán viên chính/ Trưởng nhóm KT : Nguyễn Ngọc Hiền
Trợ lý kiểm toán 1 : Nguyễn Thị Bích Phương
THỜI GIAN KIỂM TOÁN
Ngày phát hành báo cáo kiểm toán : 22/09/2012
Hồ sơ này được soát xét và lưu vào ngày : 22/09/2012
CHỈ MỤC HỒ SƠ KIỂM TOÁN TỔNG HỢP
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 3
Trang 5A100 XEM XÉT CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG
A110 Chấp nhận khách hàng mới và đánh giá rủi ro hợp đồng (C)
A120 Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng (C) A200 HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN, KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN VÀ NHÓM KIỂM TOÁN A210 Hợp đồng/Thư hẹn kiểm toán (C)
A220 Các thư từ giao dịch trước kiểm toán
A230 Thư gửi khách hàng về Kế hoạch kiểm toán (C)
A240 Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (C)
A250 Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm toán (C)
A260 Cam kết về tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (C)
A270 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên (C)
A280 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán (C)
A290 Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán về kế hoạch kiểm toán (C)
A300 TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG A310 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (C)
A400 TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN VÀ CHU TRÌNH KINH DOANH QUAN TRỌNG A410 Tìm hiểu chu trình bán hàng, phải thu và thu tiền (C)
A420 Tìm hiểu chu trình mua hàng, phải trả và trả tiền (C)
A430 Tìm hiểu chu trình hàng tồn kho, tính giá thành và giá vốn (C)
A440 Tìm hiểu chu trình lương và phải trả người lao động (C)
A450 Tìm hiểu chu trình TSCĐ và xây dựng cơ bản (C)
A500 PHÂN TÍCH SƠ BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH A510 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (C)
A600 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ RỦI RO GIAN LẬN A610 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị (C)
A620 Trao đổi với Ban Giám đốc và các cá nhân về gian lận (C)
A630 Trao đổi với Bộ phận Kiểm toán nội bộ/Ban Kiểm soát về gian lận (C)
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 5
Trang 6 A710 Xác định mức trọng yếu kế hoạch – thực hiện (C)
A800 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU – CỠ MẪU A810 Xác định phương pháp chọn mẫu – cỡ mẫu (C)
A900 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN A910 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (C)
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn B TỔNG HỢP, KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO B100 SOÁT XÉT, PHÊ DUYỆT VÀ PHÁT HÀNH BÁO CÁO B110 Phê duyệt phát hành báo cáo kiểm toán và Thư quản lý (C)
B120 Soát xét chất lượng của thành viên Ban Giám đốc độc lập (C)
B130 Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết (C)
B200 THƯ QUẢN LÝ VÀ CÁC TƯ VẤN KHÁC CHO KHÁCH HÀNG B210 Thư quản lý năm nay (C)
B220 Thư quản lý dự thảo
B230 Thư quản lý năm trước
B300 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KIỂM TOÁN B310 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán năm nay (C)
B320 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán dự thảo
B330 Giấy tờ làm việc, trao đổi với KH trong giai đoạn hoàn tất báo cáo
B340 Báo cáo tài chính trước và sau điều chỉnh kiểm toán (C)
B350 Bảng cân đối phát sinh (C)
B360 Các bút toán điều chỉnh và phân loại lại (C)
B370 Các bút toán không điều chỉnh (C)
B380 Báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán năm trước
B400 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN B410 Tổng hợp kết quả kiểm toán (C)
B420 Phân tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối (C)
B430 Các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành báo cáo kiểm toán (C)
B440 Thư giải trình của Ban Giám đốc khách hàng (C)
B450 Thư giải trình của Ban quản trị khách hàng
B500 TÀI LIỆU DO KHÁCH HÀNG CUNG CẤP
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 6
Trang 7 B520 Hồ sơ pháp lý (giấy phép kinh doanh và giấy phép khác )
B530 Quyết định bổ nhiệm các thành viên trong BGĐ và BQT trong
B550 Điều lệ và quy chế nội bộ của Công ty
B560 Danh mục tài liệu quan trọng để lưu hồ sơ kiểm toán chung
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
C KIỂM TRA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
C100 CHU TRÌNH BÁN HÀNG, PHẢI THU VÀ THU TIÊN
C110 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng,
phải thu và thu tiền(C)
C200 CHU TRÌNH MUA HÀNG, PHẢI TRẢ VÀ TRẢ TIÊN
C210 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình mua hàng,
phải trả và trả tiền (C)
C300 CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO, TÍNH GIÁ THÀNH VÀ GIÁ VỐN
C310 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình tồn kho,
tính giá thành và giá vốn(C)
C400 CHU TRÌNH LƯƠNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
C410 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình lương và
phải trả người lao động (C)
C500 CHU TRÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN
C510 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ và XDCB
(C)
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
D KIỂM TRA CƠ BẢN TÀI SẢN
D100 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
D110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 7
Trang 8 D140-99Giấy tờ làm việc chi tiết
D200 ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN D210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D230 Chương trình kiểm toán (C)
D240-99 Giấy tờ làm việc khác
D300 PHẢI THU KHÁCH HÀNG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN D310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D330 Chương trình kiểm toán (C)
D340-99 Giấy tờ làm việc khác
D400 PHẢI THU NỘI BỘ VÀ PHẢI THU KHÁC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN D410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D430 Chương trình kiểm toán (C)
D440-99 Giấy tờ làm việc khác
D500 HÀNG TỒN KHO D510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D530 Chương trình kiểm toán (C)
D540-99 Giấy tờ làm việc khác
D600 CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC & TÀI SẢN KHÁC NGẮN HẠN, DÀI HẠN D610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D630 Chương trình kiểm toán (C)
D640-99 Giấy tờ làm việc khác
D700 TSCĐ HỮU HÌNH, VÔ HÌNH, XDCB DỞ DANG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ D710 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D720 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D730 Chương trình kiểm toán (C)
D740-99 Giấy tờ làm việc khác
D800 TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH D810 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
D820 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
D830 Chương trình kiểm toán (C)
D840-99 Giấy tờ làm việc khác
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
E KIỂM TRA CƠ BẢN NỢ PHẢI TRẢ
E100 VAY VÀ NỢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 8
Trang 9 E120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E130 Chương trình kiểm toán (C)
E140-99 Giấy tờ làm việc khác
E200 PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
E210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
E220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E230 Chương trình kiểm toán (C)
E240-99 Giấy tờ làm việc khác
E300 THUẾ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
E310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
E320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E330 Chương trình kiểm toán (C)
E340-99 Giấy tờ làm việc khác
E400 PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
VÀ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC LÀM
E410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
E420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E430 Chương trình kiểm toán (C)
E440-99 Giấy tờ làm việc khác
E500 CHI PHÍ PHẢI TRẢ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
E510 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
E520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E530 Chương trình kiểm toán (C)
E540-99 Giấy tờ làm việc khác
E600 PHẢI TRẢ NỘI BỘ VÀ PHẢI TRẢ KHÁC NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
E610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
E620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
E630 Chương trình kiểm toán (C)
E640-99 Giấy tờ làm việc khác
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
F KIỂM TRA CƠ BẢN NGUỒN VỐN CSH VÀ TK NGOÀI BẢNG
F100 VỐN CHỦ SỞ HỮU
F110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
F120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
F130 Chương trình kiểm toán (C)
F140-99 Giấy tờ làm việc khác
F200 CỔ PHIẾU QUỸ
F210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 9
Trang 10 F230 Chương trình kiểm toán (C)
F240-99 Giấy tờ làm việc khác
F300 NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ KHÁC F310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
F320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
F330 Chương trình kiểm toán (C)
F340-99 Giấy tờ làm việc khác
F400 TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN F410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
F420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo tài chính
F430 Chương trình kiểm toán (C)
F440-99 Giấy tờ làm việc khác
(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn G KIỂM TRA CƠ BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH G100 DOANH THU G110 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G120 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G130 Chương trình kiểm toán (C)
G140-99 Giấy tờ làm việc khác
G200 GIÁ VỐN HÀNG BÁN G210 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G220 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G230 Chương trình kiểm toán (C)
G240-99 Giấy tờ làm việc khác
G300 CHI PHÍ BÁN HÀNG G310 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G320 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G330 Chương trình kiểm toán (C)
G340-99 Giấy tờ làm việc khác
G400 CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP G410 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G420 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G430 Chương trình kiểm toán (C)
G440-99 Giấy tờ làm việc khác
G500 DOANH THU VÀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 10
Trang 11 G520 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G530 Chương trình kiểm toán (C)
G540-99 Giấy tờ làm việc khác
G600 THU NHẬP VÀ CHI PHÍ KHÁC G610 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G620 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G630 Chương trình kiểm toán (C)
G640-99 Giấy tờ làm việc khác
G700 LÃI TRÊN CỔ PHIẾU G710 Bảng số liệu tổng hợp – Leadsheet (C)
G720 Giấy tờ làm việc phục vụ cho thuyết minh báo cáo TC
G730 Chương trình kiểm toán (C)
G740-99 Giấy tờ làm việc khác
( C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn H KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG KHÁC H100 KIỂM TRA CÁC NỘI DUNG KHÁC H110 Kiểm tra tính tuân thủ PL và các quy định có liên quan (C)
H120 Soát xét các bút toán tổng hợp (C)
H130 Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm (C)
H140 Soát xét giao dịch với các bên có liên quan (C)
H150 Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính (C) H160 Đánh giá khả năng hoạt động liên tục (C)
H170 Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán (C)
H180 Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các khoản cam kết (C)
H190 Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót (C)
H200 CÁC TÀI LIỆU KHÁC H210 Trao đổi các vấn đề với chuyên gia
H220 Sử dụng công việc của kiểm toán nội bộ
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 11
Trang 12(C): Giấy tờ làm việc được lập theo mẫu chuẩn
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 12
Trang 13Lời mở đầu
Hệ thống kiểm toán ở Việt Nam- một trong những công cụ quản lí kinh tế- tàichính hữu hiệu, là sản phẩm của nền kinh tế thị trường, của hội nhập kinh tế quốc tế đãđược hình thành và có những bước phát triển đáng ghi nhận Hệ thống kiểm toán gồm
3 phân hệ cấu thành là kiểm toán Nhà Nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ.Các phân hệ có vị trí, vai trò và phạm vi hoạt động khác nhau, nhưng cùng thực hiệnchức năng kiểm tra, kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế - tài chính, có sự tươngđồng nhất định về phương pháp chuyên môn và nghiệp vụ
Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, tổ chức công tác kiểm toán ở nước ta
đã có những phát triển vượt bậc Hệ thống tài liệu về kiểm toán ngày càng đa dạng vàphong phú, hệ thống văn bản pháp luật về kiểm toán ngày càng hoàn thiện Với mụctiêu cụ thể hóa các giai đoạn của công tác kiểm toán, giúp hiểu rõ hơn về bản chấtcũng như vai trò của kiểm toán đối với công ty, nhóm Rainbow chúng em đã quyếtđịnh chọn khoản mục tài sản cố định để tiến hành kiểm toán
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị Nó phản ánh năng lực sảnxuất hiện có và trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào hoạt động của đơn vị.Tài sản cố định là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện khả năng tăng trưởngbền vững, tăng năng suất lao động từ đó giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, dịch
vụ Tài sản cố định thì hao mòn dần theo năm tháng, giá trị của chúng được chuyểndần vào chi phí hoạt động kinh doanh
Trước đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp thì tài sản
cố định của doanh nghiệp chủ yếu do Nhà Nước cấp, các doanh nghiệp chỉ việc sửdụng mà không cần lo đến việc thu hồi vốn đầu tư tài sản cố định cũng như cải tiến,làm mới nó Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh hiện nay thì việc sửdụng sao cho có hiệu quả hệ thống tài sản cố định lại là một trong những việc làmquan trọng giúp công ty tiết kiệm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận
Khoản mục tài sản cố định trên báo cáo tài chính phản ánh tình hình cơ sở vậtchất của công ty, phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu hay nguồn lực sản xuất cơNHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 13
Trang 14vị trí quan trọng trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính Mặt khác, chi phí muasắm, đầu tư cho tài sản cố định lớn, quay vòng vốn chậm Với những đặc trưng đó, đểđảm bảo hiệu quả của việc đầu tư cho tài sản cố định, kiểm toán nghiệp vụ tài sản cốđịnh sẽ đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của việc đầu tư, định hướng cho đầu tư vànguồn sử dụng để đầu tư sao cho có hiệu quả cao nhất, đồng thời kiểm toán tài sản cốđịnh cũng sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót trong việc xác định chi phí cấu thànhnguyên giá tài sản cố định Những sai sót trong việc tính các chi phí này thường dẫntới những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính của đơn vị.
Chính tầm quan trọng của khoản mục tài sản cố định, nên nhóm đã quyết địnhchọn dự án “ Kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty TNHH MTV Điện lực
Đà Nẵng” để tìm hiểu kĩ hơn về những vấn đề này
Nội dung của dự án được thể hiện tóm tắt như sau:
Phần I: Lập kế hoạch kiểm toán
Phần II: Thực hiện kiểm toán
Phần III: Kết thúc kiểm toán
Do nền tảng kiến thức còn hạn chế, thời gian bị giới hạn cùng với kinh nghiệmcòn quá non nớt nên bài làm còn gặp nhiều sai sót, nhóm rất mong nhận được sự góp ýcủa thầy giáo để bài làm của nhóm ngày càng hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn.Nhóm em xin chân thành cám ơn!
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 14
Trang 15Nội dung: Kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
PHẦN I: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
I.Nội dung ,đặc điểm và mục tiêu kiểm toán khoản mục Tài sản cố định:
1.1 Nội dung và đặc điểm khoản mục Tài sản cố định: (Tham chiếu IV-01)Tài sản cố định theo chuẩn mực Kế Toán Việt Nam số 03 là những tài sản cóhình thức vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận là Tài sản cố định hữu hình Cụ thể các tài sảnđược ghi nhận làm Tài sản cố định hữu hình phải thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩnsau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng trên một năm
Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành
Theo điều 3 quyết định 206/203/QĐ - BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ tàichính quy định tiêu chuẩn của Tài sản cố định hữu hình phải có giá trị từ 10 triệu đồngtrở lên (bắt đầu áp dụng cho năm tài chính 2004)
1.2.Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ (Tham chiếu IV-02)
Kiểm toán khoản mục TSCĐ sẽ giúp cho Kiểm toán viên đánh giá được tính kinh
tế và tính hiệu quả của việc đầu tư cho TSCĐ từ đó đưa ra được định hướng đầu tư vànguồn sử dụng để đầu tư vào TSCĐ một cách hiệu quả nhất Đồng thời kiểm toánkhoản mục TSCĐ sẽ góp phần phát hiện ra các sai sót trong việc xác định chi phí cấuthành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao tài sản Những sai sóttrong việc tính chi phí này thường dẫn đến những sai sót trọng yếu trên Báo cáo tàichính
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 15
Trang 162.1.Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán ( Mẫu A110 – Tham chiếu IV-03)
Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng
Tên và chức danh người liên lạc chính: Thái Như Quỳnh
Địa chỉ: 35 Phan Đình Phùng – Q.Hải Châu – TP Đà Nẵng
Điện thoại 0511.2220.501 Fax 0511.2220.521
Website: www.dnp.com.vn
Lĩnh vực kinh doanh: Hoạt động phân phối điện, bán lẻ điện cấp điện áp từ
110KV trở xuống; quản lý vận hành nhà máy, diesel, dự phòng Tư vấn lập dự án đầu
tư, thiết kế, đấu thầu các công trình đường dây và TBA cấp điện áp từ 110KV trởxuống và tư vấn giám sát thi công công trình đường dây và trạm biến áp từ 110KV trởxuống
2.2.Ký kết hợp đồng kiểm toán ( Mẫu A210 – Tham chiếu IV-04)
BÊN A : CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC ĐÀ NẴNG (Dưới đây gọi tắt là Bên A)
Người đại diện : Lê Thanh Minh
Tại Ngân hàng : Ngân hàng công thương Đà Nẵng
BÊN B: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN RAINBOW (Dưới đây gọi tắt là Bên B)
Người đại diện : Đoàn Thị Kim Oanh
Trang 17DANH MỤC TÀI LIỆU CƠ BẢN CẦN KHÁCH HÀNG CUNG CẤP
Phục vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2011
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 17
2.Giấy phép đầu tư/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, kể cả bản điều chỉnh
13/08/2012
3.Sơ đồ tổ chức của Công ty gần nhất 13/08/2012
Bảng cân đối số phát sinh cho năm tài chính kết thúc ngày
Sổ Cái và một số sổ chi tiết các tài khoản từ ngày
31/12/2011 đến thời điểm kiểm toán (theo yêu cầu cụ thể của
Kiểm toán viên)
13/08/2012
Trang 18NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 18
Trang 19Chức danh Họ tên Nhiệm vụ
Thành viên BGĐ phụ trách
cuộc KT:
Đoàn Thị Kim Oanh
Người soát xét công việc
KSCL:
Trần Nữ Diệu Thúy
Chủ nhiệm kiểm toán: Phạm Minh Tâm
KTV chính/Trưởng nhóm: Nguyễn Ngọc Hiền
Kiểm toán viên 1 Phạm Thị Hồng Nhung
Kiểm toán viên 3 Nguyễn Thị Bích Phương
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 19
Trang 20chiếu IV-07)
+ Chúng tôi đọc và nhất trí với kết luận tại Mẫu A270
+ Chúng tôi tuân thủ các quy định về tính độc lập theo Chuẩn mực đạo đức nghềnghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam và các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
+ Chúng tôi cam kết rằng chúng tôi không có bất kỳ lợi ích tài chính trọng yếutrực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc nghĩa vụ nợ, quan hệ mật thiết nào gắn với đơn vị hoặcBan lãnh đạo đơn vị được kiểm toán
+ Theo hiểu biết của chúng tôi, chúng tôi không nhận thấy bất cứ sự thỏa thuậnkinh tế, dịch vụ chuyên môn cũng như sự liên kết nào trong quá khứ và hiện tại giữachúng tôi và đơn vị được kiểm toán có ảnh hưởng đến tính độc lập của chúng tôi
2.6 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên ( Mẫu A270 Tham chiếu IV-08)
2.7 Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán ( Mẫu A280
Tham chiếu IV-09)
Trang 21( Mẫu A290 Tham chiếu IV-10)
A.MỤC TIÊU
Thực hiện hướng dẫn của CMKIT VN số 300 về việc thảo luận một số vấn đề vềlập kế hoạch kiểm toán với Ban Giám đốc của đơn vị được kiểm toán nhằm tạo thuậnlợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán
Thời gian, địa điểm : 9h ngày 12/08/2012 tại văn phòng Giám đốc Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng
Thành phần tham dự
Bên khách hàng
Giám đốc: Lê Thanh Minh
Kế toán trưởng: Trần Văn Chát
Bên công ty
Thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán: Đoàn Thị Kim Oanh
Chủ nhiệm kiểm toán: Phạm Minh Tâm
B.KẾT LUẬN
Công ty và khách hàng đã cũng thảo luận và hai bên đã đồng ý thực hiện theo kếhoạch kiểm toán của công ty đưa ra và công ty có thể tiến hành cuộc kiểm toán
III Thu thập thông tin chung về khách hàng
3.1.Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động( Mẫu A310 Tham chiếu IV-11)
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu
về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kếhoạch kiểm toán Đồng thời tìm hiểu về môi trường hoạt động của công ty trên thịtrường
1 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng:
- Theo Chuẩn mực kiểm toán VN số 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh –
đã hướng dẫn “ Để thực hiện được kiểm toán báo cáo tài chính, KTV phải có hiểu biết
về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thựctiễn hoạt động của đơn vị được kiểm toán mà theo đánh giá của KTV, chúng có thểNHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 21
Trang 22cáo kiểm toán”
- Những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh bao gồm: những hiểu biết chung vềnền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị, ngành nghề cụ thể mà đơn vị đang hoạtđộng và sự hiểu biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạt động của đơn vị kiểm toán… đểhiểu rõ các sự kiện, các nghiệp vụ và các hoạt động có thể tác động đến báo cáo tàichính và để so sánh khách hàng này với các đơn vị khác trong ngành nghề, lĩnh vựcsản xuất đó
2 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung:
Để hiểu rõ thêm về thông tin khách hàng, về công việc kiểm soát, cơ cấu tổ chức,
sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, chính sách tài chính, kế toán
3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: thu thập tất cả các thông tin liên quan đến:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: KTV nghiên cứu để hiểu được quá trìnhhình thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực kiểm soát hợp pháp của kháchhàng cũng như nắm bắt được những vấn đề mang tính nội bộ như: cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban…
- KTV thu thập các biên bản trong các cuộc họp cổ đông, HĐQT và báo cáo củaBGĐ nhằm hiểu biết: tình hình tài chính năm của công ty, công bố về tổ chức,xét duyệt mua bán, công tác chuyển nhượng…
- KTV sẽ thu thập các hợp đồng mua, bán hàng…để trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, KTV thuận lợi trong việc tiếp cận với hoạt động chính của kháchhàng
- Tìm hiểu các hiến pháp, pháp luật có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đếnngành nghề mà công ty đang kinh doanh, hoạt động
- Tìm hiểu thông tin về ngân hàng mà doanh nghiệp mở tài khoản
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 22
Trang 23chiếu IV-12)
Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
Nghiên cứu, đánh giá về KSNB đối với TSCĐ đòi hỏi KTV tìm hiểu về KSNBcủa đơn vị và sử dụng các phương pháp để đánh giá sự hiện diện, liên tục và sự hữuhiệu của KSNB như thế nào
Về môi trường kiểm soát, Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng có môi
trường kiểm soát bên trong thuận lợi Lãnh đạo đơn vị nhận thức đúng đắn về vị trí,vai trò của công tác quản lý tài chính, thường xuyên quan tâm, tôn trọng và gươngmẫu chấp hành nguyên tắc, kỷ luật tài chính
Công ty đã xây dựng các quy chế quản lý nội bộ trên cơ sở các văn bản quyđịnh của pháp luật hiện hành được áp dụng triệt để từ phòng ban nghiệp vụ đến tổđội sản xuất với từng nội dung công việc cụ thể trên cơ sở sử dụng tiền vốn có hiệuquả, hạn chế khâu trung gian, kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm khắc việc gây racác thất thoát, lãng phí; sản phẩm là thước đo cho sự cống hiến của mỗi cán bộ côngnhân viên trong đơn vị Mọi cổ đông cùng tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh của công ty trên nguyên tắc bình đẳng, lắng nghe và điều chỉnh ngay nhữngvấn đề bất hợp lý Việc hạch toán kinh doanh được cập nhật thường xuyên theo từng
tổ, đội sản xuất và theo hạng mục công trình
Công ty đã thực hiện đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể đi đôi với cá nhân phụtrách, trong ban lãnh đạo công ty có sự phân công về quản lý, sử dụng tài chính, tàisản Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các cấp chỉ huy thực hiện nhiệm vụ theochức trách, đồng thời cũng là căn cứ để xem xét trách nhiệm cá nhân khi đánh giá kếtquả công tác Công ty được tổ chức theo mô hình tương đối thống nhất với chứcnăng, nhiệm vụ các phòng ban rõ ràng, không chồng chéo, biểu biên chế quy định cụthể từng chức danh, diện bố trí cán bộ, yêu cầu về trình độ, phụ cấp lãnh đạo Cơ cấu
tổ chức đó cũng rất thuận lợi cho việc thực hiện phân cấp phân quyền Công ty có hệthống các chính sách nhân sự tương đối đầy đủ trong tất cả các khâu tuyển dụng, đàotạo, bổ nhiệm, chuyển ngành; các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ĐặcNHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 23
Trang 24yêu cầu nhiệm vụ đảm bảo và quản lý tài chính trong điều kiện mới Mặc dù bộ máykiểm soát chưa đầy đủ (thiếu bộ phận kiểm toán nội bộ), nhưng công ty đã đạt đượcnhững thành quả nhất định
Về hệ thống kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành
theo Quyết định số 15/2006/QDD-BCT ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và Thông
tư số 244/2009/TT-BCT ngày 31/12/2009 của Bộ tài chính về việc “Hướng dẫn sữađổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp” Công ty áp dụng hình thức kế toánchứng từ - ghi sổ trên máy tính, sử dụng phần mềm kế toán FMIS của Tập đoàn Điệnlực Việt Nam Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán phản ánh đầy đủvào hệ thống các chứng từ liên quan với hệ thống tài khoản hạch toán khoa học, hợp
lý Hệ thống sổ sách kế toán được thiết lập đồng bộ, hoàn chỉnh, phản ánh đầy đủ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh Thực hiện khóa sổ kế toán theo tháng, nhưng khi cần,các sổ chi tiết theo tài khoản và theo đơn vị vẫn được liên kết từ đầu năm đến cuốinăm, bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin về tình hình biến động của từng đối tượngtrong năm Báo cáo tài chính của công ty được lập và trình bày phù hợp với cácChuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành Hệ thống báocáo tài chính giúp cho lãnh đạo công ty nắm được tình hình chi tiêu, quyết toán kinhphí, tình hình xử lý các khoản phải thu, phải trả, tiến độ thanh toán tạm ứng, giúp cho
cơ quan quản lý cấp trên đối chiếu số liệu dễ dàng, kịp thời phát hiện, tìm nguyênnhân, biện pháp khắc phục, phòng ngừa biển thủ tài sản
Về thủ tục kiểm soát nội bộ: Công ty đã cụ thể hóa các thủ tục kiểm soát thành
quy chế của đơn vị, qui định của đơn vị Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các bộphận trong công ty thực hiện thống nhất, hạn chế những sai sót, gian lận do hiểunhầm hoặc hiểu không đầy đủ tinh thần văn bản
Các thủ tục kiểm soát chưa được thiết kế trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắcphân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc ủy quyền và phêchuẩn, đảm bảo kiểm soát toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 24
Trang 25hệ thống KSNB với ba bộ phận cấu thành là: Môi trường kiểm soát, hệ thống thôngtin kế toán, các thủ tục kiểm soát Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị hoạt độngcòn chưa hiệu quả.
IV.Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
4.1.Đánh giá tính trọng yếu (Mẫu A710 Tham chiếu IV-13)
-4.2.Đánh giá rủi ro (Tham chiếu IV-14)
Đánh giá rủi ro kiểm toán:
Rủi ro kiểm toán được xác định ở mức trung bình
a.Đánh giá rủi ro tiềm tàng:
Rủi ro tiềm tàng được đánh giá ở mức cao
b.Đánh giá rủi ro kiểm soát:
Rủi ro kiểm soát ban đầu ở mức độ trung bình
c Đánh giá rủi ro phát hiện:
Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát
Căn cứ vào ma trận, ta xác định được rủi ro phát hiện ở mức thấp.
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 25
Trang 26Qua sự phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, chúng tôi nhận thấy rằnghoạt động của hệ thống này tại đơn vị còn chưa hữu hiệu.
Vì vậy trong quá trình kiểm toán, soát xét, kiểm tra và đối chiếu sổ sách cùng vớichứng từ, chúng tôi quyết định thực hiện kiểm toán với toàn bộ các nghiệp vụ phátsinh trong tháng liên quan đến khoản mục TSCĐ
V.Tổng hợp kế hoạch kiểm toán ( Mẫu A910 )
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN RAINBOW
Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực Đà
HoàiLinh Người soát
xét 1
Minh TâmNgười soát
xét 2
1 Phạm vi công việc và yêu cầu dịch vụ khách hàng [ A210 ]
Kiểm toán khoản mục TSCĐ Quý 4 năm 2011
2 Mô tả DN, môi trường KD và các thay đổi lớn trong nội bộ DN [ A310 ]
Mô tả các thông tin chính về DN:
Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu
Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng
Xây dựng, cải tạo lưới điện đến cấp điện áp 110 KV;
Sửa chữa, đại tu thiết bị điện đến cấp điện áp 110 KV;
Tư vấn đầu tư xây dựng công trình lưới điện đến cấp điện áp 110KV baogồm: lập dự án đầu tư, quản lý dự án đầu tư, khảo sát xây dựng, thiết kế,giám sát thi công, thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện đến cấp điện áp110KV;
Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị lưới điện
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 26
Trang 27nghệ thông tin, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành,sửa chửa lưới điện; đầu tư các công trình nguồn điện, lưới điện.
Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, sửa chửa máy móc, thiết bị; gia công cơkhí, sản xuất khác khấu kiện kim loại ( giấy chứng nhận đăng ký gửi kèmtheo báo cáo.)
Môi trường KD, pháp luật:
Hiện nay trên thị trường không có công ty hoạt động và cạnh trạnh về lĩnh vựcđiện tại Việt Nam bên cạnh đó nhu cầu khách hàng về điện ngày một tăng cao khảnăng sản xuất điện còn hạn chế vì vậy ngành điện đang tích cực xây dưng thêmnhiều nhà máy điện cùng với đó là mua điện ở nước ngoài Tiếp tục mở rộngmạng lưới điện về các vùng sau vùng xa, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, mở thêm cácchi nhánh ở các khu vực Tuy nhiên, hoạt động trong ngành này chịu nhiều ảnhhưởng từ thời tiết như bão lũ thiên tai gây thiệt hại lớn
Doanh nghiệp hoạt động phải chịu ảnh hưởng các quy định của pháp luật nhưluật đầu tư, luật lao động, luật cạnh tranh… Tất cả các bộ luật, nghị định, thông tư,hướng dẫn liên quan đến được áp dụng: lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng,lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, Thuế…
Công ty không có thay đổi lớn trong nội bộ DN.
3 Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao
Trong quá trình kiểm toán khoản mục TSCĐ Do đặc thù hoạt động của công tyđây là một khoản mục có giá trị lớn nên công ty kiểm toán chú trọng kiểm toán.TSCĐ là một khoản mục rất quan trọng và liên quan đối với mọi hoạt động củacông ty, nên chứa động nhiều rủi ro nhất
4 Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra cơ bản [A600]
Sau khi thực hiện xong các thủ tục tại phần A600, KTV đã xác định chiến
lược kiểm toán ban đâu là kiểm tra cơ bản
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 27
Trang 28 Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch [ A710]
Ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua
515,944,880
Thảo luận cụ thể với các thành viên trong nhóm kiểm toán:
Các thành viên kiểm toán có liên quan tới mức trọng yếu thì khi phát hiện ra các saisót có giá trị dưới 515,944,880 đồng thì có thể bỏ qua
Xem xét các vấn đề từ cuộc kiểm toán năm trước mang sang
Không thực hiện
Xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồng kiểm toán này
Công ty kiểm toán xác định không cần thiết phải sử dụng chuyên gia cho hợp đồngkiểm toán này
Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch
Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kiểm tra hệ thống KSNBkhông phát hiện được rủi ro trọng yếu nào
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 28
Trang 29Chúng tôi đã hoàn toàn hài lòng rằng hợp đồng kiểm toán này đã được lập kếhoạch một cách thích hợp, qua đó đã đưa ra những xem xét đầy đủ đối với các đánhgiá của chúng tôi về tầm quan trọng của những yếu tố rủi ro đã được xác định, baogồm cả yếu tố rủi ro gian lận, và qua đó phê duyệt cho tiến hành công việc tại KH, như
Đoàn Thị Kim Oanh
Người soát xét công việc
KSCL
Trần Nữ Diệu ThúyChủ nhiệm kiểm toán Phạm Minh Tâm
KTV chính/Trưởng nhóm Nguyễn Ngọc Hiền
Kiểm toán viên 1 Phạm Thị Hồng Nhung
Kiểm toán viên 3 Lê Thị Khánh Dương
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 29
Trang 30Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ
Đây là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểmsoát đã được quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đã nêu: " Kiểm toán viên phải có hiểu biếtđầy đủ về hệ thống kế tóan và kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm
và sự can thiệp của các thành viên trong hội đồng quản trị và ban giám đốc với kiểmsoát nội bộ và đánh giá khả năng của kiểm soát nội bộ của khách hàng trong việc ngănngừa, phát hiện các sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính"
Để tìm hiểu HTKSNB đối với khoản mục TSCĐ, kiểm toán viên tiến hành kiểmtra những tài liệu mà công ty cung cấp
Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng là một đơn vị có quy mô tương đối lớn,hoạt động trong lĩnh vực điện, do đó TSCĐ có giá trị rất lớn Để tìm hiểu về KSNB đốivới TSCĐ, kiểm toán viên có thể sử dụng lưu đồ, bảng tường thuật hoặc bảng câu hỏi
có liên quan đến kiểm soát nội bộ KTV có thể áp dụng các thể thức như: quan sát,phỏng vấn, xem xét để tìm hiểu KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát Nội dung vềKSNB đối với TSCĐ thường tập trung ở các vấn đề như:
Xem xét các quy định về phân công nhiệm vụ và trách nhiệm của cácnhân viên, các cán bộ có liên quan
Xem xét việc ghi tăng giảm TS trong kì
Phương pháp trích khấu hao
Xem xét việc phân công trách nhiệm trong khâu ghi chép, kiểm tra,soát xét đối với các thủ tục, các chứng từ
Xem xét việc chấp hành quy định về kiểm tra đối chiếu số liệu
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 30
Trang 31TSCĐ, áp dụng cho Công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng.
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN RAINBOW
Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực
Đà Nẵng
Ngày khóa sổ: 31/12/2011
Nội dung: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHOẢN TSCĐ
Người thựchiện
KimOanhNgười soát
xét 1
Ngọc HiềnNgười soát
xét 2
KHÔNG ÁP DỤNG
GHI CHÚ
1 Công ty có áp dụng nguyên tắc
phân chia trách nhiệm giữa các chức
năng như: bảo quản TS, ghi sổ, phê
chuẩn việc mua Thanh lý nhượng
4 Việc ghi tăng nguyên giá có được
thực hiện theo đúng chuẩn mực kế
toán hay không?
5 Các phiếu nhập kho, xuất kho có
được đánh số trước một cách liên tục
hay không?
6 Các nghiệp vụ phát sinh có được
ghi chép đúng với chứng từ hay
không?
7 Các nghiệp vụ phát sinh có được
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 31
Trang 328 Công ty có đang thực hiện tốt các
quy định về phân biệt giữa các khoản
chi được tính vào nguyên giá hay tính
vào chi phí của niên độ hay không?
9 Công ty có tiến hành kiểm kê định
kỳ TS hay không?
10 Công ty có thực hiện tốt các quy
định về bảo vệ vật chất đối với TSCĐ
hay không?
11 Công ty có tuân thủ quy định về
tính khấu hao hay không?
Kết luận về HTKSNB của khách hàng
Tốt Khá TB Kém
Ý kiến đóng góp nâng cao hệ thống KSNB
1 Không ngừng hoàn thiện hệ thống KSNB của công ty
2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác kiểmsoát
3 Thiết kế vận hành các thủ tục KSNB linh hoạt
4 Xây dựng hoàn thiện quy chế quản lý tài chính nội bộ rõ ràng, chặt chẽ
5 Phát triển phần mềm kế toán máy nhằm hạn chế sai sót trong khâu lậpchứng từ, báo cáo
Từ những thông tin thu thập được bằng các câu hỏi thể hiện hệ thống kiểmsoát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ của công ty TNHH MTV điện lực Đà Nẵng
là khá Bên cạnh những ưu điểm trong KSNB như: sử dụng hệ thống chứng từ, sổsách theo đúng quy định, phản ánh các nghiệp vụ thu chi phát sinh vào đầy đủ cácchứng từ, sổ sách có liên quan và hàng tháng kế toán và thủ quỹ đều đặn đối chiếu
số dư đảm bảo cho lượng tiền không bị thất thoát Công ty đã không xây dựng tốtnhững thủ tục kiểm soát theo đúng các nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyêntắc bất kiêm nhiệm
Từ những thông tin như vậy, KTV đánh giá hệ thống KSNB của Công ty làchưa thật sự hữu hiệu Do đó, cần tiến hành thủ tục thử nghiệm chi tiết để pháthiện nhưng thiếu sót trong hệ thống KSNB và đề ra biện pháp khắc phục
Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
KTV chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát là thấp hơn mức tối đa khicho rằng các thủ tục kiểm soát có liên quan được thiết kế và thực hịên hữu hiệu.Đây là cơ sở giúp KTV giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiếnNHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 32
Trang 33được đánh giá là tối đa, KTV không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà chỉthực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.
Việc thực hiện bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB ở trên là bảng tómtắt lại các nội dung mà nhân viên kiểm toán khoản mục TSCĐ thường hỏi nhữngngười có liên quan, sau đó dựa vào kinh nghiệm của KTV mà đưa ra những đánhgiá nhận xét chung về hệ thống KSNB đối với khỏan mục TSCĐ Đồng thời đưa
ra đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm soát
Thông qua bảng câu hỏi, ta thấy rằng việc hoạt động của hệ thống KSNBtrong công ty đã giúp góp phần hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra Tuy vậy,
hệ thống KSNB của công ty vẫn còn gặp một số thiếu sót trong quá trình hoạtđộng Do đó, ta có thể đánh giá, rủi ro kiểm soát ban đầu ở mức độ trung bình.Điều này đòi hỏi kiểm toán viên thực hiện thêm các thủ tục thử nghiệm cơ bản đểđánh giá chính xác hơn tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 33
Trang 34Tổng cộng sổ chi tiết và lần theo số tổng cộng đến sổ cái:
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN RAINBOW
Tên khách hàng: Công ty TNHH MTV điện lực
Ngọc HiềnNgười soát
xét 1
Kim OanhNgười soát
xét 2
Mục tiêu: : đánh giá khả năng tự kiểm tra về độ chính xác đối với các phép tínhcộng trên sổ chi tiết và sổ cái, cũng như việc chuyển sổ từ sổ chi tiết vào sổ cái
Nguồn gốc số liệu: Sổ cái tài khoản 211, Sổ cái tài khoản 241, Sổ cái tài khoản
214, Sổ cái tài khoản phải trả
Công việc thực hiện: KTV lần theo số tổng cộng hàng tháng của cột tổng cộng
từ bảng kê các khoản phải trả đến tài khoản TSCĐ hữu hình trên sổ cái Sau đó đốichiếu giữa sổ cái tài khoản 211,với tài khoản phải trả Tương tự tiến hành đối chiếugiữa sổ cái 211 và 214, đối chiếu giữa sổ cái tài khoản 211 và 241
Trình tự kiểm toán như sau:
Bước 1: Đối chiếu số liệu giữa số liệu của cột tổng cộng từ các khoản phải trả
đến tài khoản TSCĐ hữu hình
NHÓM TH: RAINBOW LỚP: K15KKT6 TRANG 34
Trang 35Bảng đối chiếu số liệu giữa sổ Cái tài khoản 211 và 331:
Tổng cộng
Trang 36837,293,000 837,293,000
Đối chiếu số liệu giữa cột phát sinh bên Nợ của TSCĐ hữu hình và cột phát sinh bên Có của tài khoản phải thu trên sổ cái ta thấykhớp nhau, đều có số tiền là: 837,293,000 đồng Đồng thời đối chiếu số liệu giữa sổ cái TSCĐ hữu hình với tài khoản phải trả đều khớpnhau
Trang 37Bước 2: Đối chiếu số liệu giữa số liệu của cột tổng cộng từ tài khoản 211 đến tài khoản 214.
Bảng đối chiếu sô liệu giữa số cái tài khoản 211 và tài khoản 214
Số tiền Nợ Số tiền Có
Trang 3957 F10G0076 13/12/2011 TBA Phúc Hoàng -ADB-KH luỹ kế-vay 21412 0 2,102,227
Trang 40Tuyến cáp quang từ BTS Vũng Thùng đến BTS trạm 110 An Đồn- nội hạt gđ5-KH luỹ