1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao

127 912 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TRONG ĐẤT TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO TS. Đoàn Thị Thanh 6878 30/5/2008 HÀ NỘI, 2008 Bản thảo viết xong tháng 3/2008 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác khoa học và công nghệ theo nghị định thư Việt Nam và Hàn Quốc 2006-2007 Lời cảm ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tới Bộ nông Nghiệp PTNT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Vụ Quan hệ và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa hoc Nông nghiệp Việt Nam, Viện Bảo vệ thực vật đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi xin chân thành cám ơn tới TS. Kuyng Seok Park - Viện Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Quốc Gia - Hàn Quốc, Th.S Trần Thu Hà - B ộ môn Vi sinh - Viện Nông hóa Thổ nhưỡng đã nhiệt tình hợp tác nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học với chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện. Chúng tôi cũng chân thành cám ơn tới các đồng chí cán bộ HTX, các bà con nông dân ở HTX Song Phương - Hoài Đức - Hà Tây, HTX Hà Hồi - Thường Tín - Hà Tây, HTX Tiền Phong - Mê Linh - Vĩnh Phúc và Phường Nghĩa Trung - TX Gia Nghĩa - Đăk Nông đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi thực hiện tốt các thí nghiệm, mô hình trong đề tài. Thay mặt nhóm thực hiện đề tài TS. Đoàn Thị Thanh D2-3-DSTG DANH SÁCH TÁC GIẢ CỦA ĐỀ TÀI KH&CN CẤP NHÀ NƯỚC (DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ ĐÓNG GÓP SÁNG TẠO CHỦ YẾU CHO ĐỀ TÀI ĐƯỢC SẮP XẾP THEO THỨ TỰ ĐÃ THOẢ THUẬN) (Kèm theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên Đề tài: Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn đối với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hi ệu quả kinh tế cao.  Mã số: 2. Thuộc Chương trình (nếu có): KHCN theo Nghị định thư 3. Thời gian thực hiện: 2006-2007 4. Cơ quan chủ trì: Viện Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 5. Bộ chủ quản: Bộ khoa học và Công nghệ 6. Danh sách tác giả: TT Học hàm, học vị, họ và tên Chữ ký 1 TS. Đoàn Thị Thanh 2 KS. Nguyễn Hồng Tuyên 3 Ths. Nguyễn Thúy Hạnh 4 KS. Lê Thị Thanh Tâm 5 TS. Vũ Đình Phú 6 Ths. Phạm Ngọc Dung 7 KS. Phạm Thị Tâm 8 KS. Nguyễn Thế Sơn 9 Ths. Nguyễn Thu Hà THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI (Họ tên, chữ ký và đóng dấu) BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải HXVK Héo xanh vi khuẩn R.solanacearum Ralstonia solanacearum F.solani Fusarium solani P.capsici Phytophthora capsici CSB Chỉ số bệnh SPA Sucrose Peptone Agar TZC Tripphenyl Tetrazolium Chloride PDA Potato Dextrose Agar KB King'B TN Thí nghiệm BVTV Bảo vệ thực vật HCVSVCN Hữu cơ vi sinh vật chức năng VSV Vi sinh vật sx Sản xuất cs. Cộng sự DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1. Triệu chứng bệnh HXVK, héo vàng ở cà chua, khoai tây và bệnh chết nhanh ở hồ tiêu (2006) 21 Hình 2. Phân lập mẫu VSV gây bệnh trên môi trường (7/2006) 23 Hình 3. Các chế phẩm sinh học đã ức chế với VSV gây bệnh 27 Hình 4. Mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh HXVK, héo vàng với năng suất cà chua khi thử nghiệm các chế phẩm 35 Hình 5. Mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh HXVK, héo vàng với năng suất khoai tây khi thử nghiệm các chế phẩm 37 Hình 6. Vị trí phân loại của chủng Đ6-1* và các loài có quan hệ họ hàng gần 52 Hình 7. So sánh đặc điểm khuẩn lạc B. subtillis của dòng BC với dòng B16 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV gây bệnh (2006) 22 Bảng 2. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng bệnh trên (2006) 24 Bảng 3. Kết quả phân loại VSV đối kháng bằng phương pháp sequencce (RNA) 6/2007 25 Bảng 4. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng trên một số cây ký chủ 25 Bảng 5. Kết quả ức chế của các chế phẩm sinh học với VSV gây bệnh (2006) 26 Bảng 6. Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng của hạt giống cà chua Balan 27 Bảng 7. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK (%) ở cà chua 28 Bảng 8. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học đến bệnh héo vàng ở cà chua 29 Bảng 9. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến sự phát triển của cà chua 30 Bảng 10. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK (%) trên khoai tây 31 Bảng 11. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến sự sinh trưởng và mức độ bị bệnh chết nhanh trên hồ tiêu (thí nghiệm nhà lưới 2006) 32 Bảng 12. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua ở Hoài Đức, Hà Tây (7-12/2006) 33 Bảng 13. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua ở Vĩnh Phúc (7-12/2006) 34 Bảng 14. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của cà chua 34 Bảng 15. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ bệnh HXVK ở khoai tây (giống KT3) vụ đông 2006, tại Thường Tín, Hà Tây 36 Bảng 16. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của khoai tây (KT3) tại Thường Tín, Hà Tây (2006) 36 Bảng 17. Tình hình bị bệnh chết nhanh trên vườn hồ tiêu (Gia Nghĩa, Đắc Nông, 2006) 38 Bảng 18. Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến sự phát triển của chồi mầm và cây hồ tiêu (2006) tại Đắc Nông 38 Bảng 19. Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh, sự phát triển và năng suất của cây hồ tiêu (2006) 39 Bảng 20. Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và héo vàng ở cà chua tại HTX Song Phương, Hà Tây (trồng 7/2007) 40 Bảng 21. Sự sinh trưởng và năng suất cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà (Hoài Đức, Hà Tây và Mê Linh, Vĩnh Phúc - 2007) 41 Bảng 22. Hiệu quả mô hình xử lý chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK, héo vàng trên khoai tây ở Thường Tín, Hà Tây 41 Bảng 23. Sự sinh trưởng và năng suất khoai tây ở mô hình so với ruộng đại trà 42 Bảng 24. Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối bệnh chết nhanh trên hồ tiêu 43 Bảng 25. Sự sinh trưởng và năng suất hồ tiêu ở trong mô hình và ruộng đại trà tại TX Gia Nghĩa, Đắc Nông (2007) 44 Bảng 26. Tổng chi phí của mô hình cà chua so với ruộng đại trà 45 Bảng 27. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng địa trà 46 Bảng 28. Tổng chi phí của mô hình khoai tây so với ruộng đại trà 47 Bảng 29. Lãi suất cho 1ha khoai tây trong mô hình so với đại trà 47 Bảng 30. Tổng chi phí của mô hình hồ tiêu so với ruộng đại trà 48 Bảng 31. Lãi suất cho 1ha hồ tiêu trong mô hình so với đại trà 49 Bảng 32. Kết quả ức chế của các chế phẩm sinh học và các isolates VSV đối kháng với các VSV gây bệnh ở invitro (2006) 54 Bảng 33. Hiệu quả của chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK trên cà chua 55 Bảng 34. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh héo vàng trên cà chua 57 Bảng 35. Hiệu lực của các chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK trên khoai tây 58 Bảng 36. Hiệu quả của chế phẩm BE, BC đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cà chua 59 Bảng 37. Hiệu lực của chế phẩm BE, BC đến tỷ lệ HXVK, héo vàng trên cà chua 60 Bảng 38. Ảnh hưởng của chế phẩm BE, BC đến sự phát triển và năng suất cà chua 61 Bảng 39. Hiệu lực của chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK trên khoai tây 62 Bảng 40. Hiệu lực của chế phẩm BE, BC đối với bệnh héo vàng trên khoai tây 63 Bảng 41. Hiệu quả của chế phẩm BE, BC đến sự phát triển và năng suất khoai tây 64 Bảng 42. Kiểm tra hoạt tính của chế phẩm BE, BC sau 5 tháng sản xuất 65 Bảng 43. Khả năng ức chế của chế phẩm BE, BC đối với VSV gây bệnh 66 Bảng 44. Hiệu lực của chế phẩm BE, BC đối với bệnh HXVK và héo vàng ở cà chua 70 TÓM TẮT Ở Việt Nam, bệnh héo vàng do nấm Fusarium solani (F.solani), bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) do Ralstonia solanacearum (Smith) (R.solanacearum) và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora capsici (P.capsici) là 3 bệnh hại nguy hiểm dưới đất và gây thiệt hại lớn trên chuối, khoai tây, cà chua, hành ta, hồ tiêu và nhiều cây trồng khác. Các biện pháp phòng trừ bệnh bằng hoá học và một số biện pháp khác không đem lại hiệu quả mong muốn đối với bệnh HXVK. Bệnh héo vàng và chết nhanh cũng rất khó phòng trừ bằ ng biện pháp hoá học. Do vậy mục tiêu của đề tài là phát triển và ứng dụng các biện pháp an toàn đối với môi trường để nâng cao sức đề kháng của cây, chủ động phòng ngừa bệnh HXVK, héo vàng do nấm Fusarium ở cà chua, khoai tây và nấm Phytopthora ở hồ tiêu, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm và thử nghiệm ở Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài sử dụng các phương pháp của trường Đại họ c Damstadt, Đức và trường đại học Quốc gia, Seoul, Hàn Quốc, các phương pháp của các nhà khoa học nước ngoài khác và theo phương pháp quyển I, II và III Bảo vệ thực vật (BVTV), viện BVTV. Đề tài đã thu thập và phân lập được 100 isolates VSV gây bệnh trong đó có 60 isolates vi khuẩn R.solanacearum, 36 isolates nấm F. solani và 4 isolates nấm P.capsici có độc tính cao làm vật liệu nghiên cứu. Thu thập chọn lọc được 100 mẫu VSV đối kháng từ rễ cây trồng và phân lập được 49 ioslates VSV đối kháng ở mức chủng và loài bằng sequence bởi giải mã RNA. So sánh hoạt tính giữa chế phẩm BE, BC với chế phẩm EXTN-1 nhập nội từ Hàn Quốc cho thấy: Chế phẩm BE, BC có hoạt tính gần bằng chế phẩm EXTN-1, kích thước đường kính vòng vô khuẩn giữa EXTN-1 với 3 tác nhân gây bệnh (R.solanacearum, F.solani, P.capsici) cao hơn không đáng kể so với đường kính vòng vô khuẩn giữa BE, BC với 3 tác nhân gây bệnh này. Qua các thí nghiệm trên cà chua, khoai tây ở nhà lưới cho thấy các chế phẩm mới sản xuất ở Việt Nam (BE, BC) có hiệu quả hạn chế bệnh HXVK và héo vàng gần tương đương với chế phẩm EXTN-1 nhập ngoại. Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 trong mô hình về kỹ thuật có hiệu quả giảm tỷ lệ bệnh từ 39-51% đối với bệnh HXVK, héo vàng trên cà chua, khoai tây và chết nhanh trên hồ tiêu ở ngoài đồng. Hiệu quả kinh tế của chế phẩm EXTN-1 trong mô hình đã lãi 24 triệu đồ ng ở cà chua, 15 triệu đồng ở khoai tây và 8,5 triệu đồng ở hồ tiêu so với sản xuất đại trà. Chế phẩm cũng an toàn cho cây trồng, con người và thân thiện với môi trường. Cử 5 cán bộ sang tham quan và học tập ở Hàn Quốc trong đề tài. Hướng dẫn được 3 lớp kỹ thuật về cách nhận biết bệnh và phòng trừ sinh học các bệnh hại cà chua và khoai tây. Có 2 chuyên gia của viện Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Quốc gia Hàn Quố c sang tư vấn và kiểm tra tiến độ của đề tài. Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm mới BE – Bacillus vallismortis và chế phẩm mới BC – Bacillus subtilis tại Việt Nam. Mỗi chế phẩm đã sản xuất thử được hơn 250 kg chế phẩm chất lượng cao ở mật độ 10 8 CFU/1g chế phẩm tương đương với 2,5 tấn chế phẩm phân bón vi sinh vật (mật độ 10 6 /1g chế phẩm). Thử nghiệm chế phẩm BE, BC ở nhà lưới và ngoài động diện hẹp đều cho kết quả cao, hạn chế bệnh HXVK, héo vàng ở cà chua và khoai tây so với đối chứng. Trên cơ sở đó đề xuất 1 qui trình sản xuất thử chế phẩm BE chất lượng cao, 1 qui trình sử dụng chế phẩm BC trong phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua (bón lót với lượng 130-150kg/ha) và 1 qui trình sử dụng chế phẩm BE trong phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng trên khoai tây (bón lót vớ i lượng 250- 300kg/ha tuỳ thuộc vào đất và mức độ bị bệnh HXVK). MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nhiệm vụ hợp tác 1 2.1 Mục tiêu chung 1 2.2 Mục tiêu trực tiếp của phía Việt Nam 2 3 Các nội dung thực hiện của nhiệm vụ hợp tác 2 4 Kết quả cần đạt của phía Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ hợp tác 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung ngoài nước 4 1.1.2 Về chế phẩm EXTN-1 7 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 9 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – TRIỂN KHAI 2.1 Mục tiêu của nhiệm vụ 12 2.2 Nội dung hợp tác giữa hai nước 12 2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập và phân lập mẫu bệnh và VSV đối kháng 16 2.3.2.2 Phương pháp và kỹ thuật sử dụng để thử nghiệm các chế phẩm EXTN-1, BE, BC ở nhà lưới, ngoài đồng đối với 3 bệ nh trên 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu và sản xuất chế phẩm sinh học BE, BC 20 2.5 Phân tích đất 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – TRIỂN KHAI 3.1 Điều tra, thu thập, phân lập VSV gây bệnh và VSV đối kháng năm 2006 21 3.1.1 Điều tra thu thập và phân lập mẫu VSV gây bệnh 21 3.1.1.1 Điều tra thu thập VSV gây bệnh trên cà chua, khoai tây và hồ tiêu 21 3.1.1.2 Phân lập VSV gây bệnh 22 3.1.2 Thu thập mẫu, phân lập và chọn lọc VSV đối kháng tại Việt Nam 23 3.1.2.1 Thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng năm 2006 23 3.1.2.2 Tiếp tục thu thập mẫu và chẩn đoán VSV đối kháng mức phân tử 24 3.2 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học hạn chế 3 bệnh ở invitro và nhà lưới 26 3.2.1 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với 3 bệnh ở invitro 26 3.2.2 Thử nghiệm các chế phẩm EXTN-1 đối với VSV gây bệnh ở nhà lưới 27 3.2.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng của hạt cà chua 27 3.2.2.2 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua ở nhà lưới 28 3.2.2.3 Th ử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK trên khoai tây ở nhà lưới 30 3.2.2.4 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ tiêu ở nhà lưới 31 3.3 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với VSV gây bệnh ở diện hẹp ngoài đồng năm 2006-2007 32 3.3.1 Thử nghiệm các chế phẩm sinh học đối với bệ nh HXVK và héo vàng trên cà chua ở ngoài đồng 32 3.3.2 Thử nghiệm các chế phẩm đối với bệnh HXVK và héo vàng trên khoai tây diện hẹp ở ngoài đồng 35 3.3.2.1 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 trên khoai tây ở Thường Tín, Hà Tây 37 3.3.2.2 Thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 trên khoai tây ở Chương Mỹ, Hà Tây 37 3.3.3 Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ tiêu ở ngoài đồng 37 3.4 Đánh giá hiệ u quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình 1 ha năm 2007 39 3.4.1 Hiệu quả về kỹ thuật trong mô hình 39 3.4.1.1 Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua 39 3.4.1.2 Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 ở mô hình đối với bệnh HXVK và héo vàng trên khoai tây 41 3.4.1.3 Mô hình hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh chết nhanh trên hồ tiêu 42 3.4.2 Hiệu quả kinh tế trong mô hình khi sử dụng chế phẩm EXTN-1 44 3.4.2.1 Hiệu quả kinh tế trong mô hình khi sử dụng chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua 44 3.4.2.2 Hiệu quả kinh tế khi thử nghiệm chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và [...]... sử dụng, có tính ổn định và hiệu lực cao của bạn Đây là hướng đi mới và cần thiết của nhiệm vụ để hạn chế các bệnh hại trên và an toàn với môi trường ở nước ta 11 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – TRIỂN KHAI 2.1 Mục tiêu của nhiệm vụ Phát triển và ứng dụng các biện pháp an toàn đối với môi trường để nâng cao sức đề kháng của cây, chủ động phòng ngừa bệnh hại trên một số cây họ... solanacearum (R.solanacearum) gây bệnh trên 200 loài thực vật Ở Việt Nam, bệnh gây hại khoảng 20-40% diện tích các vùng trồng cây khoai tây, 25-45% trên cà chua, 20-30% trên lạc, bệnh gây hại ở cà bát, gừng, thuốc lá và vừng Các biện pháp phòng trừ bệnh bằng hoá học và một số biện pháp khác không đem lại hiệu quả mong muốn Chọn giống chống bệnh HXVK trên là hướng đi có hiệu quả nhưng chỉ đối với cây lạc, cà... tổng tích số cây bị bệnh với trị số cấp bệnh tương ứng; k- Trị số cấp bệnh cao nhất, n- tổng số cây theo dõi Đối với cả 2 bệnh theo thang điểm 5 cấp bệnh + Chỉ số bệnh - Chỉ số bệnh HXVK do vi khuẩn R.solanacearum theo thang đánh giá phân theo 5 cấp [37] Cấp 0: Không có triệu chứng Cấp 1: Một vài lá bị héo Cấp 2: Nửa số lá phía trên của cây bị héo Cấp 3: 3/4 số lá trên cây bị héo Cấp 4: Cây hoàn toàn héo... dân 4.6 Có các bài báo đăng về kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu chung ngoài nước Trên thế giới các cây trồng có 3 bệnh hại chính trong đất và gây thiệt hại lớn đến kinh tế là bệnh HXVK, bệnh héo vàng một trong những nguyên nhân là do nấm Fusarium solani (Mart.) Appel & Wollenr [28], bệnh chết... thiệt hại rất lớn đến xuất khẩu hồ tiêu ở nước ta Đối với bệnh do nấm Fusarium và Phytophthora cũng rất khó phòng trừ bằng biện pháp hoá học Hiện nay chương trình sản xuất rau sạch, thực phẩm an toàn đang được quan tâm và phát triển để hội nhập WTO nên cần có các sản phẩm sạch bệnh Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu và ứng dụng một số chế phẩm sinh học để phòng trừ các bệnh trên bằng biện pháp sinh... nhiều cây trồng khác ở nhiều nước trên thế giới (Donal C.Erwin và cs., 1996 [36]) Bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora capsici cũng rất khó phòng trừ vì thường kết hợp với nấm Fusarium và tuyến trùng gây hại dưới đất [27] Do vậy biện pháp phòng trừ sinh học là biện pháp hữu hiệu, an toàn cho sản phẩm và thân thiện với môi trường Trên thế giới đã có nhiều nước nghiên cứu trong lĩnh vực chế phẩm sinh học để. .. để kích kháng cây chống chịu một số bệnh đồng thời không độc cho cây mà còn kích thích cây phát triển tốt, tăng năng suất và an toàn đối với môi trường 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Bệnh HXVK, héo vàng do nấm Fusarium và bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora gây ra trên nhiều loại rau màu và các cây trồng quan trọng ở Việt Nam (Mai Thị Phương Anh, 1996 [1], Lê Lương Tề, 1977 [14] Trên cà chua bệnh. .. F.solani và 4 ioslates nấm P.capsici có hoạt tính cao làm vật liệu cho nghiên cứu các thí nghiệm invitro và lây bệnh nhân tạo cho các thí nghiệm ở nhà lưới 22 Vi khuẩn R.solanacearum trên môi trường TZC Vi khuẩn R.solanacearum trên môi trường SPA Phân lập bào tử nấm P.capsici và F.solani Nấm Phytophthora trên môi trường PDA và PSM Nấm F.solani trên môi trường PDA Hình 2 Phân lập mẫu VSV gây bệnh trên môi. .. bằng biện pháp sinh học bền vững để đáp ứng sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn, đề tài đã thực hiện năm 2006, năm 2007 là tiếp nối các nội dung của đề tài cần thực hiện 2 Mục tiêu nhiệm vụ hợp tác 2.1 Mục tiêu chung Phát triển và ứng dụng các biện pháp an toàn đối với môi trường để nâng cao sức đề kháng của cây, chủ động phòng ngừa bệnh hại trên một số cây họ cà gồm bệnh 1 HXVK, héo vàng do nấm... giữa các bệnh và VSV khác Đoàn Thị Thanh và cs., 2006 [16] đã kết hợp với cơ quan khác đã sử dụng kỹ thuật RNA để phân loại VSV đối kháng ở mức chủng để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng Hạn chế: Sử dụng chế phẩm sinh học và chất kích kháng trong phòng trừ các VSV gây bệnh trên cây trồng đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm vì đây là hướng mới, an toàn cho cây trồng . TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TRONG ĐẤT TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO TS. Đoàn Thị Thanh . số 13/2004/QĐ-BKHCN ngày 25/5/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ) 1. Tên Đề tài: Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn đối với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên. 2.1. Mục tiêu chung Phát triển và ứng dụng các biện pháp an toàn đối với môi trường để nâng cao sức đề kháng của cây, chủ động phòng ngừa bệnh hại trên một số cây họ cà gồm bệnh 2 HXVK,

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS.TS. Đái Duy Ban; PTS. BS. Lữ Thị Cẩm Vân . Công nghệ gen và công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp hiện đại. NXBNN, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gen và công nghệ sinh học ứng dụng trong nông nghiệp hiện đại
Nhà XB: NXBNN
3. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang. Di truyền phân tử. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền phân tử
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
4. Chu Văn Chuông. Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) hại cà chua ở một số tỉnh đồng bằng sông hồng và biện pháp phòng chống. Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) hại cà chua ở một số tỉnh đồng bằng sông hồng và biện pháp phòng chống
5. Đỗ Tấn Dũng. Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn- Biện pháp phòng chống. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, Tr. 29-33, 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn- Biện pháp phòng chống
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
6. Lê Thị Ánh Hồng. Bệnh học phân tử thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học phân tử thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
7. Khoai tây- qui trình kỹ thuật sản xuất giống. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW, Cục Nông nghiệp biên soạn, 29/12/2006. 10TCN 1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoai tây- qui trình kỹ thuật sản xuất giống
8. Lê Như Kiểu. Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ralstonia solanacearum " gây bệnh héo xanh, "Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội
9. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty. Một số phương pháp nghiên cứu Vi snh vật học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu Vi snh vật học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
10. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Tỵ, Dương Đức Tiến. Vi sinh vật học, tập 1.NXB đại học và THCN, Hà Nội, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: NXB đại học và THCN
11. Nguyễn Thị Lang. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học.NXB Nông nghiệp-Tp. Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-Tp. Hồ Chí Minh
12. Một số kết quả nghiên cứu khoai tây. Trung tâm nghiên cứu khoai tây-rau, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1986-1990, tr 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu khoai tây
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu khoa học cây khoai tây
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
15. Đoàn Thị Thanh. Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn giống khoai tây chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum (Smith) ở miền Bắc Việt Nam. Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn giống khoai tây chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum (Smith) ở miền Bắc Việt Nam
16. Đoàn Thị Thanh, Lê Thị Thanh Tâm và Nguyễn Thuý Hạnh. Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh nấm Fusarium và biện pháp phòng trừ sinh học bền vững trên cà chua. Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ 5, 2006, tr.20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh nấm Fusarium và biện pháp phòng trừ sinh học bền vững trên cà chua
17. Phạm Chí Thành. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Giáo trình cao học nông nghiệp khóa I, 1992, tr. 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
18. Nguyễn Thư. Kết quả nghiên cứu điều tra bệnh hại khoai tây, cà chua, thuốc lá, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, 1980, tr. 61-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu điều tra bệnh hại khoai tây, cà chua, thuốc lá
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
19. Hà Minh Trung. Bệnh hại khoai tây và biện pháp phòng trừ, Tạp chí bảo vệ thực vật, 1980, tr. 119-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh hại khoai tây và biện pháp phòng trừ
20. V.P.Izrainxki. Hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật, NXB Mir Maxcơva, Người dịch: Hà Minh Trung và Nguyễn Văn Hành, 1988, tr.89-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn nghiên cứu bệnh vi khuẩn thực vật
Nhà XB: NXB Mir Maxcơva
21. Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập II Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển 1). Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập II Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển 1)
22. Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập III Tiêu chuẩn Phân bón. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập III Tiêu chuẩn Phân bón

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 4)
Bảng 1. Kết quả thu thập  mẫu và phân lập  VSV gây bệnh (2006)  Tên VSV - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 1. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV gây bệnh (2006) Tên VSV (Trang 34)
Bảng 2. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng bệnh trên (2006)  Đường kính tạo vòng - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 2. Kết quả thu thập mẫu và phân lập VSV đối kháng bệnh trên (2006) Đường kính tạo vòng (Trang 36)
Bảng 3. Kết quả phân loại VSV đối kháng bằng phương pháp sequencce (RNA) 6/2007 - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 3. Kết quả phân loại VSV đối kháng bằng phương pháp sequencce (RNA) 6/2007 (Trang 37)
Bảng 5. Kết quả  ức chế của các chế phẩm sinh học với VSV gây bệnh (2006)  Chế phẩm - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 5. Kết quả ức chế của các chế phẩm sinh học với VSV gây bệnh (2006) Chế phẩm (Trang 38)
Hình 3. Các chế phẩm sinh học đã ức chế với VSV gây bệnh - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Hình 3. Các chế phẩm sinh học đã ức chế với VSV gây bệnh (Trang 39)
Hình 3 tương tự như bảng 5 cho thấy chế phẩm EXTN-1 đều tạo vòng ức chế đối với cả  3 bệnh  ở invitro với đường kính vòng ức chế lớn so với tiêu chuẩn ngành qui định - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Hình 3 tương tự như bảng 5 cho thấy chế phẩm EXTN-1 đều tạo vòng ức chế đối với cả 3 bệnh ở invitro với đường kính vòng ức chế lớn so với tiêu chuẩn ngành qui định (Trang 39)
Bảng 7. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK (%) ở cà chua   Tỷ lệ bệnh HXVK (%) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 7. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK (%) ở cà chua Tỷ lệ bệnh HXVK (%) (Trang 40)
Bảng 10. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK (%) trên khoai tây  (Thí nghiệm nhà lưới, viện BVTV -2006) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 10. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK (%) trên khoai tây (Thí nghiệm nhà lưới, viện BVTV -2006) (Trang 43)
Bảng 11. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến sự sinh trưởng và mức độ bị   bệnh chết nhanh trên hồ tiêu (thí nghiệm nhà lưới 2006) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 11. Ảnh hưởng của các chế phẩm đến sự sinh trưởng và mức độ bị bệnh chết nhanh trên hồ tiêu (thí nghiệm nhà lưới 2006) (Trang 44)
Bảng 13. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK  và  héo vàng trên cà chua ở Vĩnh Phúc (7-12/2006) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 13. Hiệu quả của các chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua ở Vĩnh Phúc (7-12/2006) (Trang 46)
Hình 4. Mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh HXVK, héo vàng với  năng suất cà chua khi thử nghiệm các chế phẩm - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Hình 4. Mối tương quan giữa tỷ lệ bệnh HXVK, héo vàng với năng suất cà chua khi thử nghiệm các chế phẩm (Trang 47)
Bảng 16. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng và năng   suất của khoai tây (KT3) tại Thường Tín, Hà Tây (2006) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 16. Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của khoai tây (KT3) tại Thường Tín, Hà Tây (2006) (Trang 48)
Bảng 18. Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến sự  phát triển của chồi   mầm và cây hồ tiêu (2006) tại Đắc Nông - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 18. Ảnh hưởng của chế phẩm EXTN-1 đến sự phát triển của chồi mầm và cây hồ tiêu (2006) tại Đắc Nông (Trang 50)
Bảng 20. Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và héo vàng  ở  cà chua tại HTX Song Phương, Hà Tây (trồng 7/2007) - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 20. Hiệu quả của chế phẩm EXTN-1 đối với bệnh HXVK và héo vàng ở cà chua tại HTX Song Phương, Hà Tây (trồng 7/2007) (Trang 52)
Bảng 23. Sự sinh trưởng và năng suất khoai tây ở mô hình so với ruộng đại trà - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 23. Sự sinh trưởng và năng suất khoai tây ở mô hình so với ruộng đại trà (Trang 54)
Bảng 26. Tổng chi phí của mô hình cà chua so với ruộng đại trà - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 26. Tổng chi phí của mô hình cà chua so với ruộng đại trà (Trang 57)
Bảng 27.  Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà   Chỉ tiêu  Năngsuất - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 27. Lãi suất cho 1ha cà chua ở mô hình so với ruộng đại trà Chỉ tiêu Năngsuất (Trang 58)
Bảng 29. Lãi suất cho 1ha khoai tây trong mô hình so với đại trà  Chỉ tiêu  Năng suất - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 29. Lãi suất cho 1ha khoai tây trong mô hình so với đại trà Chỉ tiêu Năng suất (Trang 59)
Bảng 30. Tổng chi phí của mô hình hồ tiêu so với ruộng đại trà - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 30. Tổng chi phí của mô hình hồ tiêu so với ruộng đại trà (Trang 60)
Hình 6. Vị trí phân loại của chủng Đ6-1* và các loài có quan hệ họ hàng gần - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Hình 6. Vị trí phân loại của chủng Đ6-1* và các loài có quan hệ họ hàng gần (Trang 64)
Hình 7. So sánh đặc điểm khuẩn lạc B.subtilis của dòng BC với dòng B16 - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Hình 7. So sánh đặc điểm khuẩn lạc B.subtilis của dòng BC với dòng B16 (Trang 65)
Bảng 33. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK trên cà chua  Giống cà chua Balan  Giống cà chua Mỹ 2004  Công thức  Tỷ lệ - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 33. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK trên cà chua Giống cà chua Balan Giống cà chua Mỹ 2004 Công thức Tỷ lệ (Trang 67)
Bảng 35.  Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK trên  khoai tây - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 35. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK trên khoai tây (Trang 70)
Bảng 36. Ảnh hưởng của chế phẩm BE, BC đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cà chua - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 36. Ảnh hưởng của chế phẩm BE, BC đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cà chua (Trang 71)
Bảng 39. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK, héo vàng trên khoai tây   Bệnh héo xanh vi khuẩn - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 39. Hiệu quả của các chế phẩm đối với bệnh HXVK, héo vàng trên khoai tây Bệnh héo xanh vi khuẩn (Trang 74)
Bảng 40. Ảnh hưởng của chế phẩm BE, BC đến sự  phát triển và năng suất         đối với khoai tây - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 40. Ảnh hưởng của chế phẩm BE, BC đến sự phát triển và năng suất đối với khoai tây (Trang 75)
Bảng 44. Thông số kỹ thuật lên men chủng Bacillus vallismortis trên thiết bị lên  men chìm qui mô phòng thí nghiệm - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Bảng 44. Thông số kỹ thuật lên men chủng Bacillus vallismortis trên thiết bị lên men chìm qui mô phòng thí nghiệm (Trang 82)
Sơ đồ quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng BE trong  phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
Sơ đồ quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh vật đối kháng BE trong phòng trừ bệnh HXVK và héo vàng trên cà chua (Trang 87)
Bảng  44. Danh  mục các sản phẩm của đề tài - Nghiên cứu phát triển các biện pháp an toàn với môi trường để phòng trừ bệnh hại trong đất trên một số cây trồng có hiệu quả kinh tế cao
ng 44. Danh mục các sản phẩm của đề tài (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w