nghiên cứu phát triển các nguồn nấm côn trùng beauveria, metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại cây trồng, cây rừng và phát triển nguồn nầm cordyceps sp làm thực phẩm chức năng cho người
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAMVÀTRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊNCỨUPHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNNẤMCÔNTRÙNGBEAUVERIA,METARHIZIUMĐỂỨNGDỤNGPHÒNGTRỪSÂUHẠICÂYTRỒNG,CÂYRỪNGVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNẤMCORDYCEPSSPLÀM THỰC PHẨMCHỨCNĂNGCHONGƯỜI CƠ QUAN CHỦ TRÌ : VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHỦ NHIỆM : PGS.TS. PHẠM THỊ THÙY 8133 HÀ NỘI, 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NHIỆM VỤ HỢP TÁC KHCN THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ GIỮA VIỆT NAMVÀTRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÊN NHIỆM VỤ: NGHIÊNCỨUPHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNNẤMCÔNTRÙNGBEAUVERIA,METARHIZIUMĐỂỨNGDỤNGPHÒNGTRỪSÂUHẠICÂYTRỒNG,CÂYRỪNGVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNẤMCORDYCEPSSPLÀMTHỰCPHẨMCHỨCNĂNGCHONGƯỜI CHỦ NHIỆM CƠ QUAN CHỦ TRÌ PGS. TS Phạm Thị Thùy HÀ NỘI, 2010 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH TT Họ và tên Học vị Chứcnăng Cơ quan 1 Phạm Thị Thùy PGS.TS NCV cao cấp Chủ nhiệm đề tài Viện BVTV 2 Hoàng Thị Thùy Linh KS Cán bộ CNSH Thực hiện ĐT Viện BVTV 3 Nguyễn Thị Ngọc Trâm TS Cán bộ hóa dược Thực hiện ĐT Công ty CP dược TW 2, Bộ Y tế 4 Hồ Thị Thu Giang PGS.TS Giảng viên chính Thực hiện ĐT ĐH Nông nghiệp 1 5 Nguyễn Thị Kim Liên Th.s Giảng viên chính Thực hiện ĐT ĐH Tây Nguyên 6 Hồ Sỹ Quát KS Giám đốc BQL Thực hiện ĐT RừngPhòng hộ Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… … i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt………………………………………. ii Danh mục các bảng……………………………………………………………iii Danh mục các hình…………………………………………………………….iv MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề…………………………………………………………………….1 2. Mục tiêu của nhiệm vụ………………………………………… 2 2.1. Mục tiêu dài hạn………………………………………………………….2 2.2. Mục tiêu chung trực tiếp………………………………………………….2 3. Các nội dung hợp tác thực hiện…………………………………… 3 4. Kết quả cần đạt……………………………………………………………… 4 5. Tính mới, tính sáng tạo của đề tài…………………………………………….5 Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊNCỨU VỀ NẤMCÔNTRÙNG BEAUVERIA VÀMETARHIZIUM TRONG PHÒNGTRỪ DỊCH SÂUHẠICÂYTRỒNG,CÂYRỪNGVÀNẤMCORDYCEPSLÀM NGUYÊN LIỆU THỰCPHẨMCHỨCNĂNGCHONGƯỜI 1.1. Trên thế giới………………………………………………………………7 1.1.1. Về nấm Beauveria và Metarhizium……………………………………… 7 1.1.2. Về nấmCordyceps sp.………………………………………………………16 1.2. Ở Việt Nam………………………………………………………………18 1.1.3. Về nấm Beauveria và Metarhizium…………………………………. 18 1.1.4. Về nấmCordyceps sp. …………………………………………………… 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG&PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1. Đối tượng và nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu… ……………… 31 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….31 2.1.2. Nguyên vật liệu……………………………………………………… 31 2.2. Nội dungvà phương pháp nghiêncứu ……………………………… 31 2.2.1. Thu thập và tuyển chọn ch ủngnấm Bb, Ma có độc tố cao……… 32 2.2.2. Nghiêncứupháttriển công nghệ sản xuất nấm Bb, Ma…………… 34 2.2.3. Xây dựng mô hình ứngdụng chế phẩmnấm Beauveria trừsâu róm thông vàsâu khoang hại đậu tương……………………………….35 2.2.4. Điều tra thu thập nguồnnấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp. tại Các vườn quốc gia………………………………………………… 37 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU ĐẠT ĐƯỢC 3.1. Điều tra thu thập và tuyển chọn chủng nấm Bb và Ma……………………40 3.2. Nghiêncưúpháttriển hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩmnấm Beauveria bassiana vàMetarhizium anisopliae ………………….……… …43 3.3. Nghiêncứu mô hình ứngdụng chế phẩmnấm Beauveria đểtrừsâu róm thông ở BQLRPH Hồng Lĩnh và chế phẩmnấmBeauveria,Metarhiziumtrừsâuhại đậu tương ở Hà Tĩnh và Hà Nội…………………………………53 3.4. Điều tra thu thập nguồnnấmCordyceps sp. tại các vườn quốc gia ………59 3.4.1. Thí nghiệm chuyên đề xác định thành phần môi trường nuôi nhân nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris .…………………………………62 3.4.2. Phân tích giá trị dược liệu và thành phần hóa học của nấm Cor. m……68 Chương 4. KẾT QUẢ CỦA ĐỐI TÁC- ĐẠI HỌC ANHUY, TRUNG QUỐC 4.1. Nội dung hợp tác……………………………………………………………69 4.2. Kết quả đạt được……………………………………………………………69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận…………………………………………………………………… 71 2. Kiến nghị…………………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH………………………………………… 74 PHỤ LỤC 1. B ảng kê danh mục báo cáo đã thực hiện theo HĐ ………………78 PHỤ LỤC 2. Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất nấm Bb và Ma……… 81 PHỤ LỤC 3. Các minh chứng về ứngdụngnấm Bb, Ma trừsâuvà phân tích giá trị của nấmCordyceps militaris…………………………………………… 83 PHỤ LỤC 4. Hình ảnh thực hiện đề tài ở Trung Quốc và Việt Nam ………….86 PHỤ LỤC 5. Danh sách các bài báo và sách đã công bố…………………… 90 1 BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (2008-2010) NGHIÊNCỨUPHÁTTRIỂNCÁCNGUỒNNẤM BEAUVERIA VÀMETARHIZIUMĐỂỨNGDỤNGPHÒNGTRỪSÂUHẠICÂYTRỒNG,CÂYRỪNGVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNẤMCORDYCEPS SP. LÀMTHỰCPHẨMCHỨCNĂNGCHONGƯỜINĂM 2008- 2010 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những n ăm qua, Viện Bảo vệ thực vật đã sản xuất vàtriển khai ứngdụng chế phẩmnấm Beauveria bassiana (Bb) phòngtrừsâu róm hại thông, nấmMetarhizium anisopliae (Ma) trừ châu chấu hại ngô, mía, bọ cánh cứng hại dừa, rầy nâu hại lúa, mối đất hạicây trồng vàhainấm Bb và Ma phòngtrừ một số loại sâuhại rau, đậu tương… ở nhiều tỉnh thành trong cả n ước đạt kết quả tốt. Mặc dù vậy, việc nghiêncứu 2 chế phẩmnấm trên vẫn chỉ dừng lại ở chất lượng của nấm Bb đạt 5 x10 9 bào tử trên 1 gram vànấm Ma đạt 5,5 x10 9 bào tử trên 1 gram. Đểpháttriểncácnguồnnấm Bb, Ma ứngdụng vào phòngtrừ một số sâuhạicâytrồng,câyrừng đạt hiệu quả cao, từ năm 2008 đến 2010 trong nội dungđề tài nghị định thư Việt Nam- Trung Quốc, chúng tôi đã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩmnấm Beauveria vàMetarhizium đạt được năng suất và chất lượng cao, triển khai ứngdụng 2 loại nấm trên vào phòngtrừ m ột số sâuhạicâytrồng,câyrừng đạt hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường sinh thái đồng ruộng, vừa bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Đồng thời tiến hành điều tra thu thập nguồnnấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp. có ở Việt Nam, từ đó nghiêncứu môi trường nhân nuôi và bước đầu xác định giá trị dược liệu của 1 ngu ồn nấmCordyceps sp. có triển vọng, làm cơ sở tạo nguồn nguyên liệu, thực phẩmchứcnăngcho người. 2 Nội dung báo cáo này, chúng tôi xin trình bày kết quả đạt được trong 3 năm 2008- 2010. 2. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU 2.1. Mục tiêu dài hạn: Sự hợp tác sẽ giúp cho cán bộ khoa học Việt Nam tiếp cận và học tập chuyên gia TQ về kỹ năngnghiêncứu trong phân lập nấmvà khả năng nhận biết về đặc tính sinh học, về xác định sự phát sinh độc tố của các loài nấmcôntrùng khác nhau, đặc biệt là nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp. vàpháttriển phương pháp hoàn thiện công nghệ sản xuất vàứngdụngnấmtrừsâuhạicâytrồng,câyrừng đạt hiệu quả. 2.2. Mục tiêu trực tiếp: Nghiêncứu sản xuất vàứngdụng thuốc nấmcôntrùng Beauveria vàMetarhiziumđểphòngtrừsâuhạicâytrồng,câyrừng thông qua điều tra tuyển chọn các chủng nấm ở trong nước có hoạt tính cao, đồng thời phát triể n công nghệ, hoàn thiện môi trường, quy mô sản xuất để đạt năng suất 50- 100 kg/ngày, chất lựơng tốt 10 10 bt/gr, có khả năngphòngtrừsâuhạicây trồng trên diện rộng đạt 70 % sau 2- 4 tuần thí nghiệm. Điều tra phát hiện và thu thập nguồnnấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp. ở Việt Nam, trên cơ sở xác định hoạt chất của nấmvà thành phần môi trường nhân nuôi nấmCordyceps militaris đểlàm nguyên liệu sản xuất thựcphẩmchứcnăng phục vụ sức khoẻ cộng đồng. 3. NỘ I DUNGNGHIÊN CỨU, TRIỂN KHAI 3.1- Phía Viện Bảo vệ thực vật Việt Nam: 3.1.1- Pháttriển những chủng nấmcôntrùng mới: Điều tra, thu thập cácnguồnnấm Bb, nấm Ma ký sinh trên cácsâu chính hạicây trồng vàcây rừng. 3 Phân lập cácnguồnnấmcôntrùng thu được, lựa chọn 5-10 chủng nấm có độc tố cao để đưa vào sản xuất, đảm bảo chất lượng. 3.1.2- Có quy trình công nghệ sản xuất chế phẩmnấm Beauveria bassiana (Bb) vàMetarhizium anisopliae (Ma) trên cơ sở pháttriển hoàn thiện công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu lực để tăng chất lượng chế phẩm đạt 1 x 10 10 bt/gr: - Pháttriển chủng Bb hoặc Ma mới, nguồn địa phương. - Hoàn thiện công nghệ sản xuất bằng việc xác định tỷ lệ thành phần môi trường phù hợp chonấmpháttriểnđể tăng năng suất 50-100 kg/ngày. - Nghiêncứucác yếu tố môi trường (nhiệt và ẩm độ) ảnh hưởng đến hiệu quả diệt sâu của nấmcôn trùng, nhằm xác định điều kiện thích hợp đểphòngtrừ . - Nghiêncứu khả năngứngdụngnấm Bb, Ma trừsâuhại ngoài đồng ruộng. 3.1.3- Xây dựng 2 mô hình (2 năm), mỗi mô hình 5 ha ứngdụng chế phẩmnấm Beauveria bassiana trừsâu róm thông tại Hà Tĩnh, hiệu quả đạt 70 – 80 %. Hướng dẫn nông dân ứngdụng chế phẩmnấm Bb và Ma phòngtrừsâuhại đậu tương ở Hà Nội và Hà Tĩnh trên mô hình khảo nghiệm. 3.1.4- Điều tra thu thập nấmcôntrùng đông trùng hạ thảo ( ĐTHT) Cordyceps sp. có ở Việt Nam tại các vùng núi cao phía Bắc, Tây Nguyên vàcácrừng quốc gia trên cả nước làm cơ sở nguồn nguyên liệu đểpháttriểnnguồnthựcphẩmchứcnăng phục vụ sức khoẻ cộng đồng, xác định môi trường thích hợp nhân nuôi nấmphát triển, nghiêncứu tách chiết xác định hoạt chất của nấm. 3.1.5- Trao đổi hợp tác công nghệ giữa các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam về các loạ i nấmcôntrùng cũng như khả năngứngdụngnấm vào phòngtrừsâuhạicây trồng vàcâyrừng đạt hiệu quả. 3.2- Phía đối tác Trường Đại học Anhuy, Trung Quốc: 3.2.1- Phân lập nấm Bb và Ma bằng phương pháp truyền thống từ một số nguồnnấmcôntrùng thu thập được. 4 3.2.2- Cùng với cán bộ Việt Nampháttriển hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc nấm Bb và Ma. 3.2.3- Xác định việc thử nghiệm nấm Bb và Ma đểphòngtrừcác loại sâuhạicây trồng vàcây rừng. 3.2.4 - Đào tạo và chuyển giao công nghệ phân lập, lựa chọn chủng nấm, sản xuất vàứngdụng chế phẩmnấm Bb đểphòngtrừsâu róm thông cho cán bộ khoa học Việt Nam. 3.2.5- Cử cán bộ sang Vi ệt Namđể tham gia điều tra, trao đổi nghiêncứu về công nghệ sản xuất, ứngdụngcác chế phẩmnấm Bb và Ma đểphòngtrừsâuhạicây trồng và trực tiếp phân loại các chủng nấmCordyceps ở Việt Nam. 1.4. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT TRONG QUÁ TRÌNH HỢP TÁC VỚI ĐẠI HỌC AN HUY TRUNG QUỐC 1.4.1. Thu thập được 10 nguồnnấm Bb và 10 nguồnnấm Ma ký sinh trên sâu róm thông, rầy nâu hại lúa, ve sầuhại cà phê, b ọ xít xanh hại đậu, bọ hại dừa, bọ hung hại mía, mối đất hạicây tại Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đắc Lắk, Lâm Đồng, Bắc Giang, Sơn La và Kiên Giang. Phân lập, phân loại và tuyển chọn được 10 chủng nấm Bb và 10 chủng nấm Ma có độc tính cao đểlàm chủng giống thuần đưa vào sản xuất nấm Beauveria và Metarhizium, nhằm nâng cao chất lượng của chế phẩm. 1.4.2. Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Bb và Ma trên cơ sở chủng giống mới bản địa, nghiêncứu tỷ lệ môi trường thích hợp vànghiền bi. 1.4.3. Đánh giá và thử nghiệm hiệu lực của chế phẩmnấm Bb và Ma đểphòngtrừsâu róm thông tại Hà Tĩnh vàsâuhại đậu tương ở Hà Tĩnh và Hà Nội. 1.4.4. Điều tra thu thập nguồnnấmCordyceps ở rừng Cúc Phương, Bắc Giang, V ĩnh Phúc, Hà Tĩnh và Tây Nguyên để xác định sự phân bố của nấm này ở Việt Nam. Nghiêncứu xác định hoạt chất của 1 chủng nấm có triển vọng. 5 1.4.5. Cử cán bộ sang Đại học Anhuy, Trung Quốc để học tập về kỹ thuật và công nghệ sản xuất và sử dụng chế phẩmnấm sinh học phòngtrừsâu hại. Đồng thời học tập phương pháp điều tra phát hiện và thu thập nấmCordyceps sp. để về Việt Namthực hiện. 1.4.6. Công bố 1- 2 bài báo về các kết quả của đề tài (đăng ở các T ạp chí khoa học trong nước). 1.4.7. Có kết quả đào tạo sinh viên và tiến sỹ về nấmcôn trùng. 1.5. TÍNH MỚI, TÍNH SÁNG TẠO 1.5.1. Đã hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩmnấmcôntrùng Beauveria bassiana vàMetarhizium anisopliae trên cơ sở phân lập được chủng giống Bb và Ma mới bản địa, nghiêncứu tỷ lệ thành phần môi trường ổn định vànghiền bi, pháttriển quy mô 50-100 kg/ ngày, chất lượng cao đạt 1,12 x10 10 bt/gr (nấm Bb) và 1,35 x 10 10 bt/gr (nấm Ma). Cao hơn hẳn những năm trước khoảng 2,2- 2,5 lần (chế phẩmnấm Bb chỉ đạt 5 x 10 9 bt/gr và chế phẩmnấm Ma đạt 5,5 x 10 9 bt/gr, vì dùng chủng nấm cũ, tỷ lệ môi trường 60% cám gạo, 30% bột ngô và 10% trấu với 30 ml nước trong 100 gram môi trường), đây là tính mới của đề tài. Nghiêncứu được ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và ẩm độ đến hiệu quả của nấm Bb và Ma phòngtrừsâu róm thông và bọ xít hại nhãn vải. Xác định được nhiệt độ thích hợp từ 25-27 0 C và ẩm độ là trên 80 % để thử nghiệm nấm Bb và Ma trừsâuhại đạt hiệu quả cao trên 70 % sau 15 ngày phun. Đây là tính mới để giúp cho nông dân hướng phòngtrừsâuhạicây trồng đạt hiệu quả cao. 1.5.2. Xây dựng 2 mô hình ứngdụng chế phẩmnấm Bb trừsâu róm hại thông trên diện tích 10 ha trong 2 năm, với hiệu quả đạt từ 70 – 90 % sau 2- 4 tuần phun, thu được 10% nấm Bb ký sinh sâu róm trên rừng thông. Xây dựng 2 mô hình ứngdụng chế phẩmnấm Bb và Ma trừsâu h ại đậu tương trên diện tích 1 ha, hiệu quả đạt 60- 68,7%. Năng suất đậu tăng 90 kg/ sào, chất lượng đậu an toàn. Nông dân [...]... nghim nấm M anisopliae phòngtrừ rệp sáp trên diện tích 10 ha, hiệu quả đạt đợc 70 75 % sau 1- 2 thỏng thớ nghim Kết quả trên đã mở ra hớng sản xuất nấm M anisopliae phi trn vi phân vi sinh hoc phõn trõu, bũ đểứngdụngphòngtrừ rệp sáp hại r cà phê và r cây hồ tiêu ở Đklk nói riêng, các tỉnh Tây Nguyên và miền NamTrung bộ nói chung t nm 2004 n nay [11] 1.2.2 V nm ụngtrựng h tho Cordycepssp Vic... glytiniporella Hoplia sp Ipidae sp Ixades ricinus Lama sp Laspeyresia sp Leptinotasa decemlineata Lethrus aplerus 11 Melasoma tremulae Melolontha sp Neodirpion serlifer Notodonta anceps Nygmia phaeorhoea Ophonus sp Otiorrhynchus sp Phyllobius sp Phyllotrela sp Pyrausta nubilalis Pyrhocoris apterus Rhizotrogus sp Scolytus scolytus Staphulynus sp Staruopus fogi Tachina sp Tenthredinidae Tetranychus urticae Zeuzera... Arancina sp Balaninus glandium Bembidion sp 10 Blissus leucopterus Bothynoderes punctiventris Byctiscus sp Cacoccia crataegana Carpocapsa pomonella Chrysomela sp Chysopa vulgaris Ciouss sp Cleonus sp Coccinella septempunetala Cossus cossus Crambus bonifatellus Cyplocephanus sp Eurydema sp Eurygaster intercriceps Galerucinae rufa Gnorimoschema ocellatellum Grapholita glytiniporella Hoplia sp Ipidae sp Ixades... cp Bng c quyn sỏng ch nm 2006) Giống Bb thun Môi trờng nhân giống cấp 1 Môi trờng nhân giống cấp 2 Rải ra khay để hình thành bào tử trần Thu sinh khối, sấy 40- 450 trong 6-8 giờ Hỗn hợp phụ gia để tạo chế phẩmnấm Kiểm tra chất lợng bào tử nấm Thử hoạt lực trên sâu Đóng gói để bảo quản và sử dụng ( 50-75% sau 10-15 ngy) (Cht lng Nm Bb: 5,0 x109 bt/g) ( Cht lng nm Ma: 5,5x109 bt/g) 22 n nm 2007, Vin Bo... lng sinh khi cao, cht lng ca ch phm nm tt c- V cụng ngh sn xut ch phm nm Beauveria v Metarhizium [9]: * Sử dụngcác chủng nấm: Sản xuất nấm Beauveria bassiana la chọn chủng Bb đợc phân lập trên sõu rúm thụng Sản xuất nấmMetarhizium anisopliae, la chọn chủng Ma đợc phân lập trên rầy nâu hi lỳa hoặc trờn bọ cỏnh cng hại dừa Tựy tng a phng phũng tr sõu hi no, m la chn chng nm thu a phng ú s dng vo sn... trờng cao nấm men (YPSS) của Rombach & Aguda 1988) v môi trờng Sabouroud Dextroza Agar Cao nấm men (SDAY) Lên men xốp: Môi trờng gm bột cám gạo, bột ngô, bột đậu tơng v trấu * Phơng pháp sn xut: - Lên men chìm: Cho đến nay, Viện Bo v thc vt cha có thit b lên men lớn sn xut nấmMetarhizium anisopliae theo quy mụ công nghiệp, nên phơng pháp này vn cha thực hiện đợc Vit Nam - Lên men xốp: Chuẩn bị các loại... thớch hp nhõn nuụi nm Cordyceps militaris v xỏc nh c hot cht ca nm Cordyceps militaris Vit Nam gm cht Cordycepin, HEEA, mt s vitamin v mui khoỏng Kt qu iu tra thu thp c 5 ngun nm ụngtrựng h tho Cordycepssp trờn l mi, ó khng nh Vit Nam cú nm THT Cordycepssp v sỏng to vỡ t trc ti nay Vit Nam cha cú 1 tỏc gi no nghiờn cu xỏc nh mụi trng nhõn nuụi cng nh xỏc nh hot cht ca nm THT Cordyceps militaris... thực hiện đợc Vit Nam - Lên men xốp: Chuẩn bị các loại môi trờng cấp 1 khử trùng 0,8 at trong 30 phút Môi trờng cấp 2 và môi trờng sn xut: khử trùng 1 at trong 30 phút Cấy giống cấp 1 vào môi trờng nhân giống hoc môi trờng sn xut ch phm nấm Metarhizium, quy trỡnh ó c cp Bng c quyn sỏng ch nm 2003 Quy trình sản xuất ch phm nấm Beauveria theo phơng pháp lên men xốp (Quy trỡnh ny ó c cp Bng c quyn sỏng... b bnh nm v nhõn nuụi cỏc ngun nm Bb, Ma phũng tr sõu hi cõy trng mt cỏch cú hiu qu [11] 1.1.2 V nm ụngtrựng h tho Cordycepssp 16 Ti Trung Quc, cỏc tỏc gi Feng Lin Hu & Li Zengzhi [23] ó phõn lp v xỏc nh c nhiu chng nm cụn trựngCordyceps sp, nghiờn cu c 2 chng Cordyceps sinensis v Cordyceps militaris lm ngun nguyờn liu sn xut thc phm chc nng phc v sc khe cng ng vi tờn ụngtrựng h tho, loi thuc ny... thit i vi tng loi nm, nú giỳp cho s phỏt trin v hỡnh thnh bo t ớnh, bo t trn (Conidiospore) v bo t chi (Blastoospore) Tuy nhiờn khụng phi ngun thc n cha Cỏc bon v Ni t cng u cú li cho s sinh trng v phỏt trin cng nh s ny mm v hỡnh thnh bo t ca nm Ma, vỡ ngoi ngun Nit vụ c ra, nm Ma cũn s dng tt ngun hu c nh protein, pepton, cỏc axitamin trong ú cú axit glutamic l axit thớch hp cho nm phỏt trin Cỏc nguyờn . NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NẤM CÔN TRÙNG BEAUVERIA, METARHIZIUM ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NẤM CORDYCEPS SP LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI . (2008-2010) NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NẤM BEAUVERIA VÀ METARHIZIUM ĐỂ ỨNG DỤNG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NẤM CORDYCEPS SP. LÀM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI. QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NẤM CÔN TRÙNG BEAUVERIA VÀ METARHIZIUM TRONG PHÒNG TRỪ DỊCH SÂU HẠI CÂY TRỒNG, CÂY RỪNG VÀ NẤM CORDYCEPS LÀM NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI 1.1. Trên thế