Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
401,5 KB
Nội dung
LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 32 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 11/4/11 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Vương quôca vắng nụ cười Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Dành cho địa phương Động vạt ăn gì để sống? Ba 12/4/11 Khoa học Toán Chính tả LT- C Trao đổi chất ở thực vật Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(tt) (N-v )Vương quôca vắng nụ cười Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Tư 13/4/11 Tập đọc Toán Kể chuyện Lịch sử Ngắm trăng- Không đề Ôn tập về biểu đồ Khát vọng sống Kinh thành Huế Năm 14/4/11 Tập làm văn Toán LT-C Luyện tập xây dựng… Ôn tập về phân số Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Sáu 15/4/11 Tập làm văn Toán Địa lí Sinh hoạt Luyện tập xwy dựng mở bài, kết bài… Ôn tập về các phép tính với phân số Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt nam Thứ hai ngày 11tháng 4 năm 2010 Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa các từ mới trong bài, hiểu nội dung truyện 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh trong SGK - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài: Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm và bài đọc qua tranh b) Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài, chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho HS - Cho HS luyện đọc theo nhóm 2 - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc mẫm toàn bài *Tìm hiểu bài: +Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán như vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? - Báo cáo sĩ số - 2 học sinh đọc bài, cả lớp nhận xét - Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh SGK - Đọc, chia đoạn - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc theo nhóm - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe -1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời (Ở vương quốc nọ: Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn. Mọi người rầu rĩ, héo hon …) -Trả lời (vì cư dân ở đó không ai biết cười) - Một học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời (Vua cử một viên đại thần để đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười ) -Trả lời (Sau một năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã gắng hết sức mà học không vào) +Kết quả ra sao? +Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối của đoạn này? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? - Phần đầu của chuuyện muốn nói với chúng ta điều gì Ý nghĩa:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, vị đại thần, nhà vua, viên thị vệ) - Cho học sinh thi đọc - Nhận xét 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà luyện đọc - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời (Bắt được một người đang cười sằng sặc ngoài đường) -Trả lời (Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào triều) - Trả lời 2 HS đọc lại - Nghe, luyện đọc theo cách phân vai - 4 học sinh thi đọc - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Về luyện đọc Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 2. Kỹ năng: - Giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng tính: 1295 + 105 + 1460=? 121 + 85 + 115 + 469 =? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt bài làm đúng - Nhận xét, chữa bài: - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét Bài 1: Đặt tính rồi tính - Làm bài vào bảng con - Lần lượt làm trên bảng lớp a) 2057 × 13 428 × 125 3167 × 204 × 2057 13 × 428 125 × 3167 20 4 6171 2057 2140 856 1266 8 6334 26741 428 64606 8 53500 b) 7368 : 24 13498 : 32 285120 : 216 736 8 24 1349 8 32 2851 20 216 016 8 307 069 42 1 069 1 132 0 0 0 05 8 26 04 32 00 00 Bài 2: Tìm x - Nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét, chốt bài làm đúng 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài - Nêu cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết - Làm bài rồi chữa bài a) 40 × x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 x x : 13 = 205 x x = 205 × 13 x x = 2665 Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm - Nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả a × b = b × a a : 1 = a (a × b) × c = a × ( b × c) a : a = 1 (a ≠ 0) a × 1 = 1× a 0 : a = 0 (a ≠ 0) a × (b×c) = a × b + a × c Bài 4: - Nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả - Về học bài, làm bài Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân loại động vật theo thức ăn của chúng 2. Kỹ năng: Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình trang 128, 127 (SGK) - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn những loại thức ăn khác nhau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Động vật cần những điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm - Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét về nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau - Kết luận như mục: Bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Trò chơi: đố bạn con gì? - Hướng dẫn học sinh cách chơi. Một học sinh được giáo viên đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm hoặc hình ở SGK - Học sinh đeo hình phải đặt câu hỏi đúng/sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp sẽ trả lời đúng hoặc sai - Học sinh đeo hình phải dựa vào câu trả lời của các bạn để đoán xem con vật mình đang đeo là con gì? - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - 2 học sinh trình bày, nhận xét - Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm, sau đó phân chúng thành nhóm theo thức ăn của chúng. Dán lên giấy khổ to - Các nhóm trình bày - Vài học sinh nêu - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe cách chơi - Các nhóm chơi trò chơi - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài - Về học bài Thứ ba ngày12 tháng 4 năm 2011 Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống 2. Kỹ năng: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi thức ăn, khí ở động vật 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình trang 128, 129 (SGK). Giấy khổ to bút dạ đủ dùng cho các nhóm - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Động vật ăn gì để sống? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát H1 (SGK) - Yêu cầu học sinh kể tên những gì được vẽ trong hình, phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật, phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung - 2 học sinh trình bày, nhận xét - Quan sát - Thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng các bạn Kể tên những gì được vẽ trong hình, phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật, phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung - Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi + Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống + Quá trình trên gọi là gì? - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật - Phát giấy, bút cho các nhóm - Nhận xét, chốt kết quả 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài - Trả lời câu hỏi -Động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi thải ra các chất cặn bã, khí các – bô – níc, nước tiểu … Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - Làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử đại diện trình bày - Lắng nghe - Về học bài Toán: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các phép tính 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài 2057 × 13 =? 7368 : 24 =? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét, chữa bài: - Nhận xét, chốt bài làm đúng: - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp nhận xét Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Làm bài vào nháp - 1 học sinh làm trên bảng lớp a) Nếu m = 952; n = 28 thì m + n = 925 + 28 = 980 m – n = 952 – 28 = 924 m × n = 925 × 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài 2: -Nêu yêu cầu bài tập - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức - Làm bài vào nháp, 2 học sinh làm trên bảng lớp a) 12054 : (15 + 67) = = 12054 : 82 = 147 b) (160 × 5 – 25 × 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175 Bài 3: - Nêu yêu cầu - Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất - Làm bài trên bảng lớp a) 36 × 25 × 4 = 36 × (25 × 4) = 36 × 100 = 3600 b) 215 × 86 + 215 × 14 = 215 × (86 + 14) = 215 × 100 = 21500 c) 53 × 128 – 43 × 128 = (53 – 43) × 128 = 10 × 128 = 1280 Bài 4: Hướng dẫn học sinh tìm: + Tổng số vải bán được trong hai tuần + Số ngày bán trong hai tuần đó - Làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp: 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức có liên quan đến các bài tập đã làm, làm bài tập 5 - Đọc bài toán - Nêu yêu cầu bài toán - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài Bài giải Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 × 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m vải - Lắng nghe - Về học bài, làm bài Chính tả(N-V) VƯƠNG QUỐC VẮNG VỤ CƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Vương quốc vắng nụ cười 2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc lại mẩu tin: Băng trôi, nhớ và viết lại tin đó đúng chính tả. 3) Bài mới: - 1 học sinh đọc mẩu tin và nhớ viết lại đúng chính tả - Nhận xét [...]... 20 20 : 5 4 - Nhận xét, chốt kết quả đúng: = = ; = = ; 18 18 : 6 3 4 4 :4 1 = = 40 40 : 4 10 60 60 : 12 5 = = =5; 12 12 : 12 1 35 35 : 5 7 18 18 : 6 3 = = ; 24 24 : 6 4 Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài - Theo dõi - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa a) 2 và 5 bài 3 3 × 5 15 - Nhận xét, chốt kết quả đúng: = = 3 ; 7 2 2 × 7 14 = = ; 5 5 × 7 35 7 × 5 35 4 6 4 4 × 3 12 =... = 3 34 (km2) làm ý a, 1 nhóm làm ý b Bài 3: - Đại diện mỗi nhóm trình bày lời - 1 học sinh nêu yêu cầu giải ở bảng - Quan sát biểu đồ - Các nhóm thảo luận, làm bài - Đại diện nhóm trình bày a) Tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải hoa là: 42 × 50 = 2100(m) b) Tháng 12 cửa hàng đã bán được số mét 4 Củng cố: vải là: - Củng cố bài, nhận xét giờ học (42 + 50 + 37) × 50 = 645 0(m) 5 Dặn dò: Đáp số: 645 0 m... ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà b)Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên trời…Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao 4 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5 Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ, tự đặt - Về học bài, làm bài hai câu có trạng ngữ chỉ thời gian Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011... bảng, cả lớp nhận mẫu số các phân số xét 1 1 1 ; và 3 2 5 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu - Nêu quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu số - Cho HS làm bài vào bảng - Làm bài vào bảng con con, nhận xét, chốt kết quả - Chữa bài 2 4 6 6 2 4 6 4 2 4 2 6 đúng + = a) + = ; 7 − 7 = 7 ; − = ; 7 7 7 7 7 7 7 1 5 4 5 9 9 1... 2 9 6 2 -x = 7 3 6 2 x = 7 3 x = 4 21 Bài 5: - Đọc đầu bài, nêu yêu cầu - Lắng nghe, làm bài - Trả lời - Theo dõi 2 2 m = × 100cm = 40 cm 5 5 - Gợi ý cho học sinh tìm trong 1 1 vòng 15 phút mỗi con sên bò Đổi 4 giờ = 4 × 60 phút = 15 phút Đổi được bao nhiêu cm? - Làm bài và trả lời câu hỏi 4 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5 Dặn dò: Dặn học sinh về làm bài 4 và các ý còn lại của bài 1, bài... định lớp: Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng: Bài tập 1: - Nêu yêu cầu - Quan sát các hình, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Nêu ý mình chọn, giải thích Hình 3 - Vì hình 3 chia làm 10 ô vuông bằng nhau, đã tô màu 4 ô vuông Nên phân số chỉ số phần đã tô màu của hình 3 là: 4 2 4 2... của trò 1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh - 2 học sinh làm bài trên bảng, lớp nhận lên bảng xét Tính: 108 × (23 + 7) =? 41 × 2 × 8 × 5 =? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: - Gọi học sinh trả lời lần lượt các Bài tập 1: câu hỏi ở SGK - Quan sát biểu đồ - Nhận xét, chốt lại: - Lần lượt trả lời - Theo dõi a) Cả 4 tổ cắt được 16 hình trong đó có 4 hình tam giác, 7... tranh về KT Huế - Nhận xét, kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta Ngày 11 – 12 – 1993, - 2 học sinh đọc UNESCO đã công nhận Huế là Di sản văn hóa thế giới - Lắng nghe * Bạn cần biết (SGK) 4 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5 Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài - Về học bài Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục... - Lắng nghe 4 Củng cố: - Về học bài, làm bài - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5 Dặn dò: - Dặn học sinh về học bài, làm hoàn chỉnh bài văn ở bài tập 2, 3 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập củng cố các khái niệm phân số, so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số 2 Kỹ năng: - Giải các bài toán liên quan 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng... ta có rất nhiều hải sản? + Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? sản bào ngư, đồi mồi, ốc hương Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam Những nơi đánh bắt nhiều hải sản là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang -Ngoài việc đánh bắt, nhiều vùng ven biển còn nuôi cá, tôm và các hải sản khác -Do đánh bắt và khai thác một cách ồ ạt, không . 2 140 856 1266 8 63 34 26 741 42 8 646 06 8 53500 b) 7368 : 24 1 349 8 : 32 285120 : 216 736 8 24 1 349 8 32 2851 20 216 016 8 307 069 42 1 069 1 132 0 0 0 05 8 26 04 32 00 00 Bài 2: Tìm x -. thức - Làm bài vào nháp, 2 học sinh làm trên bảng lớp a) 120 54 : (15 + 67) = = 120 54 : 82 = 147 b) (160 × 5 – 25 × 4) : 4 = (800 – 100) : 4 = 700 : 4 = 175 Bài 3: - Nêu yêu cầu - Vận dụng các tính. bảng lớp a) 36 × 25 × 4 = 36 × (25 × 4) = 36 × 100 = 3600 b) 215 × 86 + 215 × 14 = 215 × (86 + 14) = 215 × 100 = 21500 c) 53 × 128 – 43 × 128 = (53 – 43 ) × 128 = 10 × 128 = 1280 Bài 4: Hướng