giáo án lớp 4 tuần 27

21 240 0
giáo án lớp 4 tuần 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LICH BO GING : TUN 27 Th Mụn Tờn bi dy Hai 7/3/11 Tp c Toỏn o c Khoa hc Dự sao trỏi t vn quay Luyn tp chung Tớch cc tham gia cỏc hot ng nhõn o(t2) Cỏc ngun nhit Ba 8/3/11 Khoa hc Toỏn Chớnh t LT- C Nhit cn cho s sng Kim tra gia hc k II Bi th v tiu i xe khụng kớnh Cõu khin T 9/3/11 Tp c Toỏn K chuyn Lch s Con s Hỡnh thoi K chuyn c chng kin hoc tham gia Thnh th th k XVI-XVII Nm 10/3/11 Tp lm vn Toỏn LT-C Miờu t cõy ci Din tớch hỡnh thoi Cỏch t cõu khin Sỏu 11/3/11 Tp lm vn Toỏn a lớ Sinh hot Tr bi vn miờu t cõy ci Luyn tp Ngi dõn v hot ng sn xut ng bng duyờn hi min Trung Th hai ngy 7 thỏng 3 nm 2011 TIT 1: Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay! I. Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. 2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy học - Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5 Đọc truyện: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai 2. Dạy bài mới:33 a/ Giới thiệu bài: b/ Hớng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS giúp HS hiểu nghĩa một số từ. c, Tìm hiểu bài - ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? - Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? d, Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV giúp học sinh tìm đợc giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò:2 - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - 4 HS đọc - Chú ý - Chú ý - 1 HS đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lợt trớc lớp - Thời đó, ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péc-ních đã chứng minh ngợc lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời. - Ga-li-lê viết sách nhằm mục ủng hộ t tởng khoa học của Cô- péc- ních. - Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngợc với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm bài văn - HS tham gia thi đọc diễn cảm TIT 2: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phận số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài: 2 2, H ớng dẫn làm bài tập.31 Bài 1: Củng cố rút gọn phân số, phân số bằng nhau Bài 2: Củng cố cách lập phân số và tìm - 2 H đọc yêu cầu của bài - 1HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở a, 30 25 = 5:30 5:25 = 6 5 ; 15 9 = 3:15 3:9 = 5 3 12 10 = 2:12 2:10 = 6 5 ; 10 6 = 2:10 2:6 = 5 3 b, 5 3 = 15 9 = 10 6 ; 6 5 = 30 25 = 12 10 - 2 HS đọc yêu cầu của bài phân số của một số. - G phân tích đề bài - Yêu cầu học sinh nêu cách giải? Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn - G phân tích đề bài Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn - G phân tích đề bài - G nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2 - Chuẩn bị tiết sau kim tra. * Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở a, Phân số chỉ ba tổ học simh là 4 3 b, Số học sinh của ba tổ là: 32 X 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a, 4 3 b, 24 bạn - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng giải - HS dới lớp làm vào vở Anh Hải đã đi đợc một quãng đờng dài là: 15 X 3 2 = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đ- ờng dài là: 15 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - 2 HS đọc bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện 1,2 cặp lên bảng làm bài. Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (l) Đáp số: 100 000 lít xăng. TIT 3: Đạo đức: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1- Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. 3. Tích cực tham gia một số nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng. II. Tài liệu, ph ơng tiện - SGK Đạo đức 4. III. Cac hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.5 - Nêu những tấm gơng hoặc mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? - 2 HS nêu 2. Dạy bài mới.28 a/ Giới thiệu bài,ghi u bi. b/Tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi( bài tập 4, SGK) - GV kết luận:+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) - GV chia nhóm 4 và giao việc cho mỗi nhóm - GV kết luận: + Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn có nhu cầu),. + Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 3 - Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho các nhóm * GV kết luận: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những ngời khó khăn, hoạn nạn. Kết luận chung: 3. Hoạt động nối tiếp * Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Vài hS đọc ghi nhớ TIT 4: Khoa học: Các nguồn nhiệt I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể tên và nêu đợc các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp ( nếu vào ngày trời nắng) - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 5 - Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt? 2. Dạy bài mới: 28 a/ Giới thiệu bài b/ Tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Bớc 1: Tổ chức cho HS quan sát Bớc 2: Yêu cầu HS báo cáo - Giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm - GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga( khí sinh học) là một loại khí đốt, đợc tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Tổ chức cho HS thảo luận Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - GV chốt lại 3. Củng cố, dặn dò: 2 - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày - Chú ý - HS quan sát hình trong SGK - HS báo cáo - chú ý - HS thảo luận theo nhóm rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh Chỏy n. - HS thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả Thứ ba ngày 8 tháng 3năm 2011 TIT 1: Khoa học : Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đôie với sụ sống trên Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 108, 109 SGK - Dặn HS su tầm những thông tin chứng toe mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ.5 - Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày? 2. Dạy bài mới.28 a, Giới thiệu bài, ghi u bi. b/Tỡm hiu bi. Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng * Cách tiến hành Bớc 1: Tổ chức - GV chi lớp thành 4 nhóm - Cử 3-5 HS làm ban giám khảo Bớc 2: Phổ biến luật chơi Bớc 3: Chuẩn bị - Hội ý ban giám khảo, hớng dẫn cách đánh giá, ghi chép Bớc 4: Tiến hành - GV lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi Bớc 5: Đánh giá , tổng kết - Ban giám khảo hội ý thồn nhất điểm và tuyên bố điểm với các đội. - GV nêu đáp án. * Kết luận: Nhiệt độ có ảnh hởng đến sự lớn lên, snh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loài động vật, thực vật đều có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò về nhiệt đối với sụ sống trên Trái Đất - Điều gì sẽ xảy ra nếu trên Trái Đất không đợc Mặt Trời sởi ấm? * Kết luận: ( mục bạn cần biết tr. 109) 3. Củng cố, dặn dò.2 - Nêu vai trò của nhiệt đói với sụ - 2 HS nêu - 4 nhóm - Các nhóm chú ý - Các nhóm thực hiện. - HS nêu ( Sự tạo thành gió, vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, sự hình thành ma, tuyết, băng. Hs tr li. - HS nêu sống trên Trái Đất? * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học TIT 2: TON : KIM TRA GIA HC Kè II Phn I: (1,5) Khoanh vo trc ý ỳng. Bi 1: Phõn s bng phõn s 4 6 l ? a. 5 14 b. 5 7 c. 6 8 d. 12 8 Bi 2: Phõn s no sau õy l phõn s ti gin? a. 4 6 b. 5 7 c. 6 14 d. 8 14 Bài 3 : Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là? a.753 b.573 c.375 d.357 II) Phần II: (2đ) Bài 1: (2đ) Tính a) 3 2 4 3 + = ……………………… b. 2- 7 5 =……………………… c) 4 3 5 × =……………… d. 5 :3 4 =………………… Bài 2: (2đ) Tìm x a. 1 : 5 x = 1 3 b. 3 4 8 7 x× = Bài 3: (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 4 x 32 x 25= b.24 x 65x+ 35x 24= Phần III) (3,5đ) Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 64m, chiều cao bằng 1 4 độ dài đáy. Tính diện tích mảnh đất đó. Bài giải TIẾT 3: ChÝnh t¶ : Nhí-viÕT: Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh I. Mục tiêu 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dungBT3 III. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài, ghi u bi . 3 2, H ớng dẫn học sinh nhớ viết. 22 - Giáo viên quan sát - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết từ khó - Giáo viên chấm chữa bài ( 6-7 bài). - Nêu nhận xét 3, H ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả :9 Bài tập 2a - Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải Bài tập 3a - Giáo viên tổ chức trò chơi - Nêu cách chơi- luật chơi - Giáo viên chốt lại lời giải đúng:a, sa mạc xen kẽ ( Phân thắng thua) 4. Củng cố, dặn dò.1 Giáo viên nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ - Học sinh viết từ khó - Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ- tự viết bài - 2 học sinh đọc đầu bài - Các nhóm làm bài - Học sinh nhận xét - 2 tổ chơi - Học sinh nhận xét TIT 4: Luyện từ và câu: Câu khiến I. Mục tiêu 1. Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giấy-mỗi băng viết một đoạn văn ở BT 1( phần Luyện tập). - Một số tờ giấy để HS làm bài tập 2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:5 - Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng - 1 HS trình bày cảm ,Đặt câu với từ đó? 2. Dạy bài mới. 28 a, Giới thiệu bài b/ Phần Nhận xét Bài tập1,2: - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - GV chốt lại lời giải đúng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào - Dấu chấm than ở cuối câu Bài tập 3: - GV phân tích yêu cầu - Các em có nhận xét gì về các câu của các bận vừa đặt? * Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả ngời khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến c/ Phần Ghi nhớ d/ Phần Luyện tập Bài tập 1: - GV dán 4 băng giấy lên bảng - GV yêu cầu HS đọc các câu văn với giọng điệu phù hợp với câu khiến. Bài tập 2: - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm - GV nhận xét tính điểm cho các nhóm Bài tập 3: - GV hớng dẫn HS lamg bài - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 2 - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân- tự đặt câu để mợn quyển vở bên cạnh, viêt vào vở - Một số HS lên bảng mỗi em viết một câu - Cả lớp nhận xét - HS nêu - Ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. - 4 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS làm bài cá nhân - 4 HS lên bảng gạch dới câu khiến trong mỗi đoạn văn. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết quảlàm bài lên bảng lớp - 3 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở - Một số em trình bày bài làm - HS nêu Th t ngy 8 thỏng 3 nm 2011 TIT 1: Tập đọc: Con sẻ I. Mục tiêu 1. Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn- chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng ( ở đoạn đầu tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn); chậm rãi, thán [...]... các gợi ý1, 2, đợc chứng kiến hoặc tham gia) 3, 4 Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện - HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể c, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý - Kể theo cặp nghĩa câu chuyện - Các nhóm cử đại diện nhóm lên thi kể *, KC theo cặp - Cả lớp và GVbình chọn ngời có câu *, Thi KC trớc lớp chuyện hay nhất, ngời kể chuyện lôi cuốn nhất... chuyển câu kể Nhà vua hoàn lại g- - HS làm bài cá nhân ơm lại cho Long Vơng thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK - GV dán 3 băng giấy và bút màu mời 3 HS lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng c, Ghi nhớ: (SGK Tr 93) - Nêu cách đặt câu khiến 2 .4, Phần Luyện tập Bài tập 1: - GV phân tích yêu cầu - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy * GV chốt lại lời giải đúng: Câu kể: Nam đi học Câu khiến... cây cối khi đã đợc cô giáo chỉ rõ 2 Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chũa lỗi cô yêu cầu trong bài viết của mình II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung III Các hoạt động dạy học 1 Gới thiệu bài,ghi u bi.2 2/Nhn xột bi lm ca Hs.5 * GV nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp - GV chép đề bài... cụ thể: 3 Hớng dẫn HS chữa bài 24 - Hớng dẫn từng HS chữa lỗi - HS làm trên phiếu + GV phát phiếu học tập cho từng HS - GV hớng dẫn chữa lỗi chung 4 Hớng dẫn học tập những đoạn văn , bài văn hay.7 - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số em trong lớp - Hớng dẫn HS thảo luận 5 Củng cố, dặn dò.2 - HS nêu * Chuẩn bị ôn tập giữa kì II * Nhận xét tiết học TIT 2: Toán : Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS... thoi a, Diện tích của hình thoi ABCD là: 4x3 = 6 (m2) 2 Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3: Củng cố cách tình diện tích hình thoi và hình chữ nhật - GV phân tích yêu cầu của đề bài b, - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng trình bày bài giải a, Diện tích hình thoi có độ dài các đờng chéo 5dm và 20dm là: 20 x 5 = 50 (dm2) 2 4 m = 40 dm b, - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS... cho HS đọc nối tiếp theo - HS đọc nối tiếp theo đoạn trớc lớp 2-3 lợt đoạn đánh hơi thấy - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho - Trên đờng đi, con chó trên tổ xuống một con sẻ non vừa rơi từ Nó HS chậm rãi tiến lại gần sẻ non c, Tìm hiểu bài từ cây lao - TRên đờng đi, con chó thấy gì? Nó - Đột nhiên, một con sẻ già củatrênrất hung xuống đất cứu con Dáng vẻ sẻ định làm gì? dữ khiến con chó phải dừng lại và... - Cả lớp và GVbình chọn ngời có câu *, Thi KC trớc lớp chuyện hay nhất, ngời kể chuyện lôi cuốn nhất 3 Củng cố, dặn dò.2 - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Xem trớc bài KC Đôi cánh của Ngựa Trắng, tuần 29 TIT 4: Lịch sử: Thành thị ở thế kỉ XVI XVII I Mục tiêu - Học xong bài này, HS biết: - ở thế kỉ XVI XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Sự phát triển của... Hiến, g dân thành buôn Hội An (trong SGK) để điền vào phiếu Thành thị thị học tập bán Thăng Long Phố Hiến - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống Hội An kê và nội dung SGK để mô tả lại các - HS trình bày thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời) * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV nờu :+ Theo em, hoạt động buôn bán - HS nêu cõu tr li ỏ các thành thị nói trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp,... nhận xét gì? điểm của mỗi đờng - HS thực hành trên giấy Bài 3: Nhận dạng hình thoi thông qua các hoạt động gấp và cắt hình - Vài HS thao tác trớc lớp - GV quan sát uốn nắn - Vài HS nêu 5 Củng cố, dặn dò.2 - Nêu đặc điểm của hình thoi? * Nhận xét tiết học TIT 4: Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu 1 Rèn kĩ năng nói: - HS chọn đợc một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng... tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp) nớc ta thời đó nh thế nào? - GV kết luận: Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngời, quy mô hoạt động buôn bán rông lớn, sầm uất Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp 3 Củng cố, dặn dò 2 - HS nêu - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài _ Chuẩn bị tiết sau Th nm ngy 10 thỏng 3 nm 2011 TIT . bài - Cả lớp làm vào vở a, Phân số chỉ ba tổ học simh là 4 3 b, Số học sinh của ba tổ là: 32 X 4 3 = 24 (bạn) Đáp số: a, 4 3 b, 24 bạn - 2 HS đọc bài - 1 HS lên bảng giải - HS dới lớp làm. vo trc ý ỳng. Bi 1: Phõn s bng phõn s 4 6 l ? a. 5 14 b. 5 7 c. 6 8 d. 12 8 Bi 2: Phõn s no sau õy l phõn s ti gin? a. 4 6 b. 5 7 c. 6 14 d. 8 14 Bài 3 : Số vừa chia hết cho 3 vừa chia. Tính a) 3 2 4 3 + = ……………………… b. 2- 7 5 =……………………… c) 4 3 5 × =……………… d. 5 :3 4 =………………… Bài 2: (2đ) Tìm x a. 1 : 5 x = 1 3 b. 3 4 8 7 x× = Bài 3: (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất a. 4 x 32 x

Ngày đăng: 22/08/2014, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan