1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

siêu âm doppler bs nguyễn xuân hiền bv bạch mai

68 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 17,85 MB

Nội dung

Siêu âm Doppler Chẩn đoán bệnh lý mạch máu: Huyết khối, xơ vữa mạch; tắc, hẹp, thông động mạch tĩnh mạch, suy tĩnh mạch, mất mạch trong chấn thương, phình tách động mạch  Khối u: Nguồn

Trang 1

Siªu ©m doppler

Bs NguyÔn Xu©n HiÒn Khoa C§HA BV B¹ch mai

– Hµ néi

Trang 3

Siêu âm Doppler

 Chẩn đoán bệnh lý mạch máu: Huyết khối,

xơ vữa mạch; tắc, hẹp, thông động mạch

tĩnh mạch, suy tĩnh mạch, mất mạch trong chấn thương, phình tách động mạch

 Khối u: Nguồn cấp máu, mức độ tăng sinh mạch, thông động tĩnh mạch trong u

 Sản phụ khoa: Tuần hoàn thai nhi, động

tĩnh mạch rốn, động mạch não giữa, tim

thai

Trang 4

Điểm di động

A Nguyên lý

Trang 5

H 1 H 2 H 3

A Nguyªn lý

Trang 6

Passage du mur du son

Trang 7

Infra sonique supra sonique

Trang 8

VÒ ®Çu dß  §á

Xa ®Çu dß  Xanh

Trang 9

Johann Christian Doppler

1803-1853

Trang 10

A Nguyên lý

“Khi một chùm sóng siêu âm được phát đi gặp một vật thì có hiện tượng phản hồi âm, tần số của

chùm sóng âm phản hồi về thay đổi so với chùm

sóng âm phát đi nếu khoảng cách tương đối giữa nguồn phát và vật thay đổi; tần số tăng nếu

khoảng cách giảm và ngược lại.

Trang 11

+ λ dài ngắn tuỳ L phátL thu

Chúng đúng cho tất cả các loại sóng kể cả

sóng âm

∆f = F1-F2 = 2F1.V.cos θ/ C

Trang 12

A Nguyªn lý

Doppler son.aiff

Trang 13

A Nguyên lý

+ Hiện tượng phản âm sắc khi gọi trong dẫy núi,

nếu ta đứng gần chân núiÂm vọng lại to và

sắc, đứng xa chân núi Âm vọng lại yếu và trầm hơn

+ Công thức tính vận tốc dòng chảy

V= Δf x C/ 2fphát x Cosθ

Δf : Hiệu tần số phát và phản hồiC: Tốc độ lan truyền sóng âm(1540m/s)Cos θ: Góc giưa chùm sóng âm và mạch máu

Trang 14

A Nguyên lý

Do đó khi muốn bắt dòng chảy 2Hz  Tần

số phát của đầu dò phải là 4Hz

Góc giưa đầu dò và mạch máu càng nhỏ càng tốt

Trang 15

A Nguyªn lý

Trang 16

A Nguyên lý

Hướng đầu dò

Trang 17

A Nguyên lý

Cửa sổ Doppler θ Angel Bar

θ ≤60

Mở cửa sổ Doppler đủ lớn sát thành mạch

Trang 18

2 Nguyên lý siêu âm màu(Color Doppler)

Dựa theo hiện tượng Sao đổi ngôi

Dòng chảy xa đầu dò Xanh

Trang 19

A Nguyên lý

3 Siêu âm Doppler liên

tục(Continuous Wave Doppler)

Đầu dò có hai bản áp điện: Một

phát và một thu Trong đó tinh

Trang 20

Khắc phục nhược điểm của CW

Nhưng nếu dòng chảy cao quá

Hiện tượng Aliasing

Trang 22

A Nguyªn lý

Trang 23

A Nguyên lý Các yếu tổ ảnh hưởng

Trang 24

A Nguyên lý

Các yếu tố ảnh hưởng

Trang 25

B Cách đọc phổ doppler

1.Âm thanh

Động mạch có tiếng ngắt

quãng theo nhịp tim, không

thay đổi theo nhịp thở.

Tĩnh mạch có tiếng liên tục

và thay đổi theo nhịp thở

Nếu có tiếng rít tại chỗ ±

hẹp.

2 Màu của mạch máu

Không nhất thiết màu đỏ là

ĐM và ngược lại màu xanh

là TM.

Trang 27

Cả màu và chiều dòng chảy chúng ta đánh

giá được có đảo chiều dòng chảy không

Trang 28

Là bước quan trong để khẳng định sự bất thư

ờng của mạch máu Luôn phải đặt góc cho

đúng(θ ≤60 độ)

Trang 29

PI: ChØ sè søc ®Ëp(Pulsatility Index)

AcT: Thêi gian dèc lªn t©m

thu(Acceleration Time)

ET: Thêi gian tèng m¸u(Ejection

Time)

Trang 30

c C¸c chØ sè doppler

§M ngo¹i biªn §M trung ­¬ng

Trang 31

c C¸c chØ sè doppler

§M ngo¹i biªn

Trang 32

d Nguyªn t¾c siªu ©m doppler

@ Ph¶i th¨m dß tÊt c¶ c¸c ®o¹n cña m¹ch

Trang 33

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

I §éng m¹ch ngo¹i vi

- §M kh«ng cÊp m¸u trùc tiÕp cho t¹ng

- H×nh d¹ng doppler xung: Sãng ba pha

Vp

Vr

Vr ≤1/3 Vp

Trang 34

e Động mạch ngoại biên

1 Mất sóng ngược chiều

- Sinh lý: Mất sóng ba pha khi giãn mạch( Do vận

động, do viêm nhiễm ngọn chi, mạch chi trên ở ngọn chi ), … nhưng Vp không bao giờ giảm

Trang 35

e Động mạch ngoại biên

4 Các vị trí thăm dò ĐM ngoại biên

Phải thăm dò từng đoạn liên tục theo đường

đi của ĐM, không được bỏ sót Tối thiểu

phải làm ở gốc chi, giữa chi và ngọn chi

VD: Chi trên: Cánh tay, nếp khuỷu, cổ tay

Chi dưới: Nếp bẹn, khoeo, cổ chân

ĐM chủ bụng: Sau gan, ngang ĐM thận, trên chạc ba

Trang 36

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Trang 37

Mốc thăm dò đm đùi nông, khoeo và chày sau

Trang 39

Chày trước 30-50 10-20 ≥1 5-10

Trang 41

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

6 DÊu hiÖu m¶ng x¬ v÷a

+ M¶ng x¬ v÷a t¨ng ©m, gi¶m ©m, v«i hãa, hçn hîp hay cã loÐt trªn bÒ mÆt

+ §o tû lÖ hÑp

* Theo ®­êng kÝnh: NASCET

* DiÖn tÝch

Trang 42

@ Dấu hiệu trực tiếp: Tốc độ tăng tại chỗ

Trang 44

e Động mạch ngoại biên

@ Dấu hiệu gián tiếp

+ Trước chỗ hẹp: RI, PI tăng( colleteral branch)

Sát ngay chỗ tắc có sóng phản hồi + Sau chỗ hẹp, tắc:

Độ I(<60%): Vr ↓ hoặc mất, Vp BT, RI không thay

đổiKhông có TCLS và không can thiệp mà chỉ dùng thuốc

Độ II(60-75%): Vp ↓, xuất hiện Vd, AcT và ET kéo dài,

ĐộIII(75-95%): Vp ↓↓, đỉnh tròn, RI ↓<1, AcT và

Trang 45

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Trang 46

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Trang 47

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Trang 48

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Aliasing

Trang 49

@ Sau chỗ thông: DM binh thường TM

giãn nhẹ, dòng chảy không thay đổi theo

nhịp thở

@ Tại chỗ thông: Có thể thấy hoặc không, nếu thấy sẽ thấy dòng rối và tang tốc

Trang 50

e §éng m¹ch ngo¹i biªn

Trang 51

e Động mạch ngoại biên

@ Chẩn đoán phân biệt với giãn ĐM

- Giãn ĐM là hiện tượng sinh lý

-Tất cả ĐM đều có tâm trương và tâm thu tăng

- Không có giãn TM

- ĐM giãn trong các trường hợp: Sau vận

động, sau băng ép, có viêm nhiễm vùng hạ lưu

Trang 52

e Động mạch ngoại biên

8 Một số bệnh thường gặp của ĐM

+ Takayashu: Hẹp nhiều nơi ĐM lớn, thường gặp ở phụ nữ

+ Buerger: Viêm động mạch nhỏ thường

do thuốc lá, thường gặp người trẻ tuổi

+ Thông ĐM – TM sau chấn thương+ Tắc ĐM, TM sau chấn thương

+ Hội chứng Raynaud: Co thắt tiểu ĐM,

Trang 53

 L©m sµng: MÊt m¹ch khi gi¬ tay lªn cao

 Siªu ©m Doppler: nghiÖm ph¸p Beaujean

Trang 56

f tÜnh m¹ch

Trang 57

dòng chảy bên trong, bóp cơ thượng lưu

dòng không tăng tốc Huyết khối trong

lòng TM: Tăng, giảm, đồng âm Màu,

ấn bằng đàu dò

Trang 58

f tĩnh mạch

Dấu hiệu gián tiếp

+ Dưới chỗ tắc(gốc chi): TM ấn xẹp, dòng chảy ít thay đổi theo nhịp thở, không tăng

tốc khi bóp cơ thượng lưu

+ Trên chỗ tắc(ngọn chi): TM giãn, ấn khó xẹp, dòng chảy kém và ít thay đổi khi bóp

cơ thượng lưu

Lưu ý: Bao giờ cũng phải xem huyết khối có

đầu không, và đầu trên ở vị trí nào??

Trang 59

f tĩnh mạch

2 Suy TM

Trên Siêu âm 2D: TM giãn, ấn xẹp

Nghiệm pháp Valsava (+) Hay bóp cơ thư

ợng lưu và thả bóp sẽ xuất hiện sóng ngược chiều

Nên thăm khám ở tư thế BN ngồi thõng chân xuống hoặc tư thế đứng

Trang 60

f tĩnh mạch

3 Một số bệnh thường gặp ở TM

+ Viêm tắc TM: Hay gặp người tiêm chích

ma tuý, người già, chi dưới > chi trên, chân trái > chân phải; bệnh về máu; tự phát, di

căn từ các khối u ác tính

+ Suy TM: người già, đặc biệt người chửa

đẻ nhiều lần, làm việc tư thế đứng kéo

dài

Trang 61

f tÜnh m¹ch

NghiÖm ph¸p Valsalva

Trang 62

f tÜnh m¹ch

Trang 63

f tÜnh m¹ch

Trang 64

f tĩnh mạch

Hít vào nhịn thở

Thở bình thường

Trang 65

f tÜnh m¹ch

Trang 66

f tÜnh m¹ch

Trang 68

Xin chóc c¸c b¹n thµnh c«ng!

Ngày đăng: 21/08/2014, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình dạng phổ Doppler xung - siêu âm doppler bs nguyễn xuân hiền bv bạch mai
4. Hình dạng phổ Doppler xung (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w