8. Một số bệnh thường gặp của ĐM
+ Takayashu: Hẹp nhiều nơi ĐM lớn, thư ờng gặp ở phụ nữ.
+ Buerger: Viêm động mạch nhỏ thường do thuốc lá, thường gặp người trẻ tuổi
+ Thông ĐM – TM sau chấn thương + Tắc ĐM, TM sau chấn thương
+ Hội chứng Raynaud: Co thắt tiểu ĐM, mao mạch đầu chi gây ứ huyết đầu chi.
08/21/1453
e. Động mạch ngoại biên
e. Động mạch ngoại biên
Hội chứng khe ngực tay: + Sườn cổ 7
+ Thoái hóa + Vôi hóa
+ Dây chằng đỉnh phổi + Phì đại mỏn ngang C7
Lâm sàng: Mất mạch khi giơ tay lên cao Siêu âm Doppler: nghiệm pháp Beaujean
08/21/1454
e. Động mạch ngoại biên
e. Động mạch ngoại biên
Hội hẹp động mạch dưới đòn(Động mạch dưới đòn ăn cắp máu)
Lâm sàng: Đau đầu, chóng mặt…
Siêu âm Doppler: hẹp ĐM dưới đòn, dòng chảy ĐM đốt sống đảo chiều.
08/21/1455
f. tĩnh mạch
f. tĩnh mạch
TM: Từ gối và khuỷu trở xuống đều có hai TM đi kèm ĐM, TM có van.
TM: Không căng, thành mỏng đều, ấn xẹp, dòng chảy theo nhịp thở và tăng tốc khi bóp cơ thương lưu.
+Chi trên: Tăng khi thở vào và giảm khi thở ra.
+Chi dưới: Tăng khi thở ra và giảm khi thở vào.
08/21/1456
f. tĩnh mạch
08/21/1457
f. tĩnh mạch
f. tĩnh mạch
Bình thường khi làm nghiệm pháp Valsava thì không có dòng ngược chiều cũng như bóp cơ ở phía thượng lưu và thả bóp.
1. Tắc TM
Dấu hiệu trực tiếp
Tĩnh tròn căng, ấn không xẹp, không có dòng chảy bên trong, bóp cơ thượng lưu dòng không tăng tốc. Huyết khối trong lòng TM: Tăng, giảm, đồng âm Màu, ấn bằng đàu dò
08/21/1458
f. tĩnh mạch
f. tĩnh mạch
Dấu hiệu gián tiếp
+ Dưới chỗ tắc(gốc chi): TM ấn xẹp, dòng chảy ít thay đổi theo nhịp thở, không tăng tốc khi bóp cơ thượng lưu.
+ Trên chỗ tắc(ngọn chi): TM giãn, ấn khó xẹp, dòng chảy kém và ít thay đổi khi bóp cơ thượng lưu.
Lưu ý: Bao giờ cũng phải xem huyết khối có đầu không, và đầu trên ở vị trí nào??
08/21/1459
f. tĩnh mạch