Công nghệ chế biến thực phẩm SẢN XUẤT BÁNH BÔNG LAN ĐÓNG BAO BÌ Nguyên liệu II. Quy trình công nghệ III.Thuyết minh quy trình IV. So sánh hai quy trình V. Tiêu chuẩn sản phẩm VI.Thành tựu công nghệ Nguyên liệu chính: Bột mì Bột mì được sản xuất từ lúa mì. Thành phần hóa học của bột mì: Glucid: là thành phần chủ yếu trong bột mì, chiếm 7090% chất khô. Tinh bột chiếm 80% glucid bột mì. Ngoài ra còn có dextrin, pentosan, cellulose, hemicellulose và các loại đường khác. Protein: chiếm khoảng 825% chất khô. Gluten: do prolamin và glutelin kết hợp với các thành phần khác trong nội nhũ của hạt tạo thành. Chiếm 1535% khối lượng protein. Lipid: chiếm khoảng 23% chất khô. Chất khoáng, vitamin, enzym.
Trang 3Tinh bột chiếm 80% glucid bột mì.
Ngoài ra còn có dextrin, pentosan, cellulose, hemicellulose và
các loại đường khác.
Protein: chiếm khoảng 8-25% chất khô.
Gluten: do prolamin và glutelin kết hợp với các thành phần khác
trong nội nhũ của hạt tạo thành Chiếm 15-35% khối lượng protein.
Lipid: chiếm khoảng 2-3% chất khô.
Chất khoáng, vitamin, enzym.
Trang 4I Nguyên liệu
Chỉ tiêu chất lượng bột mì (TCVN 4359:1996)
Cảm quan Màu sắc Trắng hoặc trắng ngà đặc trưng
Mùi Mùi của bột tự nhiên, không có mùi vị lạ
Vị Không có vị chua, Tạp chất vô cơ Không lẫn cát, đất, sắtVật lý Độ mịn:
•Còn trên rây 420 mμ
•Qua rây 118 mμ
Không l n h n 20%ớ ơKhông nh h n 80%ỏ ơHóa học Độ ẩm Không l n h n 13,5%ớ ơ
Hàm lượng gluten khô: 8-10%
Hàm lượng tro Không l n h n 0,75%ớ ơĐộ chua Không l n h n 3,5 (số ml NaOH 1N để trung ớ ơ
hòa các acid có trong 100g bột)Tạp chất Fe Không l n h n 30 mg/kgớ ơ
Dư lượng hóa chất trừ sâu Nằm trong giới hạn cho phép
Vi sinh Nấm độc Không có
Vi nấm Không có
Trang 5Độ tinh khiết
Tỉ lệ tro
Đường nghịch đảo
Sorbitol
Trang 6Độ pH
Độ cứng toàn phần
Hàm lượng Clorua
Trang 9II Quy trình công nghệ
Bột mì
Rây bột
Tạp chất Nhào trộn bằng
máy trục đứng
Bột trứng, nước, chất nhũ hóa, chất điều vị, màu hương tổng hợp, phụ gia
Phối trộn thành nhũ tương
Chất tạo xốp
Rìa bánh
Quy trình 1
Trang 10II Quy trình công nghệ
Bột mì
Rây bột Tạp
chất
Nhào trộn bằng thiết bị liên tục
Bột trứng, nước, chất nhũ hóa,, chất điều vị, màu hương tổng hợp, phụ gia
Phối trộn thành nhũ tương
Chất tạo xốp
Quy trình 2
Trang 11III Thuyết minh quy trình
1 Quá trình rây:
Mục đích
Chuẩn bị: cho quá trình nhào bột
Các biến đổi: bột không còn tạp
chất, mịn hơn.
Thiết bị: máy rây rung
3.1/ Nguyên tắc hoạt động: rây rung.
3.2/ Thông số thiết bị:
Biên độ
(mm)
Số vòng quay trong 1 phút
Tải trọng riêng (kg/h.cm)
Kích thước lỗ rây (Mesh)
3 1500 84 12 - 20
Trang 12III Thuyết minh quy trình
2 Quá trình phối trộn nguyên liệu phụ và phụ gia
Mục đích:
chuẩn bị cho quá trình nhào trộn với bột.
Các biến đổi:
chất khí: CO2,O2…
Trang 13III Thuyết minh quy trình
2 Quá trình phối trộn nguyên liệu phụ và phụ gia
Trang 14III Thuyết minh quy trình
3 Quá trình nhào:
Mục đích
Chuẩn bị: quá trình nhào trộn nhũ tương với bột mì tạo mạng gluten đồng
nhất,thuận lợi cho quá trình dập hình.
Hoàn thiện: các chỉ tiêu chất lượng cho sản phẩm như độ dai, độ giòn, độ xốp do
mạng gluten được tạo thành, khối bột nhào có độ dai và có khả năng giữ khí
Các biến đổi:
Biến đổi vật lý: Nhiệt độ khối bột nhào tăng do ma sát, độ nh t ớ tăng.
Biến đổi hóa lý:
Khốối b t chuy n sang d ng paste ộ ể ạ
Protein hút n ướ c, h t tinh b t tr ạ ộ ươ ng n , t o tr ng thái d o ở ạ ạ ẻ
Biếốn đ i hóa h c: ổ ọ
S biếốn tính c a protein d ự ủ ướ i tác đ ng c h c ộ ơ ọ
Gliadin, glutenin s kiến kếốt v i nhau bằằng liến kếốt hidro, cầằu disulfur ẽ ớ
Trang 15II Thuyết minh quy trình
Trang 16II Thuyết minh quy trình
3 Quá trình nhào
Thiết bị sử dụng: Máy nhào trộn liên tục (quy trình 2)
Trang 17II Thuyết minh quy trình
4 Quá trình tạo hình
Mục đích:
Hoàn thiện: tạo hình dáng đẹp làm tăng giá trị hàng hóa sản phẩm
Thiết bị sử dụng: máy cán-dập hình ( quy trình 1)
Trang 18III Thuyết minh quy trình
Trang 19III Thuyết minh quy trình
5 Quá trình nướng
Mục đích:
Chế biến: Nhiệt độ cao làm chín sản phẩm
Bảo quản: nhiệt độ nướng cao (trên 2000C), tiêu diệt vi sinh vật
Các biến đổi
Biến đổi vật lý:
Biến đổi về khối lượng: khối lượng giảm do mất nước
Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ tăng, nhiệt độ vỏ bánh cao hơn tâm bánh
Biến đổi hóa học:
Tinh bột hồ hóa một phần, và bị thủy phân tạo dextrin, đường.
Xảy ra phản ứng Maillard trong giai đoạn đầu của nướng (nhiệt độ thấp).
Xảy ra phản ứng Caramel làm mất đường nhưng tạo màu nâu sản phẩm
Biến đổi cảm quan: hình thành hương vị, màu sắc đặc trưng cho sản phẩm.
Trang 20III Thuyết minh quy trình
Trang 21III Thuyết minh quy trình
6 Quá trình làm nguội
Mục đích:
Chuẩn bị cho quá trình bao gói
Các biến đổi
Biến đổi vật lý: nhiệt độ bánh giảm.
Thiết bị sử dụng: băng tải làm nguội
Thông số công nghệ:
Tốc độ làm nguội: 14m/ phút
Trang 22III Thuyết minh quy trình
7 Quá trình bao gói
Mục đích:
Mục đích bảo quản: bánh dễ bị hút ẩm ở điều kiện môi trường nên phải
bảo quản trong các bao bì chống thấm dầu nước.
Trang 23IV So sánh hai quy trình
3 Thiết bị
- Mức độ tự động hóa: thấp hơn
- Mức độ vệ sinh: thấp hơn
- Tính linh động của thiết bị: cao hơn
- Tính cồng kềnh của thiết bị: cao hơn
Trang 24V Tiêu chuẩn sản phẩm
Cảm quan Màu sắc Màu vàng tuơi đặc trưng
Tạp chất Không có tạp chất
Chất béo bão hòa 2g
Vi sinh Tổng số vi khuẩn hiếu khí 104 khuẩn lạc/g
Tổng số nấm men, nấm mốc 100 khuẩn lạc/g
Chỉ tiêu bánh bông lan tính trên 1 đơn vị bánh Solite của Kinh Đô ( 21g)
Trang 25VI Thành tựu công nghệ
Ứng dụng Isomalt trong sản xuất bánh bông lan công nghiệp:
có độ ngọt thấp hơn, sử dụng cho các đối tượng có đường huyết cao, mắc bệnh đái tháo đường.
FOS: tăng cường hấp thu và hỗ trợ
tiêu hóa, giảm cholesterol, phòng bệnh
mỡ máu cao và bệnh tim mạch.
Acid folic: bổ máu và phòng ngừa
bệnh tim mạch.
Vitamin A, B6, E, C: cung cấp vi chất
dinh dưỡng